Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2004 - 2009 SVTH MSSV LỚP KHOA NGÀNH : : : : : NGUYỄN THỊ XOAN 06124142 DH06QL 2006 - 2010 QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI - TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MƠN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT NGUYỄN THỊ XOAN CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2004 - 2009 GVHD: TS Hà Thúc Viên ( Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh) - Tháng năm 2010 - LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: - Ban giám hiệu toàn thể quý thầy trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt thầy cô khoa Quản lý đất đai - Quản lý thị trường bất động sản dạy dỗ, giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức quý báu - Thầy Tiến sĩ Hà Thúc Viên trực tiếp hướng dẫn, bảo, sửa chữa nhiều sai sót tơi q trình thực đề tài tốt nghiệp - Ban lãnh đạo tồn thể chú, anh chị Phòng Tài ngun Môi trường huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập, đặc biệt chú, anh, chị tổ thụ lý giải đơn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền dạy cho tơi nhiều học kinh nghiệm quý giá thực tiễn công việc - Gia đình tất bạn bè lớp Quản lý Đất đai Khóa 32 ln ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập Dù cố gắng để hoàn thành luận văn nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan nên nhiều sai sót, tơi kính mong nhận nhiều ý kiến nhận xét, góp ý chân thành từ q thầy cơ, anh chị trước bạn bè Thủ Đức, ngày 15 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Xoan TÓM TẮT Sinh viên Nguyễn Thị Xoan, lớp Quản lý đất đai khóa 2006-2010, Khoa Quản lý đất đai quản lý thị trường bất động sản, trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh thực đề tài “Công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2004 - 2009” Giáo viên hướng dẫn: Tiến sĩ Hà Thúc Viên Như biết đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý công tác giải tranh chấp đất đai mười ba nội dung quản lý Nhà nước đất đai, có vai trò quan trọng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Nhà nước, giúp cho hiệu quản lý, sử dụng đất đạt hiệu cao Tranh chấp đất đai tượng phổ biến thời kỳ phát triển kinh tế, xã hội ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân, tình hình an ninh trật tự xã hội, mối quan hệ tình cảm đối tượng sử dụng đất với Huyện Trảng Bom huyện thành lập (được tách từ huyện Thống Nhất cũ năm 2004) với nhịp độ phát triển nhanh chóng xã hội nhu cầu tồn cầu hố giới ngày tăng góp phần đẩy mạnh cơng tác an sinh xã hội ngày cao, góp phần xây dựng cho xã hội phồn vinh tốt đẹp tương lai Với vị trí thuận lợi Trảng Bom có nhiều lợi sản xuất, kinh doanh, dân số phát triển nguồn vốn đất đai lại có giới hạn Các dự án triển khai dẫn đến đất đai ngày có giá trị Đây ngun nhân dẫn đến nhiều phát sinh tranh chấp thời gian qua Đề tài tranh chấp giải TCĐĐ có mục đích đánh giá thực trạng TCĐĐ giải TCĐĐ huyện giai đoạn 2004 - 2009 Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương pháp điều tra thu thập số liệu, thống kê xử lý số liệu, phân tích tổng hợp phương pháp so sánh để đánh giá thực trạng kết giải tranh chấp đánh giá, nhận xét hiệu giải TCĐĐ huyện Nội dung nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, công tác quản lý đất đai huyện, trạng sử dụng đất, có liên quan đến tình hình tranh chấp giải TCĐĐ huyện, giúp tìm nguyên nhân, dạng tranh chấp, cách giải hạn chế cần khắc phục công tác Giai đoạn 2004 - 2009 tình hình tranh chấp địa bàn giảm đáng kể, số vụ tranh chấp khơng gay gắt trứoc Huyện Trảng Bom thụ lý tổng cộng 309 vụ Số đơn hoà giải thành cấp xã 184 đơn, số đơn hoà giải không thành 118 đơn, đương tự rút đơn Trong số lượng đơn thuộc thẩm quyền giải huyện 78 đơn Số lượng đơn thư tranh chấp huyện chủ yếu đơn tranh chấp ranh đất gồm 77 đơn Năm 2004 năm có số lượng đơn cao gồm 82 đơn Trong năm qua lượng đơn tranh chấp tập trung nhiều xã Hố Nai với 44 đơn tổng 309 đơn chiếm 14.2% Tuy nhiên đơn tranh chấp giảm dần qua năm Điều chứng tỏ công tác giải tranh chấp địa bàn huyện cải thiện nhiều Công tác giải tranh chấp quan tâm cấp lãnh đạo nên tỷ lệ giải cao Tuy nhiên có số lượng hồ sơ giải không đảm bảo thời gian theo luật định nhiều nguyên nhân khác Sau tìm hiểu nguyên nhân này, đề tài rút điều kiện thuận lợi, khó khăn, vướng mắc công tác giải TCĐĐ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giải TCĐĐ góp phần hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện trảng Bom MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu .2 I.1.1 Cơ sở khoa học Một số khái niệm I.1.2 Cơ sở pháp lý I.