Đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2015 – 2016

37 814 3
Đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2015 – 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu quy trình giải quyết tranh chấp đất đai. Tìm hiểu tình hình tranh chấp đất đai, các dạng tranh chấp đất đai cũng như kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước. Phân tích, đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai của địa phương. Phân tích thuận lợi, khó khăn, những tồn tại vướng mắc trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai. Đề xuất một số giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo việc giải quyết tranh chấp đất đai đúng pháp luật và góp phần hoàn thiện hơn hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai.  Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề chỉ đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải quyết của Ủy ban nhân dân huyện trên địa bàn huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước trong giai đoạn 2015 – 2016 đối với hộ gia đình, cá nhân, thực hiện cho tranh chấp về đất ở, nhà ở và đất nông nghiệp trên địa bàn. • Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước ảnh hưởng đến việc tranh chấp về đất đai. Đánh giá khái quát thực trạng quản lý và sử dụng đất của địa phương. Điều tra tình hình và kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2015 – 2016. Thuận lợi, khó khăn của công tác giải quyết tranh chấp đất đai. Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng tranh chấp đất đai trong nhân dân và nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai cho địa phương. • Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thu thập thông tin: Thu thập số liệu, tài liệu tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2015 – 2016. Phương pháp thống kê: Thống kê các số liệu về tranh chấp đất đai cũng như việc giải quyết tranh chấp đất đai của các cấp theo từng năm ở từng địa phương. Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích các số liệu, tài liệu về tranh chấp đất đai để đánh giá tình hình tranh chấp đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện. Phương pháp đánh giá: Đánh giá từ trực tiếp đến gián tiếp, từ xa đến gần những nguyên nhân làm tăng hoặc giảm tranh chấp đất đai qua từng năm. Phương pháp so sánh: So sánh tình hình tranh chấp đất đai của từng xã trong huyện để rút ra vùng trọng điểm hay xảy ra tranh chấp đất đai. Phương pháp bản đồ, đồ thị: Bản đồ là phương tiện quan trọng, thể hiện chính xác vị trí, ranh giới, diện tích và thông tin địa chính của từng thửa đất. Ứng dụng phương pháp bản đồ trong giải quyết tranh chấp đất đai trong công tác xác định ranh giới thửa đất phục vụ cho công tác giải quyết tranh chấp đất đai. Đồng thời dùng đồ thị so sánh các số liệu để thấy được sự biến động về tình trạng tranh chấp đất đai trên địa bàn nghiên cứu. Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến của Lãnh đạo, các Cán bộ Phòng Tài nguyên và Môi trường và những người có kinh nghiệm am hiểu về nội dung nghiên cứu.

ĐẶT VẤN ĐỀ Khi kinh tế nước ta bước vào kinh tế thị trường nhu cầu sử dụng đất ngày gia tăng, giá đất tăng cao Do đó, tình trạng tranh chấp đất đai để giành quyền quản lý, quyền sử dụng đất có xu hướng ngày tăng Huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước huyện nông nghiệp thuộc vùng Đông Nam tách từ huyện Phước Long cũ, huyện miền núi, có nhiều khó khăn Song giai đoạn đô thị hóa, tỉnh Bình Phước nói chung huyện Phú Riềng nói riêng ngày phát triển đạt thành định Trong năm qua, tình hình kinh tế huyện liên tục phát triển, nhu cầu sử dụng đất tăng cao Điều làm cho tình trạng tranh chấp đất đai ngày phức tạp Vì việc tìm hiểu thực tranh chấp đất đai, tìm biện pháp hữu hiệu để giải tranh chấp đất đai cần thiết nhằm ổn định an ninh trật tự, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người sử dụng đất để họ yên tâm sản xuất kinh doanh, từ làm sở để thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Việc nắm rõ nguyên nhân nguyên tắc vụ tranh chấp đất đai, quy trình giải tranh chấp quyền nghĩa vụ bên liên quan việc cần thiết cán quan nhà nước mà làm cho người sử dụng đất cảm thấy an tâm, tin tưởng vào quan nhà nước Công tác giải tranh chấp đất đai thực tốt hiệu làm cho việc quản lý nhà nước đất đai hiệu hơn, chặt chẽ Xuất phát từ vấn đề đồng ý khoa Quản lý đất đai, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường phòng Môi trường huyện Phú Riềng với hướng dẫn thầy giáo – Phạm Văn Cực, tiến hành thực chuyên đề: “Đánh giá tình hình giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2015 – 2016”  Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu quy trình giải tranh chấp đất đai - Tìm hiểu tình hình tranh chấp đất đai, dạng tranh chấp đất đai kết giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước - Phân tích, đánh giá tình hình giải tranh chấp đất đai địa phương - Phân tích thuận lợi, khó khăn, tồn vướng mắc công tác giải tranh chấp đất đai - Đề xuất số giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo việc giải tranh chấp đất đai pháp luật góp phần hoàn thiện hoạt động giải tranh chấp đất đai - Trang - Phạm vi nghiên cứu - Chuyên đề đánh giá tình hình giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải Ủy ban nhân dân huyện địa bàn huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2015 – 2016 hộ gia đình, cá nhân, thực cho tranh chấp đất ở, nhà đất nông nghiệp địa bàn  • Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước ảnh hưởng đến việc tranh chấp đất đai - Đánh giá khái quát thực trạng quản lý sử dụng đất địa phương - Điều tra tình hình kết giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện giai đoạn 2015 – 2016 - Thuận lợi, khó khăn công tác giải tranh chấp đất đai - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng tranh chấp đất đai nhân dân nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai cho địa phương • Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu thập thông tin: Thu thập số liệu, tài liệu tranh chấp đất đai địa bàn huyện giai đoạn 2015 – 2016 - Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu tranh chấp đất đai việc giải tranh chấp đất đai cấp theo năm địa phương - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích số liệu, tài liệu tranh chấp đất đai để đánh giá tình hình tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện - Phương pháp đánh giá: Đánh giá từ trực tiếp đến gián tiếp, từ xa đến gần nguyên nhân làm tăng giảm tranh chấp đất đai qua năm - Phương pháp so sánh: So sánh tình hình tranh chấp đất đai xã huyện để rút vùng trọng điểm hay xảy tranh chấp đất đai - Phương pháp đồ, đồ thị: Bản đồ phương tiện quan trọng, thể xác vị trí, ranh giới, diện tích thông tin địa đất Ứng dụng phương pháp đồ giải tranh chấp đất đai công tác xác định ranh giới đất phục vụ cho công tác giải tranh chấp đất đai Đồng thời dùng đồ thị so sánh số liệu để thấy biến động tình trạng tranh chấp đất đai địa bàn nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến Lãnh đạo, Cán Phòng Tài nguyên Môi trường người có kinh nghiệm am hiểu nội dung nghiên cứu - Trang - PHẦN TỔNG QUAN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 đất đai V.V Đôcutraiep (1846-1903) người Nga người xác định cách khoa học đất rằng: Đất tầng đá bị biến đổi cách tự nhiên tác dụng tổng hợp nhiều yếu tố Theo Đôcutraiep: Đất bề mặt lục địa vật thể thiên nhiên hình thành tác động tổng hợp phức tạp yếu tố: sinh vật, đá mẹ, địa hình, khí hậu tuổi địa phương V.R.Viliam (1863-1939) Viện sĩ thổ nhưỡng nông hóa Liên Xô (cũ) cho đất lớp tơi xốp vỏ lục địa, có độ dày khác nhau, sản xuất sản phẩm trồng Tiêu chuẩn để phân biệt "đá mẹ" đất độ phì nhiêu, chưa có độ phì nhiêu, thực vật thượng đẳng chưa sống chưa gọi đất Độ phì nhiêu khả đất cung cấp nước, thức ăn đảm bảo điều kiện khác để trồng sinh trưởng phát triển cho suất Như độ phì số lượng chất dinh dưỡng tổng số đất mà khả cung cấp chất dinh dưỡng cho nhiều hay Khả nhiều hay (tức độ phì cao hay thấp) tính chất lý học, hóa học sinh học đất định; phụ thuộc vào điều kiện thiên nhiên tác động người 1.1.2 Tranh chấp đất đai Theo khoản 26 Điều Luật Đất đai năm 2003 tranh chấp đất đai tranh chấp quyền nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai Tranh chấp đất đai tranh giành quyền quản lý, quyền sử dụng đất khu đất cụ thể mà bên cho quyền quản lý, quyền sử dụng pháp luật Vì vậy, họ giải mà phải yêu cầu quan có thẩm quyền giải Tranh chấp đất đai mâu thuẫn, bất đồng ý kiến chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai họ cho Quyền sử dụng đất bị xâm hại, bên đưa chứng Quyền sử dụng đất không tự giải với mà phải nhờ đến quan Nhà nước có thẩm quyền giải 1.1.3 Giải tranh chấp đất đai Giải tranh chấp đất đai xác định rõ mặt pháp lý, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai trình quản lý sử dụng mảnh đất tranh chấp Giải tranh chấp đất đai pháp luật đất đai điều chỉnh - Trang - 1.2 Các quy định chung 1.2.1 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 1.2.1.1 Thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất quan hành -Tranh chấp quyền sử dụng đất bên tranh chấp giấy tờ giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà Quyền sử dụng đất ở, giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất giấy tờ quy định khoản 1, khoản Điều 50 LĐĐ Ủy ban nhân dân giải theo quy định sau: - Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc giải tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với Trường hợp không đồng ý gửi đơn xin giải tranh chấp đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Qyết định giải Chủ tịch UBND cấp tỉnh QĐ giải cuối - Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải tranh chấp đất đai tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước với nhau, tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Trường hợp đương không đồng ý gửi đơn xin giải tranh chấp đến Bộ TN&MT; QĐ giải Bộ TN&MT QĐ giải cuối 1.2.1.2 Thẩm quyền quan xét xử Tranh chấp Quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận giấy tờ quy định khoản 1, khoản Điều 50 LĐĐ Tòa án nhân dân giải 1.2.1.3 Thẩm quyền quan quyền lực nhà nước Tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới đơn vị hành UBND đơn vị phối hợp giải Trường hợp không đạt trí giải làm thay đổi địa giới hành thẩm quyền giải quy định: - Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới hành cấp tỉnh Quốc hội QĐ - Trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới hành cấp huyện , cấp xã Chính phủ QĐ 1.2.2 Căn giải tranh chấp đất đai Trường hợp bên tranh chấp đất đai giấy chứng nhận giấy tờ quy định khoản 1, khoản Điều 50 LĐĐ, giải phải dựa vào sau: - Chứng nguồn gốc trình sử dụng đất bên tranh chấp đưa - Trang - - Ý kiến hội đồng tư vấn giải tranh chấp đất đai cấp xã - Thực tế diện tích đất mà bên tranh chấp sử dụng diện tích đất có tranh chấp bình quân diện tích đất cho nhân địa phương - Sự phù hợp trạng sử dụng đất có tranh chấp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết xét duyệt - Chính sách ưu đãi người có công nhà nước - Quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất 1.2.3 Nguyên tắc hòa giải - Việc hòa giải tiến hành cách chủ động, kiên trì, tích cực, thời hạn quy định nhằm đạt tới kết thỏa thuận thống bên tranh chấp, hạn chế hậu xấu xảy - Việc hòa giải phải phù hợp với đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân, có lý có tình - Việc hòa giải phải khách quan, công minh, tôn trọng tự nguyện bên, không áp đặt, bắt buộc bên - Việc hòa giải không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng lợi ích hợp pháp tập thể, cá nhân khác 1.2.4 Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai Giải tranh chấp đất đai công việc phức tạp, liên quan đến kinh tế - xã hội đời sống nhân dân Vì vậy, giải tranh chấp đất đai phải tuân theo nguyên tắc định, bao gồm nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Nguyên tắc 2: Tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất Nguyên tắc 3: Khuyến khích hòa giải tranh chấp đất đai nhân dân Nguyên tắc 4: Giải tranh chấp đất đai phải nhằm ổn định tình hình kinh tế xã hội phát triển sản xuất 1.2.5 Trình tự bước giải tranh chấp đất đai 1.2.5.1 Nghiên cứu hồ sơ tổ chức điều tra xác minh - Nghiên cứu hồ sơ gồm: + Tờ trình đơn đương + Bản đồ khu đất tranh chấp + Bản tài liệu, chứng có liên quan - Tổ chức điều tra xác minh - Trang - 1.2.5.2 Mở hội nghị giải ban hành định giải - Mở hội nghị giải tranh chấp đất đai - Ban hành QĐ giải tranh chấp đất đai 1.2.5.3 Tổ chức thực định giải tranh chấp lưu giữ hồ sơ - Tổ chức thực QĐ giải tranh chấp đất đai - Lưu trữ hồ sơ giải tranh chấp đất đai Trình tự, thủ tục giải tranh chấp trường hợp Ủy ban nhân dân cấp huyện quan có thẩm quyền giải lần đầu theo thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT-BTNMT ngày 13/4/2005 • - Trang - Đơn Tranh chấp UBND xã Hòa giải không thành Hướng dẫn đương đến quan có thẩm quyền Không thuộc thẩm quyền UBND huyện Chuyển đơn Phòng TN&MT Đương để làm rõ nội dung bổ sung hồ sơ tranh chấp UBND cấp xã tìm hiểu nguồn gốc trình sử dụng đất Thuộc thẩm quyền Làm việc Tổ chức, nhân chứng: lấy chứng cứ, thu thập tài liệu UBND cấp xã thống kết thẩm tra Viết báo cáo thẩm tra, xác minh Phòng TN&MT tham mưu cho UBND huyện xem xét, đề xuất hướng giải Quyết định giải tranh chấp đất đai lần đầu Sơ đồ 1.1 Quy trình giải tranh chấp đất đai lần đầu thuộc thẩm quyền giải UBND cấp huyện theo TTLT 01/2005/TTLT-BTNMT - Trang - Trình tự giải quyết: Bước 1: Đơn tranh chấp đất đai nộp UBND cấp xã UBND cấp xã có trách nhiệm tổ chức hòa giải, thời gian hòa giải tối đa 30 ngày làm việc; hòa giải không thành hướng dẫn đương nộp hồ sơ tranh chấp đất đai UBND cấp huyện Sau UBND cấp huyện nhận hồ sơ chuyển hồ sơ cho Phòng TN&MT, Phòng có trách nhiệm tiếp nhận đơn vào sổ theo dõi đơn thuộc thẩm quyền giải đơn vị Nếu đơn không thuộc thẩm quyền Phòng mời đương đến để trả đơn hướng dẫn đương đến quan có thẩm quyền để giải Bước 2: Sau nhận hồ sơ tranh chấp đất đai, Phòng TN&MT tiến hành tổ chức thẩm tra, xác minh theo bước sau: - Làm việc với đương để làm rõ nội dung tranh chấp đất đai, yêu cầu bổ sung hồ sơ, tài liệu liên quan đến nội dung tranh chấp đất đai Tổ chức đối thoại cần thiết - Làm việc với UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp tìm hiểu nguồn gốc, trình sử dụng đất, thu thập chứng hồ sơ địa đất - Làm việc với tổ chức, nhân chứng để thu thập tài liệu,chứng liên quan đến nội dung tranh chấp Trường hợp cần thiết mở hội nghị tư vấn để giải - Làm việc với UBND cấp xã để thống kết thẩm tra, xác minh - Viết báo cáo thẩm tra, xác minh dự kiến giải vụ việc, trình UBND cấp huyện định giải vụ việc Bước 3: Sau nhận báo cáo Trưởng Phòng TN&MT, Tổ trưởng Tổ tư vấn pháp lý phải tổ chức họp thông qua trình QĐ cho Chủ tịch UBND cấp huyện ký ban hành, QĐ QĐ giải tranh chấp đất đai lần đầu thuộc thẩm quyền UBND cấp huyện - Trong trình thẩm tra, xác minh dự kiến giải vụ việc, cán Phòng TN&MT cấp huyện tiếp tục vận động đương hòa giải rút đơn bên tranh chấp - Trong thời hạn không 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận QĐ giải lần đầu, không đồng ý bên tranh chấp gửi đơn đến UBND cấp tỉnh để tranh chấp đất đai lần cuối - Trang - PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.1.1.1 Vị tri địa lý - Huyện Phú Riềng huyện miền núi phía Bắc tỉnh Bình Phước có diện tích tự nhiên 173,613.00 ha, chiếm khoảng 25.25% diện tích toàn tỉnh Bình Phước chiếm khoảng 0.52% diện tích toàn quốc Trung tâm huyện lỵ nằm cách trung tâm tỉnh 70 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 190 km phía Nam Là địa bàn có địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên xuống đồng theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam Phía Đông giáp huyện Bù Đăng Phía Tây giáp huyện Lộc Ninh Hớn Quản Phía Nam giáp huyện Đồng Phú Phía Bắc giáp huyện Bù Gia Mập thị xã Phước Long Bảng 2.1: Hiện trạng diện tích tự nhiên theo đơn vị hành (Nguồn: phòng TN&MT