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu I.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội địa phương I.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 I.3.1 Nội dung nghiên cứu 17 I.3.2 Phương pháp nghiên cứu .17 PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 II.1 Tình hình quản lý Nhà nước đất đai vấn đề sử dụng đất địa bàn huyện giai đoạn 18 II.1.1 Một số nội dung cơng tác quản lý Nhà nước đất đai 18 II.1.2.Hiện trạng sử dụng đất tình hình chấp hành pháp luật người dân 23 II.2 Thực trạng tranh chấp đất đai địa bàn 27 II.2.1 Các dạng tranh chấp đất đai điển hình 27 II.2.2 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp địa bàn 33 II.2.3 Số lượng đơn tranh chấp đất đai thời gian qua 34 II.3 Tình hình giải tranh chấp đất đai thời gian qua .36 II.3.1 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp 36 II.3.2 Hướng giải trường hợp tranh chấp địa bàn thời gian qua 38 II.3.3 Cơng tác hồ giải tranh chấp đất đai sở địa bàn huyện Trảng Bom 39 II.3.4 Kết xử lý đơn giải tranh chấp cấp huyện .41 II.3.5 Kết giải tranh chấp đất đai UBND huyện Trảng Bom 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 KẾT LUẬN 49 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng I.2.1.c1: Cơ cấu GDP qua năm 11 Bảng I.2.1.c2: Tình hình y tế huyện Trảng Bom 14 Bảng I.2.1.c3: Mật độ dân số phân theo đơn vị hành năm 2009 15 Bảng I.2.1.c4: Cân Đối Lao Động Xã Hội 16 Bảng II.1.1.d: Diện tích theo đơn vị hành huyện .19 Bảng II.1.1.e: Kết đo đạc thành lập đồ địa huyện 20 Bảng II 1.1.g1: Tình hình thực quy hoạch đất 21 Bảng II.1.1.g2: Tình hình thực quy hoạch đất nông nghiệp theo xã .22 Bảng II.1.2.a: Diện tích, cấu loại đất nông nghiệp năm 2009 23 Bảng II.1.2.a2: Diện tích, cấu loại đất phi nơng nghiệp năm 2009 25 Bảng II.3.3.a1: Kết hoà giải TCĐĐ địa bàn huyện Trảng Bom 40 Bảng II.3.4.a: Số lượng hồ giải khơng thành chuyển lên quan có thẩm quyền 41 Bảng II.3.5.a: Lượng đơn giải TCĐĐ UBND huyện Trảng Bom từ năm 2004 đến năm 2009 43 Bảng II.3.5.c: Kết giải TCĐĐ UBND huyện Trảng Bom 46 DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ II.1.2.a4: Cơ cấu loại đất theo trạng sử dụng năm 2009 26 Biểu đồ II.3.3.a2: Tỷ lệ đơn hoà giải địa bàn 40 Biểu đồ II.3.4.b: Lượng đơn hồ giải khơng thành chuyển lên cấp có thẩm quyền .42 Biểu đồ II.3.5.b: Lượng đơn giải TCĐĐ UBND huyện Trảng Bom từ năm 2004 đến năm 2009 .43 DANH SÁCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung UBND HĐND TAND TN&MT TCĐĐ GCNQSDĐ QSDĐ NSDĐ ĐVT NĐ NQ CP Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Tòa án nhân dân Tài nguyên môi trường Tranh chấp đất đai Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quyền sử dụng đất Người sử dụng đất Đơn vị tính Nghị định Nghị Chính phủ Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xa xưa ông cha ta có câu “Tấc đất tấc vàng” đất dai vô quan trọng quý giá Trong giai đoạn dân số bùng nổ mà đất đai lại không tự sinh cộng thêm xu tồn cầu hố ngày tăng, trình độ làm giàu người ngày phát triển lợi ích thu từ đất lớn Ngày xuất nhiều tình trạng cạnh tranh quyền lợi từ đất đai cân cung cầu thị trường nhà đất, khu vực đô thị dẫn đến phát sinh nhiều mâu thuẫn đối tượng sử dụng đất, lượng đơn tranh chấp đất đai ngày tăng cao, phức tạp, khó giải hơn, tạo nên nhiều ảnh hưởng không tốt đến đời sống xã hội trình phát triển đất nước Do đó, giải tranh chấp vấn đề Nhà nước quan tâm, nội dung công tác quản lý Nhà nước đất đai quy định Luật đất đai Huyện Trảng Bom hình thành từ việc chia tách huyện Thống Nhất (cũ) Trảng Bom huyện mạnh cơng nghiệp Những năm qua huyện có bước phát triển mạnh kinh tế, kéo theo việc tăng dân số nhanh nhu cầu sử dụng đất tăng Chính điều làm cho giá đất tăng lên cao Dẫn đến tình trạng tranh chấp, khiếu nại đất đai ngày đa dạng phức tạp Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, em xin thực đề tài: “công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Trảng Bom - tỉnh Đồng Nai từ năm 2004 đến năm 2009” Nhằm đánh giá lại thực trạng quản lý quỹ đất huyện ổn định công tác quản lý quan chức địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng giải tranh chấp đất đai đồng thời tìm hiểu nguyên nhân tranh chấp đất đai cách giải chúng địa bàn cụ thể huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Tình hình tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai huyện TrảngBom Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa mặt lý thuyết lẫn thực tiễn, giúp tìm hiểu rõ nguyên nhân tranh