huyện Phú Riềng năm 2016) Bảng 2.1: Hiện trạng diện tích tự nhiên theo đơn vị hành - Trang - Biểu đồ 2.1 :bản đồ hành 2.1.1.2 Đơn vị hành - Huyện có 10 đơn vị hành trực thuộc gồm xã:Bình Sơn, Bình Tân, Bù Nho, Long Bình, Long Hà, Long Hưng, Long Tân, Phú Riềng, Phú Trung, Phước Tân - Địa phận huyện Phú Riềng nằm vùng chuyển tiếp bậc thềm phù sa cổ cao đến núi trung thấp Nhìn chung hầu hết đại hình khu vực thuộc núi thấp dạng giải kéo dài chia cắt mảnh, đỉnh thoải, sườn dốc 2.1.1.4 Khí hậu, thời tiết - Khí hậu Phú Riềng bên cạnh đặc trưng miền nhiệt đới cận xích đạo gió mùa có nét đặc thù riêng mưa lớn vào mùa mưa, khô nóng vào mùa khô - Nhiệt độ bình quân năm cao ổn định từ 25.8 – 26.2 0C Nhìn chung thay đổi nhiệt độ qua tháng không lớn, song chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn, khoảng - 90C vào tháng mùa khô 2.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên đất: Huyện Phú Riềng có 04 loại đất Bao gồm đất đỏ vàng, đất xám, đất dốc tụ, sông suối, mặt nước - Trên Sông Bé quy hoạch công trình thủy lợi, thủy điện lớn theo bậc thang : Thủy điện Thác Mơ, Cần Đơn, Sóc Phú Miêng, Phú Hòa - Trang 10 - Để thực công tác giải tranh chấp đất đai năm 2012 UBND huyện Phú Riềng dựa theo sơ sở pháp lý năm 2015 Có Thay đổi Luật khiếu nại, Luật tố cáo 2005 thành Luật khiếu nại, Luật tố cáo 2012 Sau tiếp nhận đơn tranh chấp đất đai công tác hòa giải thực xã đóng vai trò quan trọng công tác giải tranh chấp đất đai Trong năm 2011 tổng số đơn tiếp nhận 76 đơn (Bảng 2.2.), Tổ hòa giải thuộc UBND xã hòa giải thành 42 đơn, chiếm 55.26% hòa giải không thành 33 đơn, chiếm 43.42%; có 01 trường hợp tự rút đơn, chiếm 1.32% tổng số đơn Trong tổng số 33 đơn hòa giải không thành có 10 đơn thuộc thẩm quyền giải UBND huyện, chiếm 30.30%; lại 23 đơn thuộc thẩm quyền giải TAND, chiếm 69.70% tổng số đơn Sau tiếp nhận đơn tranh chấp đất đai, UBND huyện tiến hành giải đơn thuộc thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Bảng 2.7 Bảng tổng hợp công tác giải tranh chấp đất đai thuộc thẩ quyền giải UBND huyện Phú Riềng năm 2012 Đơn vị tính: đơn Giải Đơn Đơn Giải năm Đơn Tổng chưa hòa giải thành cũ thuộc đơn định giải giải chuyển thẩm Thụ quyế quyế Tỷ lệ Số Tỷ lệ qua quyền lý Số lượng t t (%) lượng (%) 01 10 11 09 02 02 22.22 07 77.78 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng, 2012) Năm 2012 tổng số thụ lý 11 đơn, có 01 đơn tồn từ năm 2011 chuyển qua 10 đơn thuộc thẩm quyền giải năm 2012 UBND huyện giải 09 đơn gồm: 02 đơn giải hòa giải thành, chiếm 22.22% 07 đơn giải QĐ, chiếm 77.78%; để tồn đọng sang năm sau 02 đơn gặp khó khăn công tác xác minh thực địa thủa đất tranh chấp, bên không am hiểu pháp luật đất đai nên việc giải kéo dài Trong tổng số 11 đơn tranh chấp đất đai có 02 đơn tranh chấp ranh đất, 01 đơn tranh chấp lối đi, 04 đơn tranh chấp chuyển nhượng Quyền sử dụng đất, 01 đơn tranh chấp đòi lại đất 03 tranh chấp hình thức khác 2.2.4 Thực trạng công tác giải tranh chấp đất đai năm 2016 Để thực công tác giải tranh chấp đất đai năm 2016 UBND huyện Phú Riềng dựa theo sơ sở pháp lý năm 2012 Sau tiếp nhận đơn tranh chấp đất đai công tác hòa giải thực xã đóng vai trò quan trọng công tác giải tranh chấp đất đai Trong năm 2011 tổng số đơn tiếp nhận 58 đơn (Bảng 2.2.), Tổ hòa giải - Trang 23 - thuộc UBND xã hòa giải thành 26 đơn, chiếm 44.83% hòa giải không thành 29 đơn, chiếm 50.00%; có 03 trường hợp tự rút đơn, chiếm 5.17% tổng số đơn Trong tổng số 29 đơn hòa giải không thành có 08 đơn thuộc thẩm quyền giải UBND huyện, chiếm 27.59%; lại 21 đơn thuộc thẩm quyền giải TAND, chiếm 72.41% tổng số đơn Sau tiếp nhận đơn tranh chấp đất đai, UBND huyện tiến hành giải đơn thuộc thẩm quyền giải theo quy định pháp luật Bảng 2.8 Bảng tổng hợp công tác giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải UBND huyện Phú Riềng năm 2016 Đơn vị tính: đơn Giải Đơn Đơn Giải năm Đơn Tổng chưa hòa giải thành cũ thuộc đơn định giải giải chuyển thẩm Thụ quyế quyế Tỷ lệ Số Tỷ lệ qua quyền lý Số lượng t t (%) lượng (%) 02 08 10 09 01 01 11.11 08 88.89 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng, 2016) Năm 2016 tổng số thụ lý 10 đơn, có 02 đơn tồn từ năm 2012 chuyển qua 08 đơn thuộc thẩm quyền giải năm 2016 UBND huyện giải 09 đơn gồm: 01 đơn giải hòa giải thành, chiếm 11.11% 08 đơn giải QĐ, chiếm 88.89%; để tồn đọng sang năm sau 01 đơn bên tranh chấp cố tình vắng mặt buổi làm việc Trong tổng số 10 đơn tranh chấp đất đai có 05 đơn tranh chấp ranh đất, 03 đơn tranh chấp lối đi, 00 đơn tranh chấp chuyển nhượng Quyền sử dụng đất, 01 đơn tranh chấp đòi lại đất 01 tranh chấp hình thức khác 2.2.5 Đánh giá chung công tác giải tranh chấp đất đai giai đoạn 2015 - 2016 địa bàn huyện Nhìn vào góc độ quản lý nhà nước đất đai nội dung giải tranh chấp đất đai, sở nghiên cứu chuyên đề lĩnh vực có vài ý kiến đánh giá tình hình tranh chấp đất đai công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện sau: Công tác giải tranh chấp đất đai mang lại hiệu cao: Tạo ổn định xã hội, không phát sinh điểm nóng, tạo tâm lý am tâm để người dân sản xuất Giúp cho công tác cấp giấy chứng nhận đẩy mạnh, công tác QHKHsử dụng đất - Trang 24 - Trong giai đoạn 2015 -1013, nhìn chung lượng đơn tranh chấp (Bảng 2.2.) có chiều hướng giảm dần qua năm Thấp năm 2016 có 58 vụ, thời điểm tình hình kinh tế, xã hội huyện tương