chấp, vướng mắc công tác giải tranh chấp, từ đề xuất biện pháp để hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước đất đai ổn định tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu I.1.1 Cơ sở khoa học Một số khái niệm Khái niệm khiếu nại, tranh chấp đất đai Khiếu nại: Theo điều Luật khiếu nại tố cáo năm 1998 khái niệm khiếu nại quy định sau: Khiếu nại việc cá nhân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục luật quy định yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại định hành hành vi hành quản lý đất đai có cho định hành hành vi hành trái pháp luật, xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp họ Trước đây, quy định nhà nước ta khơng có phân biệt rõ TCĐĐ khiếu nại đất đai, chí nhầm lẫn, từ dẫn tới việc áp dụng chế giải không thích hợp Cụ thể Luật đất đai cũ quy định Uỷ ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải TCĐĐ đương khơng đồng ý khiếu nại định giải tranh chấp Như từ vụ việc TCĐĐ trở thành khiếu nại Tranh chấp đất đai: Tranh chấp đất đai tranh giành quyền quản lý, quyền sử dụng khu đất cụ thể mà bên cho quyền quản lý, quyền sử dụng pháp luật Vì vậy, họ khơng thể giải mà phải yêu cầu quan có thẩm quyền giải Theo khoản 26 Điều Luật Đất đai năm 2003 tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai Trong thực tế có số trường hợp tranh chấp lợi ích kinh tế có liên quan gián tiếp đến quyền sử dụng đất, thí dụ đòi bồi thường tổn thất bị người khác gây thiệt hại cho việc sử dụng đất đòi thường tiền sử dụng đất…Những trường hợp khơng tranh chấp đất đai có gọi tranh chấp đất đai Khái niệm giải tranh chấp đất đai Khi xảy tranh chấp đất đai, bên tranh chấp khó thỏa thuận với để đưa giải pháp hữu hiệu việc thực quyền sử dụng đất Những mâu thuẫn ngày gay gắt không bên tranh chấp phối hợp để thoả thuận giải Khi đó, quan nhà nước có thẩm quyền thực chức việc rõ quyền quản lý sử dụng thuộc bên tranh chấp Như giải tranh chấp đất đai việc tìm giải pháp đắn sở pháp luật nhằm giải bất đồng mâu thuẫn nội nhân dân, tổ chức Trên sở phục hồi lại quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan viết giấy biên nhận đơn, kiểm tra chứng tranh chấp công dân ,nghiên cứu nội dung đơn - Kết hợp với tổ chức đoàn thể địa phương, lập kế hoặch xác minh để nắm rõ nguồn gốc đất tranh chấp, trình sử dụng, thu thập chứng cứ, lập biên xác minh, lấy ý kiến người cung cấp tư liệu đề nghị đương ký tên xác nhận lời khai Trong vòng 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại, tranh chấp đất đai cán địa phải tổng hợp chứng cứ, nội dung biên xác minh, hệ thống lại trình sử dụng phần đất tranh chấp Sau mời bên tranh chấp đến UBND xã tiếp xúc, ghi nhận việc: - Lần 1: Mời hai bên ghi nhận việc, nguyên nhân phát sinh tranh chấp, yêu cầu bên giải trình đưa chứng pháp lý đất tranh chấp - Lần 2: Mời hai bên hòa giải sở chứng tài liệu thu thập (có phối hợp MTTQ, hội nông dân tổ chức thành viên) Trường hợp 1: Nếu hai bên thỏa thuận thương lượng yêu cầu đặt ra, UBND xã ghi nhận biên hòa giải thành Chủ tịch UBND xã định hòa giải thành bên thực theo biên cam kết Trường hợp 2: Nếu hai bên hòa giải khơng thành, cán hòa giải lập biên hòa giải khơng thành, đề xuất Chủ tịch UBND xã chuyển hồ sơ cho quan có thẩm quyền giải Đồng thời thơng báo cho bên rõ, hướng dẫn bên liên hệ nộp đơn tranh chấp cho quan có thẩm quyền giải Quy trình giải tranh chấp đất đai UBND huyện sau: Trường hợp UBND xã, thị trấn hòa giải mà bên tranh chấp khơng đồng ý phải gửi hồ sơ tranh chấp đất đai đến UBND huyện để giải lần đầu Hồ sơ gồm có: - Đơn tranh chấp phải thể rõ họ tên, địa người tranh chấp; người bị tranh chấp; diện tích vị trí đất tranh chấp - Hồ sơ hòa giải tranh chấp bao gồm: + Biên hòa giải sở khu phố, ấp (nếu có) + Sơ đồ vẽ hồ sơ kỹ thuật thể diện tích, vị trí, đất tranh chấp với xác nhận bên tranh chấp UBND xã, thị trấn + Biên hòa giải Hội đồng tư vấn giải TCĐĐ xã, thị trấn có xác nhận UBND - Báo cáo kết hòa giải UBND xã, thị trấn Trường hợp đương khơng cung cấp, UBND xã, thị trấn có trách nhiệm báo cáo cho UBND huyện Tại phòng tiếp dân huyện: - Nhận đơn - Xác định thẩm quyền giải - Lập biên nhận đơn với người dân - Đề xuất chuyển đơn cho phòng ban chun mơn (Phòng TN&MT huyện) Sau nhận nguồn đơn từ phòng tiếp dân - Bước 1: Trưởng Phòng TN&MT huyện định thụ lý vụ việc chuyển 37 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan cho tổ pháp chế trực tiếp giải Nhân viên tổ pháp chế nghiên cứu nội dung đơn TCĐĐ giấy tờ có liên quan - Bước 2: Mời hai bên đương lên phòng TN&MT để trao đổi, đối thoại trực tiếp vấn đề sau: + Nguồn gốc đất + Quá trình sử dụng đất (mốc thời gian sử dụng, đất có thuộc quan quản lý hay giao khốn hay khơng…) + Kê khai đăng ký đất đai qua thời kỳ + Đối chiếu tài liệu đồ, xác định vị trí đất hai bên tranh chấp + Hiện trạng sử dụng đất trước sau phát sinh tranh chấp + Ghi nhận phản biện, ý kiến bên tranh chấp - Bước 3: Điều tra, xác minh thu thập chứng để làm sở cho việc giải tranh chấp theo quy định pháp luật - Bước 4: Tổ chức đối thoại với bên người có liên quan để làm rõ vấn đề chưa rõ ràng; trao đổi với ban lãnh đạo UBND huyện để thống kết thu thập nhận xét, đưa biện pháp giải Đối với trường hợp phức tạp đề nghị UBND huyện tổ chức họp hội đồng tư vấn giải để lấy ý kiến quan, ban ngành - Bước 5: Lập tờ trình, đề xuất định trình lãnh đạo phòng ký duyệt để tham mưu cho UBND huyện ban hành định Trong suốt trình giải TCĐĐ cán thụ lý hồ sơ tiếp tục động viên hai bên tự thỏa thuận cách giải quyết, hòa giải cho hai bên để tránh khiếu kiện sau II.3.2 Hướng giải trường hợp tranh chấp địa bàn thời gian qua Đối với dạng tranh chấp đất gia tộc khuyến khích việc tự hoà giải, thương lượng nội gia đình, họ hàng Tuy nhiên, khơng thể tự thương lượng dựa sở chủ trương sách Nhà nước đảm bảo quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất từ lâu năm, người trực canh, trực cư đất đồng thời đảm bảo giải hợp tình, hợp lý tranh tình trạng gây đồn kết gia đình, dòng tộc Đối với trường hợp đòi lại đất đưa vào HTX, TĐ SX, việc đưa đất chủ trương cuă Nhà nước nên sở để giải khơng thừa nhận việc đòi lại đất Tuy nhiên trình giải phải quan tâm đến hồn cảnh người dân có nhiều trường hợp đòi lại đất khơng hợp ly ổn định nơi khác có đất có nhiều trường hợp người bị thu hồi đất hồn cảnh khó khăn, khơng có đất để sản xuất xem xét trả lại phần để họ ổn định sống góp phần vào việc tăng niềm tin người dân vào sách Nhà nước Còn trường hợp đòi lại đất chiến tranh, có người sử dụng ổn định Nhà nước chủ trương kiên khơng trả lại trả lại gây xôn xao gây hoang mang cho người dân ảnh hưởng đến việc sử dụng đất ổn định lâu dài người dân Đối với trường hợp cho thuê, cho mượn có giấy tờ rõ rang, cụ thể yêu 38 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan cầu người cho thuê, cho mượn trả lại đất không vào trình sử dụng đất để giải Trường hợp tranh chấp đường đi, ranh đất tất trường hợp tranh chấp phát sinh trình sử dụng đất người lấn người Hoặc chuyển nhượng đất khơng tính tốn, đo đạc rõ ràng, hay sai sót loại đồ trình đo vẽ thành lập Chính cách giải vào giấy tờ chuyển nhượng, ý kiến người xung quanh ranh trình sử dụng phần đất tranh chấp việc điều chỉnh sai sót loại đồ Còn trường hợp khác tuỳ vào trường hợp mà cán thụ lý có hướng giải cụ thể II.3.3 Cơng tác hồ giải tranh chấp đất đai sở địa bàn huyện Trảng Bom Tại xã sau tiếp nhận đơn thư khiếu nại TCĐĐ, cán tư pháp tiến hành xác minh vụ việc mời bên lên hồ giải.Chính cơng tác hòa giải xã, thị trấn bắt buộc, đóng vai trò quan trọng công tác giải tranh chấp đất đai Theo Điều 135 Luật Đất đai năm 2003, Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hoà giải hoà giải sở Tranh chấp đất đai mà bên khơng hồ giải gửi đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp tiếp tục tiến hành hoà giải Hoà giải sở giải phapớ quan trọng mang lại hiệu tích cực cho cơng tác giải TCĐĐ Cơng tác hồ giải tranh chấp đất đai sở thủ tục mang tính pháp lý pháp luật quy định nhằm góp phần hạn chế bớt tình trạng khiếu kiện kéo dài, giúp ổn định an ninh trị địa phương, đảm bảo tính đồn kết nhân dân Nguyên tắc hòa giải: - Việc hòa giải tiến hành cách chủ động, kiên trì, tích cực, thời hạn quy định nhằm đạt tới kết thỏa thuận thống bên tranh chấp, hạn chế hậu xấu xa xảy - Việc hòa giải phải phù hợp với đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân, có lý có tình - Việc hòa giải phải khách quan, công minh, tôn trọng tự nguyện bên, không áp đặt, bắt buộc bên - Việc hòa giải khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng lợi ích hợp pháp tập thể, cá nhân khác 39 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan Bảng II.3.3.a1: Kết hoà giải TCĐĐ địa bàn huyện Trảng Bom Tổng Năm Hoà giải thành Số lượng Tỷ lệ (%) Hồ giải khơng thành Số lượng Tỷ lệ ( %) Tự rút đơn Số lượng Tỷ lệ (%) 2004 82 48 58,54 32 39,02 2,43 2005 67 42 62,69 25 37,31 0 2006 54 30 55,56 23 42,59 1,85 2007 42 26 61,90 15 35,71 2,39 2008 39 25 64,10 12 30,77 5,13 2009 25 13 52 11 44 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Trảng Bom) 100 80 Tổng Tự rút đơn 60 Hồ giải khơng thành 40 20 Hồ giải