đối ổn định nên đất đai không biến động nhiều, trình độ nhận thức người dân nâng cao Năm 2015 có lượng đơn tranh chấp cao có 104 vụ, giai đoạn huyện Phú Riềng tách từ huyện Phước Long cũ, giá đất địa điểm chọn làm trụ sở huyện tăng vọt nhà đầu tư kinh doanh bất động sản nhiều người dân tăng cường mua đất nơi tạo nên sốt đất, gây biến động mạnh đến tình hình quản lý sử dụng đất địa phương Từ dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai xảy nhiều, nội dung vụ tranh chấp phức tạp Trong 18 xã địa bàn huyện xã Phú Nghĩa đơn vị hành có số đơn tranh chấp nhiều với 24 đơn (Bảng 2.2.), chiếm 7.64% tổng số đơn tranh chấp toàn huyện Nguyên nhân dẫn đến việc đơn tranh chấp phát sinh nhiều xã Phú Nghĩa trung tâm phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội huyện (được quy hoạch nâng cấp thành thị trấn), nên giá chuyển nhượng đất cao so với xã khác huyện, có nơi giá đất lên đến hàng chục triệu đồng mét vuông Do vậy, người sử dụng đất dễ phát sinh tranh chấp đất đai Kết hòa giải tranh chấp đất đai cấp xã địa bàn huyện Phú Riềng giai đoạn 2015 – 2016 tổng hợp thông qua bảng sau: Bảng 2.9 Kết hòa giải tranh chấp đất đai cấp xã địa bàn huyện Phú Riềng giai đoạn 2015 – 2016 Hòa giải thành Năm Tổng đơn 2015 2011 2012 2016 Tổng 104 76 76 58 314 Hoà giải không thành Số lượng (đơn) Tỷ lệ (%) Số lượng (đơn) Tỷ lệ (%) 54 41 42 26 163 51.92 53.94 55.26 44.83 51.91 48 34 33 29 144 46.15 44.74 43.42 50.00 45.86 Tự rút đơn Số Tỷ lệ lượng (%) (đơn) 02 1.93 01 1.32 01 1.32 03 5.17 07 2.23 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng) Biểu đồ 2.2: Kết hòa giải tranh chấp đất đai xã - Trang 25 - giai đoạn 2015 -2016 địa bàn huyện Phú Riềng Qua (Bảng 2.7.) cho thấy kết hoà giải tương đối cao, cao năm 2012 với tỷ lệ 55.26% Qua trình tìm hiểu xã, vụ tranh chấp đất đai hoà giải thành hầu hết vụ việc đơn giản, nguồn gốc đất rõ ràng, vụ hoà giải không thành chưa cấp giấy chứng nhận, thực tế sử dụng lâu đời Tỷ lệ tự rút đơn không cao Khi có tranh chấp đất đai xảy đương bị hạn chế quyền người sử dụng đất (chuyển đổi, chuyển nhượng, chấp,…) Việc rút đơn diễn nguyên đơn có nhu cầu Trường hợp hòa giải không thành UBND cấp xã có trách nhiệm lập tờ trình chuyển hồ sơ lên UBND huyện cán hòa giải xem xét vụ việc thuộc thẩm quyền giải TAND hay UBND huyện để hướng dẫn bên tranh chấp đến quan có thẩm quyền giải tránh gây khó khăn thời gian Kết tổng hợp số lượng đơn hòa giải cấp xã không thành chuyển lên quan có thẩm quyền giải giai đoạn 2015 – 2016 tổng hợp thông qua bảng sau: Bảng 2.10 Số lượng đơn hòa giải cấp xã không thành chuyển lên quan có thẩm quyền giải giai đoạn 2013 – 2016 Năm 2013 2014 2015 2016 Tổng Hoà giải không thành (đơn) 48 34 33 29 144 Chuyển lên Huyện Số lượng Tỷ lệ (đơn) (%) 10 20.83 12 35.29 10 30.30 08 27.59 40 27.78 Chuyển sang Tòa án Số lượng Tỷ lệ (đơn) (%) 38 79.17 22 64.71 23 69.70 21 72.41 104 72.22 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng) - Trang 26 Biểu đồ 2.3 Lượng đơn hòa giải không thành chuyển lên quan có thẩm quyền giải Số lượng đơn tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải TAND huyện giai đoạn 2015 - 2016 104 đơn Số lượng đơn tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải UBND huyện giai đoạn 2013 – 2016 40 đơn Lượng đơn tranh chấp đất đai mà UBND huyện nhận giảm dần giai đoạn do: LĐĐ năm 2003 Nghị định số 181/NĐ-CP ban hành phân rõ quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, phân rõ thẩm quyền giải tranh chấp đất đai TAND UBND huyện Do nên lượng đơn tranh chấp đất đai nộp UBND huyện giảm hẳn Bên cạnh công tác quản lý nhà nước đất đai đồng Kết tổng hợp lượng đơn giải tranh chấp đất đai UBND huyện Phú Riềng giai đoạn 2013 – 2016 tổng hợp thông qua bảng sau: Bảng 2.11 Lượng đơn giải tranh chấp đất đai UBND huyện Phú Riềng giai đoạn 2013 – 2016 Đơn vị tính: đơn Đơn năm Đơn Tổng Năm cũ thuộc đơn giải chuyển thẩm Thụ quyế qua quyền lý t Đơn chưa giải quyế t 2013 04 10 14 13 01 2014 01 12 13 12 01 2015 2016 Tổng 01 02 08 10 08 40 11 10 48 09 09 43 02 01 05 Giải Giải hòa giải thành định Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) 30.7 04 09 69.23 25.0 03 09 75.00 02 22.22 07 77.78 01 11.11 08 88.89 10 23.26 33 76.74 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Phú Riềng) - Trang 27 - Biểu đồ 2.4 Kết giải tranh chấp đất đai UBND huyện giai đoạn 2013 - 2016 Trong giai đoạn 2015 – 2016 thấy số đơn tồn giảm dần qua năm Sở dĩ đạt quan tâm đạo tích cực cấp lãnh đạo, công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện xem công tác thường xuyên quan trọng với tinh thần giải triệt để vụ tranh chấp đất đai, hạn chế đến mức thấp vụ tranh chấp đất đai tồn đọng kéo dài nhằm giữ vững an ninh trật tự, tạo điều kiện cho người dân an tâm sản xuất Trong trình giải tranh chấp đất đai UBND huyện Phú Riềng, nhân viên thụ lý xác minh hồ sơ thực hòa giải giống cấp xã Điều giúp làm giảm bớt gánh nặng công việc lên máy hành huyện, với chủ trương sách Đảng, tạo đoàn kết cộng đồng Tuy nhiên kết hòa giải UBND huyện đạt kết thấp, tỷ lệ trung bình qua năm đạt 22.28%, thấp năm 2016 chiếm (11.11%) tổng đơn giải Nguyên nhân người dân tranh chấp - Trang 28 - cho lên cấp hai bên gay gắt tâm lý kiện phải Kết tổng hợp dạng tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải UBND huyện Phú Riềng giai đoạn 2015 -2016 thông qua bảng sau: Bảng 2.12 Các dạng tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải UBND huyện Phú Riềng giai đoạn 2015 -2016 Đơn vị tính: đơn Năm Dạng tranh chấp 2015 2011 2012 2016 Tổng Tỷ lệ (%) Tranh chấp ranh đất 06 04 02 05 17 35.42 Tranh chấp lối 01 03 01 03 08 16.67 02 03 04 00 09 Đòi lại đất 03 02 01 01 07 14.58 Hình thức khác 02 01 03 01 07 14.58 Tổng 14 13 11 10 48 100.00 Tranh chấp chuyển Quyền sử dụng đất nhượng 18.75 (Nguồn: phòng TN&MT huyện Phú Riềng) Qua bảng cho thấy, số lượng tranh chấp đất đai dạng qua năm không đồng Do tách huyện nên tình hình quản lý đất đai huyện Phú Riềng chưa ổn định nên tranh chấp ranh đất chiếm tỷ lệ cao, tranh chấp đòi lại đất có xu hướng giảm đáng kể năm gần Tuy số lượng đơn tranh chấp đất đai dạng qua năm không cao phức tạp khó giải nguồn gốc đất không rõ ràng, qua nhiều chủ sử dụng  Tranh chấp ranh đất Tranh chấp ranh đất thường phát sinh trình sử dụng đất Do người vô tình cố ý lấn chiếm sang ranh đất người khác vẽ đồ địa không xác, có sai sót nên người sử dụng đất đăng ký Quyền sử dụng đất trình xác định ranh giới phát sinh vấn đề tranh chấp Có số trường hợp hợp đồng giấy tờ sang nhượng Quyền sử dụng đất không rõ ràng, không xác định ranh đất… nên phát sinh tranh chấp Hầu hết trường hợp tranh chấp khó giải số vùng đất gò triền ranh giới mương rãnh nhỏ qua nhiều năm trạng thay đổi khó xác định Thông thường thụ lý giải vụ việc, cán thụ lý gặp nhiều khó khăn trình xác minh lại trạng trước ranh đất, cán thụ lý thường giải theo hướng vào biên thỏa thuận ranh giới đất chủ sử dụng đất theo QĐ quan nhà nước có thẩm quyền để xác định ranh giới bên tranh chấp Nếu bên tranh chấp - Trang 29 - giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất vào trạng sử dụng đất hai bên mà xem xét giải  Tranh chấp đường đi, lối Dạng tranh chấp chiếm tỷ lệ cao Tranh chấp lối thường phát sinh người sử dụng đất rào lối chung không chừa lối chung cho người sử dụng đất phía sau… Thông thường việc giải vào trình sử dụng đất, trạng sử dụng đường đi, lối Bên cạnh vào ý kiến người sống lâu năm khu vực  Tranh chấp chuyển nhượng quyền sử dụng đất Hiện dạng tranh chấp xảy chủ yếu hợp đồng không rõ ràng như: Không rõ ranh giới, không giao kết đóng thuế, làm thủ tục… có trường hợp hợp đồng chuyển nhượng có chứng thực UBND cấp xã trấn nơi có đất sau cháu người chuyển nhượng không thừa nhận việc chuyển nhượng dẫn đến phát sinh tranh chấp Việc giải vào trình tự thủ tục chuyển nhượng Quyền sử dụng đất để giải  Tranh chấp đòi lại đất Dạng tranh chấp thường phát sinh trường hợp sau: Trước người có nhiều đất cho đất người khác sử dụng Cho đến trình đô thị hóa tăng nhanh làm cho đất đai có giá khiến cho chủ cũ quay lại đòi đất, dẫn đến tranh chấp xảy ra, cho thuê mướn trái pháp luật  Các dạng tranh chấp khác: Bao gồm tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp đòi công khai phá, tranh chấp đất dư chuyển nhượng… Tuy nhiên dạng tranh chấp chiếm tỉ lệ Từ thực tế công việc giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải UBND huyện, nhận thấy thuận lợi khó khăn sau:  Thuận lợi - Được quan tâm đạo nhiệt tình Lãnh đạo tỉnh huyện tăng cường công tác tiếp dân, giải tranh chấp đất đai, hỗ trợ ban ngành việc giải tranh chấp đất đai phức tạp kéo dài Chính thế, đơn thư tranh chấp đất đai xảy địa bàn huyện thụ lý giải có biện pháp ngăn chặn kịp thời để hạn chế vụ tranh chấp đất đai phát sinh thành điểm nóng - Nhờ cố gắng, nỗ lực cán giải tranh chấp đất đai Phòng TN&MT huyện lượng đơn tranh chấp đất đai tập trung giải góp phần làm giảm đáng kể lượng đơn tồn đọng, tạo tin tưởng người dân quan hành nhà nước công tác quản lý đất đai - Trang 30 - - Công tác quản lý nhà nước đất đai thực đồng bước vào ổn định mà tình hình tranh chấp đất đai ngày giảm hẳn - Tỷ lệ hòa giải thành cấp xã tương đối cao, với chủ trương Đảng, sách pháp luật, góp phần lớn việc làm giảm áp lực công việc cho cán thụ lý giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện - Việc tổ chức giải tranh chấp đất đai hoạt động đồng nên tỷ lệ đơn giải cao Trong vai trò cấp quyền sở phát huy tối đa, số vụ hòa giải thành cao tạo đoàn kết nội nhân dân, giải thấu tình đạt lý - Ngành TN&MT hình thành từ Trung ương đến sở 100% số xã có cán địa có trình độ trung cấp đại học chuyên ngành Đây tiền đề giúp cho việc giải tranh chấp đất đai thực theo luật định  Khó khăn - Ý thức chấp hành pháp luật hiểu biết pháp luật phận công dân hạn chế, nhiều vụ tranh chấp đất đai quan xem xét, giải pháp luật, có lý có tình công dân không chấp nhận, tiếp tục khiếu nại gay gắt lên UBND tỉnh Bình Phước, chí có hành vi gây rối - Trong trình giải tranh chấp đất đai, việc xác minh thu thập thông tin đất như: Chủ sử dụng đất, diện tích, nguồn gốc, chủ giáp ranh, nhiều hạn chế, trường hợp có nguồn gốc đất phức tạp lại thiếu chứng pháp lý việc sử dụng đất dẫn đến nhiều ý kiến trái ngược nhau, không kết luận làm cho trình giải kéo dài - Một phận bên tranh chấp có tình gây rối, không am hiểu pháp luật nhiều nên có nhiều vụ đánh cãi cọ làm cho cán đo đạc trường khó làm việc điều làm kéo dài thêm thời gian, vu khống lẫn gây cản trở cho công tác giải tranh chấp - Trình độ nghiệp vụ số cán bộ, đặc biệt cán cấp xã hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu giải số trường hợp thêm vào nhận thức pháp luật người, ngành có