thành 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Biểu đồ II.3.3.a2: Tỷ lệ đơn hồ giải địa bàn Nhìn vào bảng ta thấy số lượng hoà giải cấp xã tương đối lớn, tỷ lệ hoà giải thành trung bình 59,13% Năm có hồ giải thành cao năm 2008 với 64,10% Qua trình tìm hiểu, phân tích, đánh giá chất lượng hồ giải biết số lượng hồ giải thành vụ việc đơn giản, nguồn gốc đất rõ ràng, vụ hồ giải khơng thành chưa cấp GCNQSDĐ, thực tế sử dụng lâu đời Tỷ lệ tự rút đơn không cao Khi có TCĐĐ xảy đương bị hạn chế quyền NSDĐ (chuyển đổi, chuyển nhượng, chấp,…) Việc rút đơn diễn nguyên đơn có nhu cầu Cơng tác hồ giải ngày quan tâm hơn, đặc biệt cán địa xã ngày nâng cao trình độ chuyên môn tập huấn nghiệp vụ cho công tác giải tranh chấp đất đai Tuy nhiên thời gian qua số cán sở số xã chưa làm tròn trách nhiệm, xem nhẹ cơng tác giải tranh chấp, giải 40 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan cách qua loa, số đơn nhân dân nộp tồn động nhiều chưa giải quyết, kéo dài thời gian làm cho người dâqn phải lên xuống nhiều lần giải Khi tranh chấp xảy người dân khơng chấp nhận việc hòa giải tổ hòa giải q trình hồ giải đồng ý thực tế sử dụng khơng chấp hành thỏa thuận.Chính làm lòng tin nhân vào cán sở tạo sở cho tranh chấp ngày phát sinh nhiều Trong cơng tác hồ giải gặp phải khó khăn mời đương không đến người gửi đơn chuyển nơi khác sống không để lại địa chỉ, đương khơng hiểu cố tình chống đối, không trung thực lời khai Làm cho cán thi hành cơng tác giải gặp khó khăn Đây khó khăn chung cơng tác giải tranh chấp đất đai II.3.4 Kết xử lý đơn giải tranh chấp cấp huyện Về cấp huyện, phòng Tài ngun mơi trường có nhiều cố gắng cơng tác giải tranh chấp Tuy nhiên số lượng đơn thư nhiều thẩm quyền giải lại có giới hạn Chính có đơn thư lại không thuộc thẩm quyền phải di chuyển đến quan có thẩm quyền nhiều Đối với trường hợp hòa giải khơng thành xã lập tờ trình chuyển hồ sơ lên UBND huyện cán hòa giải xem xét vụ việc thuộc thẩm quyền giải TAND hay UBND huyện để hướng dẫn bên tranh chấp đến quan có thẩm quyền để giải tránh gây khó khăn thời gian cho bên tranh chấp Bảng II.3.4.a: Số lượng hồ giải khơng thành chuyển lên quan có thẩm quyền N ăm Hồ giải khơng thành 32 Chuyển lên huyện Số lượng Số lượng Tỷ lệ 11 34,37 32,00 39,13 33,33 5 41,67 18,18 5,63 25 17 005 8,00 23 14 006 0,87 15 10 007 6,67 12 008 8,33 009 T ỷ lệ 21 004 Chuyển sang Toà án 11 1,81 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Trảng Bom) 41 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan Biểu đồ II.3.4.b: Lượng đơn hồ giải khơng thành chuyển lên cấp có thẩm quyền 25 20 Chuyển lên huyện 15 Tổng Chuyển lên Toà án 10 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Số lượng đơn TCĐĐ thuộc thẩm quyền giải UBND huyện từ năm 2004 đến năm 2009 78 đơn Bên cạnh lượng đơn không thẩm quyền chiếm tỷ lệ cao, số người dân không am hiểu pháp luật nên nhận thức họ hạn chế, họ không phân biệt đâu thẩm quyền giải TAND, đâu thẩm quyền giải UBND huyện việc giải tranh chấp đất đai Nguyên nhân tình trạng quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai trước khơng rõ ràng có mâu thuẫn Luật đời trước Luật đời sau thiếu hiểu biết người dân Pháp luật dẫn đến người dân không thẩm quyền giải TAND, đâu thẩm quyền giải UBND huyện điều cho thấy, hướng dẫn quan địa phương nhiều thiếu sót dẫn đến tình trạng hồ sơ gửi khơng quan chức có thẩm quyền giải nhiều, dẫn đến hồ sơ bị trả lại làm vụ việc kéo dài gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân Số lượng đơn tranh chấp hồ giải khơng thành chuyển lên UBND huyện xử lý, lượng đơn tranh chấp giảm dần qua năm Từ Luật đất đai năm 2003 có hiệu lưc phân định rõ thẩm quyền giải TCĐĐ TAND UBND huyện Từ lượng đơn TCĐĐ gửi vào UBND huyện giảm hẳn cách đáng kể 42 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan II.3.5 Kết giải tranh chấp đất đai UBND huyện Trảng Bom Bảng II.3.5.a: Lượng đơn giải TCĐĐ UBND huyện Trảng Bom từ năm 2004 đến năm 2009 ĐVT: Đơn N ăm Đơn cũ chuyển qua Đơn thuộc thẩm quyền Tổng đơn Đơn giải Đơn chưa giải 21 26 18 8 17 25 21 4 14 18 15 3 10 13 12 8 2 11 10 004 005 006 007 008 009 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Trảng Bom) 30 Tổng 25 20 Đơn giải 15 10 Đơn chưa giải 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Năm Biểu đồ II.3.5.b: Lượng đơn giải TCĐĐ UBND huyện Trảng Bom từ năm 2004 đến năm 2009 Nhìn vào bảng cho ta thấy số lượng đơn giải toàn huyện thời gian qua nhiều, nhiều năm 2004 Nguyên nhân huyện Trảng Bom thành lập (được tách từ huyện Thống Nhất cũ), giai đoạn khó khăn cho UBND huyện nói chung phòng TN&MT nói riêng, thành lập nên phòng TN&MT thiếu nhân lực kinh nghiệm để giải tranh chấp, cán nòng cốt bị phân tán, có người nghỉ, có người chuyển nơi khác khơng làm Đồng thời vụ việc giải ngày tăng đòi hỏi phải xác minh, thu thập thơng tin nhiều thời gian Chính khối lượng 43 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan công việc nhiều mà cán xử lý lại không đủ, họ không xác minh vụ việc TCĐĐ mà xác minh vụ việc khiếu nại, hồ sơ chuyển nhựợng, hồ sơ cấp GCNQSDĐ; đơn tồn đất có nguồn gốc khó xác minh, thiếu sở pháp lý, kết xác minh đưa không thống với nên thời gian giải vụ kéo dài Trong năm 2004 tổng số đơn giải 26 đơn, đơn thuộc thẩm quyền 21 đơn có 05 đơn tồn từ năm 2003 (03 đơn tranh chấp ranh đất, 01 đơn đòi lại đất, 01 đơn tranh chấp lối chung) chuyển qua Các dạng tranh chấp năm tranh chấp ranh đất: 08 vụ, tranh chấp lối chung: 04 vụ, tranh chấp chuyển QSDĐ: 04 vụ, tranh chấp đòi lại đất: 03 vụ, tranh chấp thừa kế: 03 vụ tranh chấp liên quan đến giá bồi thường: 04 vụ Trong năm tranh chấp ranh đất nhiều nhất, năm người dân đăng ký cấp GCNQSDĐ nhiều, ranh giới trước chưa cắm mốc, đo đặc đế cấp giấy nên phát sinh tranh chấp ranh đất nhiều Đơn giải 18 đơn chiếm 69,23 % tổng số đơn năm 2004, số đơn tồn 08 đơn.Năm 2005 đơn thuộc thẩm quyền 17 đơn, đơn tồn từ năm 2004 chuyển qua đơn (03 đơn tranh chấp ranh đất, 03 đơn tranh chấp lối chung, 02 đơn đòi lại đất) , nâng tổng số đơn giải năm 2005 25 đơn Tổng số đơn giải 21 đơn, chiếm 84 % tổng số đơn năm 2005 chưa giải 04 đơn (2 đơn tranh chấp CNQSDĐ, 01 đơn tranh chấp thừa kế, 01 đơn tranh chấp ranh dất) Năm 2006 đơn nhận 14 đơn, đơn cũ chuyển qua 04 đơn Tổng đơn 18 đơn giảm so với năm 2005 Các dạng tranh chấp năm tranh chấp ranh đất: 05 vụ, tranh chấp chuyển nhượng QSDĐ: 06 vụ ( 02 vụ năm cũ chuyển qua), đòi lại đất: 01 vụ, tranh chấp thừa kế: 01 vụ tranh chấp liên quan đến giá bồi thường: 03 vụ Trong năm dạng tranh chấp chuyển nhượng QSDĐ nhiều nhất, năm tình hình chuyển nhượng diễn nhiều Số đơn giải 15 đơn chiếm khoảng 83,33 % tổng đơn, số đơn tồn 03 đơn ( 01 tranh chấp ranh đất, 01 tranh chấp lối chung 01 tranh chấp chuyển QSDĐ) Năm 2007 đơn thuộc thẩm quyền 10 đơn, đơn cũ chuyển qua 03 đơn Tổng đơn 13 đơn Các dạng tranh chấp năm tranh chấp ranh đất: 04 vụ, tranh chấp lối chung: 02 vụ, tranh chấp chuyển QSDĐ: 03 vụ; tranh chấp đòi lại đất: 01 vụ, tranh chấp thừa kế: vụ, tranh chấp liên quan đến giá đền bù: 02 vụ Số đơn giải 12 đơn, chiếm 92,30 % tổng đơn, đơn tồn 01 đơn (tranh chấp lối chung) Năm 2008 số đơn giải đơn, số đơn tồn khơng Các dạng tranh chấp năm tranh chấp ranh đất: 02 vụ, tranh chấp lối chung: 02 vụ, tranh chấp,chuyển nhượng QSDĐ: 02 vụ, tranh chấp thừa kế: 01 vụ, tranh chấp liên quan đến giá đền bù: 01 vụ Năm 2009 số lượng đơn thuộc thẩm quyền đơn, đơn cũ chuyển qua đơn Tổng số đơn 11 đơn, thuộc dạng sau: tranh chấp ranh đất: 03 vụ, tranh chấp lối chung: 02 vụ, tranh chấp chuyển QSDĐ: 01 vụ; tranh chấp đòi lại đất: 01 vụ, tranh chấp thừa kế: vụ, tranh chấp liên quan đến giá đền bù: 00 vụ Số đơn giải 10 đơn, chiếm 90,91 % tổng đơn, đơn tồn 01 đơn chiếm 9,09 % Trong năm gần tỷ lệ tranh chấp giảm dần, từ cho ta thấy từ có Luật đất đai năm 1993 đời Nghị định văn kèm theo có tác dụng tích cực cơng tác quản lý Nhà nước đất đai Giúp cho Nhà nước 44 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan quản lý tốt đất đai nhằm góp phần ổn định tâm lý cho người dân, đảm bảo trật tự xã hội, góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân Đồng thời cho ta thấy công tác giải tranh chấp đất đai cán có thẩm quyền giải ngày có hiệu trước 45 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan Bảng II.3.5.c: Kết giải TCĐĐ UBND huyện Trảng Bom Năm Đơn giải Giải hoà giải Số lượng Giải quyết định Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 2004 18 11,11 16 88,89 2005 21 14,29 17 85,71 2006 15 13,33 13 86,67 2007 12 16,67 10 83,33 2008 12,5 87,5 2009 10 10 90 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Trảng Bom) Từ bảng trên, ta thấy khơng có hồ giải cấp sở mà cấp huyện mà vụ việc đơn giản hồ giải mà giải hồ giải khơng cần đến định hành Chính hồ giải UBND huyện chiếm tỷ lệ nhỏ góp phần nhằm làm giảm bớt thời gian giải đơn cho người dân cán giải đơn Đó thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước, góp phần giảm bớt tình trạng gây tình làng nghĩa xóm, tình huyết thống liên quan đến pháp luật Giải hoà giải biện pháp tốt hiệu II.3.6 Những thuận lợi, khó khăn trình GQ TCĐĐ a Thuận lợi: Với đời Luật