nơi có lúc khác dẫn đến việc giải số vụ tranh chấp đất đai kéo dài gây xúc cho nhân dân quan giải - Do huyện Phú Riềng thành lập nên việc quản lý nhà nước tất lĩnh vực nói chung quản lý nhà nước đất đai nói riêng chưa vào nề nếp ổn định, đa số cán yếu kinh nghiệm chuyên môn - Do điều kiện kinh tế huyện chưa cao nên cán quản lý chưa có điều kiện học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ 2.2.6 Những nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai địa bàn huyện - Trang 31 - Từ kết phân tích, đánh giá tình hình tranh chấp đất đai công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện Phú Riềng, nhận thấy số nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai sau: 2.2.6.1 Nguyên nhân khách quan - Do công tác quản lý nhà nước đất đai trước lỏng lẻo LĐĐ chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế, chưa trọng đến việc lưu trữ thông tin đất xác định thông tin đất chưa xác, chưa nhanh chóng kịp thời - Việc quản lý nhà nước đất đai nhiều sơ hở, giải tùy tiện, cán ngành thay đổi, am hiểu thực tế chưa sâu sát nên việc quản lý đất đai nói chung giải tranh chấp đất đai nói riêng chưa chuẩn, xử lý không kịp thời nên lượng đơn tranh chấp đất đai ngày tăng, cấp sở - Dân số tăng nhanh nên nhu cầu nhà ở, đất tăng cao, việc xây dựng lấn chiếm ranh đất chủ sử dụng đất liền kề làm phát sinh tranh chấp - Để đẩy nhanh công tác đăng ký cấp giấy nên công tác đăng ký cấp giấy triển khai đại trà việc làm phát sinh nhiều thiếu sót như: Sai tên chủ sử dụng đất, sai tên thửa, sai diện tích dẫn đến tranh chấp 2.2.6.2 Nguyên nhân chủ quan - Việc chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho nhà, đất giấy tay miệng tồn phổ biến nên dẫn đến nhiều vụ tranh chấp đất hai bên không thỏa thuận rõ ràng diện tích, không xác định ranh, không cắm ranh xác nên đất đai có giá trị cao bên không thực thỏa thuận, đòi lại đất, không thừa nhận chuyển nhượng đất - Do ganh ghét lẫn nhau: Đây nguyên nhân đặc biệt xảy tranh chấp đòi quyền lợi cho cá nhân mà muốn làm cản trở người khác - Mâu thuẫn gia đình: Đây nguyên nhân chủ yếu xảy cha mẹ mà để lại di chúc trường hợp ly hôn hai vợ chồng 2.3 Các giải pháp hoàn thiện công tác giải tranh chấp đất đai - Tăng cường công tác tra việc quản lý sử dụng người sử dụng đất - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc tạo điều kiện để cán hoàn thành nhiệm vụ, tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng công tác chuyên môn để nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, nhân viên, công chức - Thường xuyên mở lớp tập huấn để cán địa học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ - Giải tranh chấp đất đai theo thời hạn luật định phải thấu tình đạt lý Nếu giải chậm để kéo dài, hạn làm giảm lòng tin nhân dân, làm tăng vụ khiếu kiện vượt cấp, gây bất ổn trị - Trang 32 - - Tập trung giải dứt điểm vụ, tránh không để kéo dài làm phát sinh mâu thuẫn Những vụ giải có hiệu lực pháp luật cần phải tổ chức thi hành nghiêm chỉnh, xử lý trường hợp cố tình vi phạm - Cần tăng cường cho công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật đặc biệt pháp luật đất đai, có sách thoả đáng cho đồng bào dân tộc đồng bào thiếu đất sản xuất, có sách hỗ trợ kịp thời đủ thực việc thu hồi đất bồi thường giải phóng mặt để xây dựng công trình phục vụ phát triển kinh tến xã hội địa phương - Trang 33 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Huyện Phú Riềng huyện thành lập, tách từ huyện Phước Long (nay thị xã Phước Long) Tuy thành lập huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ đô thị hóa nhanh điều kiện để nảy sinh tranh chấp nội nhân dân đặc biệt lĩnh vực đất đai Từ năm 2015 đến năm 2016 địa bàn huyện xảy 314 vụ tranh chấp đất đai Cấp xã hòa giải thành 163 đơn, số đơn hòa giải không thành 144 đơn, đương tự rút đơn 07 đơn Trong tổng số đơn hòa giải không thành có 107 đơn thuộc thẩm quyền giải UBND huyện, hình thức tranh chấp chủ yếu: Tranh chấp ranh đất phổ biến nhất, chiếm khoảng 35.42% tổng số đơn tranh chấp UBND huyện giải quyết; dạng tranh chấp thấp tranh chấp đòi lại đất hình thức khác, dạng chiếm khoảng 14.58 % Nhìn chung, tình hình tranh chấp đất đai địa bàn huyện Phú Riềng có xu hướng giảm dần nhờ công tác giải tranh chấp đất đai huyện thực theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước, vận dụng quy trình LĐĐ năm 2003, đồng thời UBND huyện ban hành quy trình tiếp công dân, giải tranh chấp đất đai cụ thể, phù hợp với điều kiện địa bàn Do đó, công tác giải tranh chấp địa bàn huyện ngày đạt kết tốt, góp phần ổn định trật tự an ninh xã hội, tạo niềm tin nhân dân, thúc đẩy ổn định phát triển huyện Phú Riềng nói riêng tỉnh Bình Phước nói chung  Kiến nghị Để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt khó khăn, yếu công tác giải tranh chấp đất đai Tôi xin đề xuất số ý kiến sau: - Chấn chỉnh tăng cường phận tiếp dân, bố trí cán có phẩm chất tốt, am hiểu chủ trương đường lối sách pháp luật, tâm lý để tiếp dân - Cấp xã phải thực tốt công tác hòa giải từ ban đầu, lúc phát sinh tranh chấp Nếu hòa giải tốt cấp sở không phát sinh khiếu kiện, vượt cấp kéo dài, giúp tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc nhà nước Đồng thời tạo ổn định an ninh, trật tự địa phương, tạo đoàn kết nội nhân dân để từ người dân an tâm sản xuất - Tăng cường phổ biến, tuyên truyền pháp luật đất