đất đai 2003 văn Luật hướng dẫn công tác giải tranh chấp Trung ương Tỉnh góp phần tạo sở pháp lý cho việc giải thuận lợi Các cấp lãnh đạo huyện quan tâm đoạ công tác quản lý Nhà nước đất đai nói chung cơng tác giải tranh chấp nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi công tác giải tranh chấp, kịp thời đạo để giải trường hợp phát sinh TCĐĐ căng thẳng, phức tạp Tỷ lệ hòa giải thành cấp xã tương đối cao, với chủ trương, sách pháp luật, góp phần lớn việc làm giảm áp lực công việc cho cán thụ lý giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Qua năm nay, vấn đề nhân công tác tương đối ổn định, tất có trình độ, chun mơn cao, trình độ Đại học Luật chuyên ngành đất đai Nhờ cố gắng, nỗ lực cán giải TCĐĐ phòng TN&MT huyện, lượng đơn tranh chấp, khiếu nại đất đai tập trung giải góp phần làm giảm đáng kể lượng đơn tồn đọng, tạo tin tưởng người dân quan hành nhà nước cơng tác quản lý đất đai b Một số khó khăn hạn chế Hạn chế công tác tiếp nhận đơn thư xử lý đơn Trong thời gian qua nay, có nhiều đơn tranh chấp, khiếu nại gửi qua đường bưu điện đơn quan khác chuyển đến thường có đơn mà khơng cunh cấp đủ 46 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan giấy tờ cần thiết, chí khơng có địa Điều dẫn đến nhiều khó khăn mời đương lên điều tra, xác minh, giải viẹc tranh chấp Hạn chế thứ hai có nhiều hồ sơ trình ký tháng có lâu chưa thấy chuyển trả hồ sơ, có hồ sơ chuyển trả lại yêu cầu kiểm tra xác minh lại vụ việc Làm rõ số vấn đề, khơng đảm bảo thời gian giải hồ sơ Trong trình giải TCĐĐ, việc xác minh thu thập thơng tin nhiều hạn chế, trường hợp có nguồn gốc đất phức tạp lại thiếu chứng pháp lý việc sử dụng đất dẫn đến nhiều ý kiến trái ngược nhau, không kết luận làm cho trình giải kéo dài Trong q trình giải đơn, có nhiều đơn thư để thời gian dài mà chưa giải dẫn đến tình trạng người dân lên huyện để khiếu kiện lại làm lòng tin dân vào cán có chức trách Một số khó khăn thuộc mặt khách quan hệ thống sách pháp luật đât đai nói chung cơng tác giải tranh chấp nói riêng tồn nhiều bất cập, chưa đầy đủ chồng chéo Về phía người dân kiện, am hiểu pháp luật củ người dân nói chung nhiều người dân cho đất đai tài sản riêng thường không đồng ý với định giải lần đầu Huyện mà lại tiếp tục khiếu nại lên cao dù định giải khiếu nại lần sau qua tra, xác minh cơng nhận định giải lần đầu Nhiều trường hợp, đương trình giải lời thiếu trung thực, không hợp tác với cán giải tranh chấp mời nhiều lần đương trốn lấy lý lý khác để không đến Chính nguyên nhân làm nhiều thời gian gây khó khăn cho việc giải tranh chấp Một hạn chế cán giải tranh chấp xã, phường có số đảm nhận nhiều công việc nên không để ý đến công tác giải tranh chấp sở quan trọng Đơi trình độ chun mơn hạn chế tiêu cực dẫn đến chat lượng hoà giải sở chưa cao II.4 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác giải tranh chấp đất đai địa phương Qua việc phân tích số thuận lợi khó khăn địa bàn huyện thời gian qua trình giải tranh chấp nay, xin đề xuất số giải pháp sau: Phải xây dựng đội ngũ cán giải đơn có trình độ, có nghiệp vụ cao Thường xuyên mở lớp tập huấn để cán địa trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn chuyên môn nghiệp vụ Cần có quy định trách nhiệm cán có trách nhiệm cơng tác hoà giải giải tranh chấp, quy định rõ trách nhiệm cung cáp tài liệu, hồ sơ, xác mminh để đảm bảo tính khách quan tránh lơ là, thiếu trách nhiệm số cán quan liên quan Tiến hành biện pháp tuyển tuyền phổ biến pháp luật đất đai đến người dân thơng qua buổi nói chuyện, phổ biến kiến thức pháp luật, trọng đến công tác dân vận Xem công tác quan trọng việc hoà giải tranh chấp phát 47 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan sinh hạn chế trường hợp khiếu nại không Khi giải tranh chấp, khiếu nại đất đai phải giải theo thời hạn luật định phải thấu tình đạt lý kết hòa giải thành cao Ngược lại giải chậm để kéo dài, hạn làm giảm lòng tin nhân dân, làm tăng vụ khiếu kiện vượt cấp, dễ phát sinh điểm nóng, gây bất ổn trị Tập trung giải dứt điểm vụ, tránh không để kéo dài làm phát sinh mâu thuẫn Những vụ giải có hiệu lực pháp luật cần phải tổ chức thi hành nghiêm chỉnh, xử lý trường hợp cố tình vi phạm 48 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Huyện Trảng Bom huyện nằm vị trí cửa ngõ có vị trí chiến lược phát triển Tỉnh khu vực Đông nam Huyện Trảng Bom huyện thành lập (được tách từ huyện Thống Nhất cũ năm 2004) với nhịp độ phát triển nhanh chóng xã hội nhu cầu tồn cầu hố giới ngày tăng góp phần đẩy mạnh công tác an sinh xã hội ngày cao, góp phần xây dựng cho xã hội phồn vinh tốt đẹp tương lai Với vị trí thuận lợi Trảng Bom có nhiều lợi sản xuất, kinh doanh, dân số phát triển nguồn vốn đất đai lại có giới hạn Các dự án triển khai dẫn đến đất đai ngày có giá trị Đây ngun nhân dẫn đến nhiều phát sinh tranh chấp thời gian qua Tuy nhiên nhân tố gây ảnh hưởng đến vấn đề tồn động công tác quản lý Nhà nước đất đai thời gian qua Từ năm 2004 đến nay, tình hình TCĐĐ địa bàn huyện diễn sôi động với nhiều dạng tranh chấp phức tạp điển hình như: Tranh chấp ranh đất, tranh chấp đòi lại đất sản xuất cho mượn trước đây, tranh chấp đất chuyển nhượng,… làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự địa phương Những năm có số vụ tranh chấp nhiều năm 2004, 2005, 2006 Sau giảm dần xuống cách đáng kể năm gần phòng Tài ngun mơi trường có nhiều cố gắng cơng tác quản lý Nhà nước đất đai đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người dân Tình hình tranh chấp huyện thời gian qua giảm, nhiên để giải vụ tranh chấp công nhận quyền sử dụng đất trước kéo dài có nhiều tính chất phức tạp khó giải Cơng tác giải tranh chấp năm qua có bước tiến nhờ vào quản lý chặt chẽ cấp sách pháp luật Nhà nước có nhiều thay đổi, có tiến rõ ràng công tác giải vấn đề phát sinh nóng bỏng Bên cạnh mặt thuận lợi có hạn chế khơng thể khơng kể tới, là: Trước hết ý thức hiểu chấp hành pháp luật người dân nhiều hạn chế Các loại đồ đo vẽ thời gian qua có chất lượng khơng cao Cơng tác phân loại, xử lý đơn nhiều thời gian làm chậm thời gian xử lý đơn cán giải đơn KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu tình hình giải tranh chấp huyện thời gian ngắn thôi, xin phép đưa số kiến nghị sau góp phần vào xây dựng cơng tác quản lý công tác giải đơn thư cán có chức năng: - Có làm mà khơng giải thích rõ dân khơng hiểu vi phạm vi phạm Chính phải tun truyền từ dân trước Nhà nước ta Nhà nước XHCN Nhà nước dân, dân, dân Do dân gốc nước, 49 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan dân có ổn định nước vững mạnh - Trong cơng tác hồ giải nên giải thích tốt cho người dân hiểu quy định pháp luật đất đai, không nên áp đặt thứ cho theo luật, theo luật Điều thực tốt góp phần giảm thiểu đợc tình hình khiếu nại nhiều lần người dân - Các ngành, cấp phải có kết hợp chặt chẽ để hạn chế tình trạng tránh né, đùn đẩy trách nhiệm cho - Cán giải phải cơng khai, cơng tư rõ ràng q trình giải đơn thư Đừng để tình trạng chuyện riêng mà gây uy tín trách nhiệm trước dân chúng - Thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra việc sử dụng đất qua phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm - Cần đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ Việc cấp GCNQSDĐ thiết lập mối quan hệ người sử dụng đất nhà nước, giúp công tác quản lý nhà nước đất đai chặt chẽ, từ góp phần hạn chế tình trạng tranh chấp, khiếu nại đất đai 50 Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan TÀI LIỆU THAM KHẢO A Giáo trình Quản lý Nhà nước đất đai - KS Lê Mộng Triết – Đại học Nông Lâm Tp.HCM B Giáo trình Luật Đất đai năm 2003 – KS Dương Thị Tuyết Hà – Đại học Nông Lâm Tp.HCM C Luật Khiếu Nại – Tố Cáo D Giáo trình Đăng ký thống kê – KS Ngô Minh Thụy – Đại học Nông Lâm Tp.HCM E Đánh giá công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn Quận Thanh Khê – Tp Đà Nẵng từ năm 2005 đến năm 2009 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thi Tuyết Trinh Khóa: 2005 - 2009 F Tình hình giải tranh chấp đất đai đỊa bàn huyện Bình chánh thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2003 đến Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Hạnh Khóa: 2005 – 2009 G Báo cáo kết thực năm 2009 phương hướng, giải pháp thực năm 2010 công tác giải hồ sơ tranh chấp đất đai phòng TN-MT huyện Trảng Bom H Nguồn niên giám thống kê năm 2009 Phòng Thống kê huyện Trảng Bom I Tìm hiểu thơng tin trang web: http://xaluan.com http://www.dongnai.gov.vn http://www.thanhtra.gov.vn 51 ... cô, anh chị trước bạn bè Thủ Đức, ngày 15 tháng 07 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Xoan TÓM TẮT Sinh viên Nguyễn Thị Xoan, lớp Quản lý đất đai khóa 2006-2010, Khoa Quản lý đất đai quản lý thị trường... chấp, từ đề xuất biện pháp để hồn thi n cơng tác quản lý Nhà nước đất đai ổn định tình hình sử dụng đất địa bàn huyện Ngành: Quản lý Đất đai SVTH: Nguyễn Thị Xoan PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Cơ sở lý... trạng quản lý thi u chặt chẽ, nhiều sơ hở, đùn đẩy trách nhiệm tạo điều kiện sử dụng đất tuỳ tiện, bất hợp pháp Sau việc quản lý đất đai quy định thống sách đất đai bộc lộ nhiều thi u sót Văn