đai sâu rộng nhân dân cán vận động tìm hiểu LĐĐ cấp xã - Cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận Việc cấp giấy chứng nhận thiết lập mối quan hệ người sử dụng đất nhà nước, giúp công tác quản lý nhà nước đất đai chặt chẽ, từ góp phần hạn chế tình trạng tranh chấp đất đai… - Trang 34 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992 Luật Đất đai năm 2003 Luật khiếu nại, Luật tố cáo 2005 Luật khiếu nại, Luật tố cáo 2012, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 hướng dẫn thực số điều nghị định số 181/2004/NĐ-CP Báo cáo tổng kết công tác giải tranh chấp đất đai hàng năm Phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện giai đoạn 2015 – 2016 Các văn bản, thị công tác giải tranh chấp đất đai UBND huyện Phú Riềng UBND tỉnh Bình Phước Bài giảng tra-kiểm tra đất đai - thầy Đỗ Thanh Xuân, giảng viên trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM 10 Bài giảng pháp luật đất đai - cô Nguyễn Thị Hạnh Thu, giảng viên trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM 11 Bài giảng hệ thống văn hồ sơ địa - cô Trương Thị Mỹ Ngân, giảng viên trường Đại học Tài nguyên Môi trường TP.HCM - Trang 35 - PHỤ LỤC  Các công việc thực tế làm quan thực tập  Kiểm tra hồ sơ cấp giấy chứng nhận  Kiểm tra sơ họa mốc, ranh giới đất so với trích lục đất  Đi thực địa xác minh đất tranh chấp  Tham gia công tác tham mưu cho UBND xã hòa giải tranh chấp đất đai  Soạn thảo báo cáo trình UBND huyện kết thực địa Ví dụ điển hình tranh chấp đất đai huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2015 – 2016 Vụ tranh chấp đất đai hộ ông Trương Thanh với hộ ông Thân Văn Trung hộ ông Hồ Văn Trạch ngụ Đội 2, thôn Bù Kia, xã Đăk Ơ, huyện Phú Riềng Nội dung đơn tranh chấp Ngày 27/10/2015, phận tiếp dân thuộc UBND huyện Phú Riềng nhận đơn kiến nghị hộ ông Trương Thanh ngụ Đội 2, thôn Bù Xia, xã Đăk Ơ, huyện Phú Riềng với nội dung đề nghị giải việc hộ ông Thân Văn Trung hộ ông Hồ Văn Trạch lấn chiếm phần đất mà ông sang nhượng lại ông Vũ Xuân Trường từ năm 2007 Quy trình giải cấp - Ngày 14/06/2015 hộ ông Trương Thanh gửi đơn xin đề nghị giải tranh chấp đất đai ông với hộ ông Thân Văn Trung hộ ông Hồ Văn Trạch đến UBND xã Đăk Ơ; vào chức năng, nhiệm vụ mình, UBND xã Đăk Ơ ban hòa giải xã Đăk Ơ tiến hành hòa giải có biên hòa giải lần 01 vào ngày 07/07/2015 hòa giải lần 02 vào ngày 30/09/2015 hòa giải không thành UBND xã Đăk Ơ hướng dẫn hộ ông Trương Thanh làm đơn đề nghị giải tranh chấp đất đai lên quan cấp có thẩm quyền giải (UBND huyện Phú Riềng) chuyển toàn hồ sơ lên UBND huyện Phú Riềng để giải theo quy định - Ngày 21/10/2015 hộ ông Trương Thanh viết đơn gửi lên phận tiếp dân thuộc UBND huyện Phú Riềng Sau nhận đơn hộ ông Trương Thanh, ban Thanh tra huyện viết phiếu đề xuất xử lý đơn số 440/PTXL-TTr vào ngày 01/11/2015 gửi UBND huyện với nội dung: Đề xuất Phòng TN&MT huyện chủ trì phối hợp với UBND xã Đăk Ơ thẩm tra, xác minh vụ việc hộ ông Thân Văn Trung hộ ông Hồ Văn Trạch lấn chiếm phần đất mà ông Trương Thanh sang nhượng lại ông Vũ Xuân Trường từ năm 2007 Sau tham mưu UBND huyện giải theo quy định - Trang 36 - - Sau xem xét đơn kiến nghị hộ ông Trương Thanh phiếu đề nghị xử lý đơn ban Thanh tra huyện, UBND huyện công văn số 884/UBND-SX ngày 18/11/2015 với nội dung: Giao Phòng TN&MT huyện chủ trì phối hợp với UBND xã Đăk Ơ thẩm tra, xác minh vụ việc hộ ông Thân Văn Trung hộ ông Hồ Văn Trạch lấn chiếm phần đất mà ông Trương Thanh sang nhượng lại ông Vũ Xuân Trường từ năm 2007 Sau tham mưu UBND huyện giải theo quy định - Sau nhận công văn số 884/UBND-SX ngày 18/11/2015 UBND huyện, Phòng TN&MT Quyết định số 13/QĐ-TNMT ngày 24/11/2015 với nội dung: Thụ lý hồ sơ ông Trương Thanh kiến nghị giải việc hộ ông Thân Văn Trung hộ ông Hồ Văn Trạch lấn chiếm phần đất mà ông sang nhượng lại ông Vũ Xuân Trường từ năm 2007 Giao cho ông Lê Khanh bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh phối kết hợp với ngành liên quan UBND xã Đăk Ơ xác minh, thu thập chứng lập dự thảo báo cáo thời gian 25 ngày trình lãnh đạo Phòng xem xét trước trình UBND huyện - Sau nhận Quyết định số 13/QĐ-TNMT ngày 24/11/2015 Phòng TN&MT Lê Khanh bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh phối kết hợp với ngành liên quan UBND xã Đăk Ơ xác minh, thu thập chứng vụ việc, có biên làm việc vào ngày 07/12/2015 ngày 07/12/2015 - Sau xác minh, thu thập chứng vụ việc Phòng TN&MT có Báo cáo số 16/BC-TNMT ngày 21/02/2011 gửi UBND huyện Sau hồ sơ đầy đủ Vụ tranh chấp đất đai hộ ông Trương Thanh với hộ ông Thân Văn Trung hộ ông Hồ Văn Trạch ngụ Đội 2, thôn Bù Xia, xã Đăk Ơ, huyện Phú Riềng: - Trang 37 - ... đề đánh giá tình hình giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền giải Ủy ban nhân dân huyện địa bàn huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2015 – 2016 hộ gia đình, cá nhân, thực cho tranh chấp. .. tích số liệu, tài liệu tranh chấp đất đai để đánh giá tình hình tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện - Phương pháp đánh giá: Đánh giá từ trực tiếp đến gián tiếp, từ xa đến gần... nước đất đai nội dung giải tranh chấp đất đai, sở nghiên cứu chuyên đề lĩnh vực có vài ý kiến đánh giá tình hình tranh chấp đất đai công tác giải tranh chấp đất đai địa bàn huyện sau: Công tác giải

Ngày đăng: 06/05/2017, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan