Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lê Tuấn Hải ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại Thủy lợi, cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế & Quản lý, Phòng Đào tạo Đại học & Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô hướng dẫn - PGS.TS Lê Văn Nghị PGS.TS Ngô Thị Thanh Vân hết lòng ủng hộ hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, Hội đồng khoa học đóng góp góp ý, lời khuyên quý giá cho luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn , thư viện Trường Đại học Thuỷ lợi quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin, tài liệu trình thực luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Lê Tuấn Hải iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, sơ đồ MỞ ĐẦU - 1 Tính cấp thiết đề tài: - - a b Mục đích của đề tài - Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận: - Phương pháp nghiên cứu: - - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Kết dự kiến đạt - CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINHTẾ CỦA CÔNG TRÌNH PHỊNG CHỚNG LŨ - 1.1 Tổng quan về lũ, thiệt hại lũ và công trình phòng chống lũ - 1.1.1 Tổng quan lũ mức độ thiệt hại lũ - 1.1.2 Các cơng trình phòng lũ - 1.2 Cơ sở và phạm vi phân tích kinhtế các dự án phòng chống lũ - 1.2.1 Cơ sở kinhtế của dự án phòng chống lũ - 1.2.2 Phạm vi phân tích kinh tế - 1.3 Phân tích Chi phí - Lợi ích dự án - 1.4 Các phương pháp tính kinhtế thiệt hại lũ - 16 1.4.1 Đánhgiá thiệt hại lũ lụt - 16 1.4.2 Phương pháp tính tốn tổng quát - 17 1.5 Các phương pháp dùng tính toán phân tích hiệu quả kinhtế công trình phòng lũ - 21 1.5.1 Phương pháp đánhgiá thiệt hại lũ Hà Lan - 21 1.5.2 Phương pháp đánhgiá thiệt hại lũ Cộng hoà Séc - 22 1.5.3 Các phương pháp đánhgiá thiệt hại lũ Việt Nam - 22 1.5.4 Phân tích lựa chọn mơ hình tính tốn thuỷ văn, thuỷ lực phương pháp tính kinh tế thiệt hại - 23 - iv 1.5.4.1 Phân tích lựa chọn mơ hình tính tốn thuỷ văn, thuỷ lực - 23 1.5.4.2 Phương pháp tính kinh tế thiệt hại lũ - 24 CHƯƠNG TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH HỒ CHỨA THƯỢNGNGUỒNSÔNG HƯƠNG - 26 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên - Huế: - 26 2.1.1 Vị trí địa lý - 26 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo - 26 2.1.2.1 Đặc điểm địa hình - 26 2.1.2.2 Địa hình vùng núi núi cao - 27 2.1.2.3 Địa hình vùng đồng - 27 2.1.2.4 Địa hình vùng đầm phá - 28 2.1.2.5 Vùng cát nội địa vùng cát ven biển - 28 2.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng - 29 2.1.3.1 Đặc điểm địa chất - 29 2.1.3.2 Đặc điểm thổ nhưỡng - 30 2.1.3.3 Thảm phủ thực vật - 30 2.1.4 Đặc điểm khí hậu - 31 2.1.4.1 Đặc điểm mưa - 31 2.1.4.2 Bốc - 33 2.1.4.3 Chế độ nhiệt - 33 2.1.4.4 Độ ẩm - 34 2.1.4.5 Số nắng - 34 2.1.4.6 Chế độ gió, bão - 35 2.1.4.7 Những dạng thời tiết bất thường khác - 36 2.1.4.8 Mạng lưới yếu tố quan trắc - 36 2.1.5 Đặc điểm thủy văn - 38 2.1.5.1 Dòng chảy năm - 38 2.1.5.2 Dòng chảy kiệt - 39 2.1.5.3 Dòng chảy lũ - 40 2.1.5.4 Đặc điểm mực nước - 41 2.1.5.5 Đặc điểm sơng ngòi - 41 2.1.6 Hành địa phương - 44 2.1.7 Dân số - 44 2.1.8 Lao động việc làm - 45 - v 2.1.9 Hoạt động kinh tế - 46 2.1.9.1 Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản - 46 2.1.9.2 Công nghiệp xây dựng - 46 2.1.9.3 Dịch vụ - 46 2.2 Những thiệt hại lũ lụt gây chưa xây dựng hồ chứa - 46 2.2.1 Những trận lũ lịch sử lưu vực sông Hương - 46 2.2.2 Những thiệt hại lũ lụt gây - 48 2.3 Tình hình xây dựng hồ chứa thượngnguồnsông Hương phục vụ phát triển kinh tế phòng lũ - 50 2.3.1 Hồ Tả Trạch - 50 2.3.2 Cơng trình thuỷ điện Bình Điền - 53 2.3.3 Nhà máy thủy điện Hương Điền - 54 CHƯƠNG TÍNH TỐN THUỶ VĂN THUỶ LỰC VÀ ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢKINH TẾ PHÒNG LŨ VÙNG NGHIÊN CỨU - 55 3.1 Giới thiệu mơ hình MIKE 11 - 56 3.2 Ứng dụng MIKE11 diễn tốn lũsơng lưu vực sơng Hương 57 3.3 Các số liệu thông số mơ hình - 58 3.4 Tính tốn hiệu chỉnh mơ hình cho trận lũ năm 2004 - 61 3.5 Kiểm định mơ hình cho trận lũ tháng 11 năm 1999 - 64 3.6 Mô hiệu cắt lũhồ chứa thượngnguồnsông Hương với trận lũ năm 2004 - 64 3.7 Đánhgiáhiệukinh tế phòng lũhồ chứa vùng cửa biển - 69 3.7.1 Các vấn đề kinh tế xã hội liên quan đến thoát lũcửa biển - 69 3.7.1.1 Dân số phân bố dân cư - 69 3.7.1.2 Nguồn lợi kinh tế chủ yểu - 71 3.7.2 Các hoạt động kinh tế chủ yếu - 72 3.7.3 Đánhgiá tác động kinh tế xã hội lũ lụt gây vùng nghiên cứu - 78 3.7.3.1 Tình trạng úng ngập - 78 3.7.3.2 Đánhgiá thiệt hại lũ gây chưa xây dựng hồ chứa - 78 3.7.3.3 Đánhgiá khả thiệt hại lũ gây xây dựng hồ chứa - 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 84 - vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1 Mức độ thiệt hại lũ lụt - Bảng 2-1 Lượng mưa trung bình tháng lưu vực sông Hương (mm) - 32 Bảng 2-2 Lượng bốc (piche) trung bình tháng lưu vực sông Hương - 33 Bảng 2-3 Các đặc trưng nhiệt độ Huế A Lưới so với tiêu chuẩn - 33 Bảng 2-4 Độ ẩm trung bình tháng lưu vực sơng Hương (%) - 34 Bảng 2-5 Phân bố nắng trung bình ngày Huế - 35 Bảng 2-6 Số bão đổ vào Thừa Thiên Huế 116 năm qua - 35 Bảng 2-7 Một số đặc trưng khơ nóng 1993 1997 - 36 Bảng 2-8 Các trạm khí tượng thủy văn lưu sơng Hương - 37 Bảng 2-9 Dòng chảy năm lưu vực sông Thừa Thiên Huế - 38 Bảng 2-10 Lượng nước trung bình năm lưu vực sơng Hương - 39 Bảng 2-11 Cường suất lũ lên, xuống trận lũ lớn - 41 Bảng 2-12 Thời gian tốc độ truyền lũ từ Thượng Nhật đến Kim Long - 41 Bảng 2-13 Diện tích đơn vị hành tỉnh Thừa Thiên Huế - 44 Bảng 2-14 Dân số thành phố Huế huyện - 45 Bảng 2-15 Phân bố lũ vượt báo đông III Kim Long ( 1977-1999) - 47 Bảng 2-16 Phân bố lũ vượt H>4.5 m Kim Long (1977-1999) - 47 Bảng 2-17 Lưu lượng trung bình ngày trạm trận lũ tháng X/1983 - 47 Bảng 2-18 Lưu lượng trung bình ngày trạm Thượng Nhật - 48 Bảng 2-19 Kết đo đặc điều tra thủy văn trận lũ 1983 1999 - 48 Bảng 2-20 Thiệt hại lũ tháng 11 12 năm 1999 - 49 Bảng 2-21 Các thông số cơng trình hồ chứa Tả Trạch - 52 Bảng 2-22 Các thơng số cơng trình thủy điện Bình Điền - 53 Bảng 3-1 Thống kê nhánh sông mô hình thủy lực - 60 Bảng 3-2 Mực nước lũ lớn trạm kiểm tra - 61 Bảng 3-3 Hệ số NASH trạm kiểm tra - 63 Bảng 3-6 Sản lượng, suất khai thác - 74 Bảng 3-7 Tình hình ni trồng thuỷ sản khu vực - 75 Bảng 3-8 Tình hình ngư cụ khai thái vùng nghiên cứu - 76 Bảng 3-9 Tình thình chế biến thuỷ sản - 76 Bảng 3-10 Hoạt động kinh tế ngành thuỷ sản - 77 - vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1 Đường quan hệ P% ~ QMax - 18 Hình 1-2 Quan hệ QMax~ ZHHạ Lưu - 19 Hình 1-3 Quan hệ ZHạ Lưu với mức độ thiệt hại chưa có biện pháp phòng lũ - 19 lũ P 20 Hình 1-4 Quan hệ mức độ thiệt hại chưa có biện pháp phòng% Hình 1-5 Xác định thu nhập từ biện pháp phòng lũ P% - 20 Hình 2-1 Vị trí lưu vực sơng Hương - 26 Hình 2-2 Trận lũ lịch sử năm 1999 Thừa Thiên – Huế - 51 Hình 2-3 Phối cảnh cơng trình hồ Tả Trạch - 51 Hình 2-4 Cơng trình thuỷ điện Bình Điền - 53 Bảng 3-4 Mực nước lũ lớn mức sai số trạm - 64 Bảng 3-5 Năng lực đánh bắt Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai - 73 Hình 3-1 Sơ đồ khối mơ tả q trình tính tốn thuỷ lực - 57 Hình 3-2 Mạng sơng tính tốn lưu vực sơng Hương MIKE 11 - 59 Hình 3-3 Quá trình mực nước Kim Long trận lũ tháng XI/2004 - 62 Hình 3-4 Hình 3-5 Hình 3-6 Hình 3-7 Hình 3-8 Quá trình mực nước Phú Ốc trận lũ tháng XI/2004 - 62 Bản đồ ngập lụt trận lũ tháng XI/2004 - 63 Quá trình đường mực nước Kim Long trận lũ tháng XI/1999 - 65 Quá trình mực nước Phú Ốc trận lũ tháng XI/1999 - 65 Bản đồ ngập lụt lớn lũ 1999 - 66 - Hình 3-9 So sánh đồ ngập lụt ảnh vệ tinh ngày tháng 11/1999 - 66 Hình 3-10.Quá trình mực nước Kim Long Phú Ốcvới trận lũ năm 2004 chưa có hồ - 67 Hình 3-11.Quá trình mực nước hồ trận lũ năm 2004 - 67 Hình 3-12.Quá trình mực nước Kim Long Phú Ốcvới trận lũ năm 2004 có hồ chứa - 68 Hình 3-13 Bản đồ ngập lụt trận lũ năm 2004 có hồ chứa - 68 Hình 3-14.Các huyện thuộc Thừa Thiên Huế - 70 Hình 3-15.Quan hệ gữa đỉnh lũ năm Kim Long số người chết Thừa Thiên Huế - 80 Hình 3-16.Quan hệ đỉnh lũ năm Kim Long mức độ thiệt hại Thừa Thiên Huế - 80 - -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Sông Hương thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế hình thành từ sơng lớn sông Bồ, sông Hữu Trạch sông Tả Trạch Cácsơng bắt nguồn từ phía Đơng dãy Trường Sơn đổ biển quacửa Thuận An cửa Tư Hiền Tổng diện tích lưu vực 2.960 km2, chiều dài dòng 104 km Qua q trình phát triển, hệ thống cơng trình thủy lợi hệ thống sơng Hương ln hồn chỉnh nhằm mục tiêu phát triển sản xuất bảo vệ dân sinh kinh tế Hiện hệ thống sông Hương xây dựng đưa vào hoạt động năm 2010, hồ chứa lớn dòng bao gồm: - Hồ chứa Tả Trạch nhánh Tả Trạch hồ chứa lớn thứ hai miền Trung, vị trí xây dựng xã Dương Hồ huyện Hương Thuỷ, khởi cơng xây dựng từ ngày 26/11/2005 Cơng trình có nhiệm vụ: (i) Chống lũ tiểu mãn, lũ sớm; (ii) Giảm lũ vụ; (iii) Cấp nguồn cho nông nghiệp; (iv) Kết hợp phát điện; (v) Bổ sung nguồn nước cải tạo môi trường Q=25m3/s - Thuỷ điện Bình Điền nằm nhánh Hữu Trạch thuộc địa bàn huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên-Huế, xây dựng Cơng trình có nhiệm vụ: (1) Phát điện (2) Nhiệm vụ lợi dụng tổng hợp: (i) Cấp nước tưới cho phục vụ nông nghiệp: (ii) Chống lũ, chống lũ tiểu mãn hè thu (iii) Cấp nước sản xuất sinh hoạt: Kết hợp với hồ Tả Trạch trì lưu lượng đảm bảo 1,1 m3/s - Thuỷ điện Hương Điền sông Bồ qua địa bàn xã Hương Vân, huyện Hương Trà, xây dựng Công trình có nhiệm vụ: (1) Phát điện; (2).Nhiệm vụ lợi dụng tổng hợp: Cấp nước tưới cho phục vụ nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, chống lũ - Thuỷ điện A Lưới , địa bàn huyện A Lưới lấy nước từ sông A sáp đổ sông Bồ A sáp phụ lưu cấp sông Sê Kông xây dựng Khởi cơng ngày 30/6/2007, có cơng suất lắp máy 150 MW, sản lượng điện sản xuất bình qn hàng năm 570,9 triệu kWh Cơng trình dự kiến hồn thành vào năm 2010 Hệ thống sơng Hương đuợc bắt đầu nghiên cứu qui hoạch từ năm 20 kỷ XX, qua thời kỳ khác đến hệ thống hình thành với cơng trình mơ tả -2- Các cơng trình hồ chứa dòng sơng Hương có nhiệm vụ ngăn, giảm lũ; chống mặn cải thiện môi trường kết hợp phát điện Trên lưu vực sông Hương, hàng năm sảy từ đến trận lũ, với tình hình biến đổi khí hậu tồn cầu tình hình lũ lụt trở lên nghiêm trọng Lũ lụt gây thiệt hại khơng nhỏ đến tình hình dân sinh kinh tế xã hội, làm đảo lộn tình hình sinh hoạt sản xuất Những thiệt hại ước tính nhiều nghiên cứu trước đây, chưa cụ thể hóa theo nhiều phương pháp khác Mặt khác hồthượngnguồn vào hoạt động tác động đến dòng chảy lũ cần lượng hóa thành cụ thể Vì những lý nêu , nên tác giả đã lựa chọn đề tài : “Nghiêncứu đánh giá hiệukinhtếphònglũ các hồ chứa thượngnguồnSôngHương” luận văn tốt nghiệp cho mình làm đề tài Mục đích của đề tài • Đánh giá, dự báo tác động hồ chứa đến dòng chảy lũ lưu vực • Đánhgiá thiệt hại lũ gây theo phương án kịch khác việc cắt lũhồ chứa thượngnguồn • Nghiên cứu, đưa giải pháp cơng trình phi cơng trình nhằm hạn chế tác động có hại cho dòng chảy dòng chảy lũ đối vói kinh tế xã hội Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu a Phương pháp tiếp cận: Tiếp cận cách tổng thể: Đối tượng nghiên cứu chịu tác động hệ thống cơng trình sơng Hương tình hình thủy văn thủy lực Đối tượng nghiên cứu nằm thể thống có tác động trực tiếp đến tồn dòng chảy, đời sốngkinh tế xã hội tồn vùng Mặt khác đối tượng nghiên cứu lại tác động qua lại với Nên để có kết xác phản ánh tác hại lũhiệu cơng trình cần xem xét đối tượng thể thống hệ thống sông Hương hệ thống cơng trình sơng (bao gồm cơng trình thượngnguồn hạ du) Tiếp cận kế thừa kết có: Cần nắm rõ kết quả, phương pháp nghiên cứu nghiên cứu trước về: Vùng nghiên cứu; Lĩnh vực nghiên cứu hệ thống sơng khác (cả ngồi) nước lưu vực sông Hương để nhận thấy -3- kết có vùng nghiên cứu, phương pháp có hiệu lĩnh vực nghiên cứu Khai thác, kế thừa tối đa số liệu có đề tài, dự án, thực vùng nghiên cứu; Tiếp cận phương pháp cơng cụ đại nghiên cứu, tính tốn: Sử dụng phần mềm mơ hình tốn đại tính tốn mơ thủy lực, kinh tế lượng để, đánh giá, dự báo tác động hồ chứa đến kinh tế xã hội b Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu: Kế thừa số liệu thứ cấp, kết từ nghiên cứu, đo đạc trước đó; - Phương pháp mơ số mơ hình tốn; - Phương pháp phân tích kinhtế dự án phòng lũ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đánhgiá vấn đề kinh tế xã hội liên quan đến thoát lũcửa biển: Từ kết mơ dòng chảy lũ tiến hành đánhgiá thiệt hại kinh tế lũ sinh Thiết lập vấn đề xác định bên liên quan đến vấn đề lũ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lượng giảm thiệt hại việc xây dựng các hồ chứa ở thượng nguồn Sông Hương đối với dân sinh , kinhtế , môi trường vùng Thừa Thiên – Huế - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là khu vực hưởng lợi phòng lũ của các công trình phòng lũ thượng nguồn sông Hương, Thừa Thiên – Huế Kết dự kiến đạt + Đánhgiá tác động cơng trình đến dòng chảy lũ hệ thống sơng; + Đánhgiá các thiệt hại lũ lụt gây chưa có các hờ chứa; + Lượng hóa thiệt hại lũ gây , vốn đầu tư xây dựng tăng thêm của các hồ chứa để đảm nhiệm phòng lũ và phân tích hiệu quả kinhtếphòng lũ - 71 - làm quê hương Hiện thực phản ánh thực tiễn xúc sốngkinh tế, xã hội vùng đầm phá Những hộ bỏ đất xuống nước với lý do: đông con, tách hộ khơng có đất làm nhà, phần sốngsông nước vào máu thịt họ với truyền thống truyền đời, kinh nghiệm hàng 100 đến 200 năm sơng nước sau vấn đề mưu sinh kiếm sống, họ khơng có nghề nghiệp thu nhập ổn định cạn Dân cư vùng nghiên cứu có mật độ lớn vùng nông thôn Thừa Thiên Huế, sống ven đầm phá, cồn cát ven biển, vùng bờ không ổn định, thường xuyên thay đổi cửa biển, sạt lở bờ mãnh liệt, bị bão, lũ đe doạ Đặc biệt nạn dân thuỷ diện sống trôi đàm phá có trình độ văn hố thấp nhức nhối cho xã hội 3.7.1.2 Nguồn lợi kinh tế chủ yểu Nguồn lợi thuỷ sản Có tổng 163 lồi cá xác đinh khu đầm pháTam Giang-Cầu Hai, chia theo nhóm: Cá nước ngọt, cá nước lợ, cá nước mặn, cá di cư Tác động việc xây Đập Tả Trạch Thảo long lên lồi cá khác tùy theo nhóm Cá nước Trong giai đoạn thiếu nước, trì dòng chảy giúp cải thiện điều kiện sống cho lồi cá nước vùng gần sơng Trong mùa lũ, điều kiện sống cá nước gần điều kiện việc thoát lũ mở hồn tồn để lũ nhanh Sự thay đổi chế độ nước việc thực dự án khơng gây tác động bất lợi đáng kể sinh thái nước khu vực đầm phá Cá nước lợ Cá nước lợ sống vùng rộng lớn có độ nặm từ 5%o tới 18%o, có số lượng lớn lồi cá khu vực đầm phá Vì thể ảnh hưởng lên loại nước lợ nhỏ lượng đánh bắt trì Cá nước mặn Độ nặm nước khu vực đầm pháthay đổi theo thời gian không gian phụ thuộc vào nguồn nước sông thuỷ triều Nhưng, hết, biên độ thay - 72 - đổi độ nặm giảm ổn định qui định xả nước từ đập nêu Vì điều kiện sống cho lồi cá nước nặm cải thiện, khơng bị tổn thuơng sản lượng đánh bắt dự kiến tăng so với mức Các loài di cư Việc xây dựng đập Tả Trạch Thảo Long ảnh hưởng đến loài di cư biển sơng bao gồm lồi Chupanodon Maura lồi di cư sâu vào sơng Tác động với lồi lươn (Anguillifomis), Lutanus, Stolenph orus Theropn chúng di cư biến sơng Tuy mức độ ảnh hưởng đến lồi khơng rõ ràng khơng có thơng tin số lượng loài 3.7.2 Các hoạt động kinh tế chủ yếu Các ngành sản xuất vùng nghiên cứu chủ yếu nông nghiệp thuỷ sản: + Nơng nghiệp ngành sản xuất, có hiệukinh tế kém, làm không đủ ăn, thường xuyên bị nhiễm mặn, hạn hán úng lụt Để bảo đảm hai vụ ăn cần chống xâm nhập mặn triệt để, tồn hệ tống đê ngăn mặn quanh đầm, gây cản trở cho vấn đề thoát lũ, làm tăng ngập úng mùa mưa, làm giảm suất lúa Diện tích đất nơng nghiệp 17.700 ha, chiếm 37,9% diện tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh, đất trồng lúa 11.448 ha, chiếm 64,67% Sản xuất lúa ngành kinh tế chủ yếu Nhưng vùng thích hợp khó khăn canh tác lúa: đất bị nhiễm mặn; vào vụ mùa, đất thường bị ngập lụt, vụ đông xuân lại bị hạn; hệ thống thuỷ nông phát triển Vì thế, sản xuất lúa tập trung chủ yếu vào vụ đơng xn, vụ mùa đại phận đất bị ngập lụt, phần lại chưa đầy 40% diện tích gieo trồng Năng suất lúa thấp, vụ mùa 10 tạ/ ha, vụ đông xuân đạt 30 tạ/ Tổng sản lượng lương thực lúa chiếm 10% Lương thực qui thóc đầu người đạt 200kg/người/năm, lúa đạt 170kg/người/năm So sánh với nước nghèo, làm không đủ ăn + Thuỷ Sản: Theo kế hoạch phát triển kinh tế tỉnh, sản xuất thuỷ sản thu nhập khoảng 192,3 tỷ VND năm 2004 (theo giá 2003), tốc độ tăng trưởng hàng năm trung bình giai đoạn 1996 – 2000 12.9% Cơ cấu ngành thuỷ sản chuyển đổi hợp lý; ví dụ khai thác nguồn lợi thuỷ sản khu vực đầm phávà ngập nước tăng tỷ trọng nuôi trồng thuỷ sản Việc khai tác thuỷ sản có phát triển đáng kể, đánh bắt biển Bên canh đó, gần ni trồng - 73 - thuỷ sản phát triển nhanh chóng khu vực đầm phádọc ven biển, tập trung vào nuôi tôm, cua cá nước lợ Nuôi cá nước phổ biến với hình thức hồ ao, khu ngập nước, suối, sônghồ lớn cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ nội địa Ngành thuỷ sản bao gồm: đánh bắt thuỷ sản đầm phá, nuôi trồng thuỷ sản đánh bắt xã bờ Đánh bắt thuỷ sản đầm phálà hình thức sản xuất mang tính Hái lượm, hiệu thấp, khai thác vượt ngưỡng tái tạo, làm cho nguồn lợi thuỷ sản ngày cạn kiệt Nuôi trồng thuỷ sản phá Tam Giang có hiệukinh tế cao, đến chưa có cách làm, cách quản lý tập trung, người dân làm theo cách tự phát với qui mô nhỏ quảng canh, hồ ao khơng có qui hoạch, ảnh hưởng đến dòng chảy đầm phá Đánh bắt hải sản xa bờ cần vốn đầu tư lớn Với đặc điểm vùng ven đầm phá, vùng trũng, bị nhiễm mặn, hiệu trồng lúa thấp, nhân dân tự ý lập đầm ni tơm đất nơng nghiệp, hướng cần khuyến khích; Thuỷ sản xem ngành kinh tế chủ lực, có 25.000 lao động hoạt động thuỷ sản vùng ven biển đầm pháchiếm 78% lao động thuỷ sản tồn tỉnh Trong đó, số hộ khai thác chiếm 88% (11.902 hộ: Khai thác đầm phákhoảng 10.480 hộ, khai thác biển 1.422 hộ) Hoạt động khai thác đánh bắt thuỷ sản đầm phá Năng lực khai thác đầm pháthể số thuyền công suất tàu thuyền Sau 25 năm lực khai thác tăng gấp đôi- Tàu thuyền máy tăng nhanh, thuyền thủ công giảm (0) Bảng 3-5 Năng lực đánh bắt đầm pháTam Giang – Cầu Hai Đ.vị 1975 1986 1990 1991 1992 1993 1994 1999 Tổng số tàu thuyền 2614 2723 3110 3524 3862 4359 4694 5665 Công suất CV 9522 8164 9136 10728 11453 13322 15022 Thuyền máy 973 842 1014 1166 1243 1383 1528 2797 Thuyền thủ công Chiếc 1641 1881 2096 2358 2629 2976 3166 2868 Đánh bắt thuỷ sản đầm phácó hai loại ngành nghề Khai thác cố định: gồm có nghề sáo với khoảng 2500 trộ tập trung Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc Nghề đáy, khai thác thứ hai, khai thác thuỷ sản cách chắn nước - 74 - đơm cá, hoạt động chủ yếu vào mùa khơ Nghề rớ giàn, có khoảng 250 trộ, tập trung gần cửa biển, nơi chịu ảnh hưởng mạnh thuỷ triều Nghề chm có 520 trộ tập trung Phú Vang Khai thác lưu động: Nghề lưới rê hoạt động dùng lưới bắt cá ngày đêm; Nghề bắt lươn với 254 rê; Nghề rê tôm ba lớp có 433 vòng lưới, vòng lưới dài khoảng 6000m; nghề 11ếc, dùng sức người thuyền máy kéo già nghề te quét Nghề đánh bắt đầm pháthực chất nghề khai thác thủ công Năng suất sản lượng phụ thuộc vào lực khai thác trữ lượng đối tượng khai thác Vì vậy, có xu trái ngược mức tăng lực khai thác giảm tương ứng suất khai thác sản lượng thuỷ sản khai thác (0) Bảng 3-6 Sản lượng, khai thác Năm Sản lượn g (tấn) 196 197 197 198 199 199 199 199 199 199 199 199 199 404 451 257 293 210 265 283 250 260 292 270 250 250 Từ 1985-1999, lực khai thác tăng lên gấp đôi, song suất khai thác lại giảm nửa, bình quân 10 năm qua tốc độ giảm khoảng 11,8%/năm Cho thấy, hiệukinh tế giảm dần Trong suất giảm cách liên tục đáng kể nhịp điệu đầu tư vào khai thác thuỷ sản vùng đầm phálại tăng lên mạnh mẽ, lý giải sau: Một là, thời gian quagiá thuỷ sản tăng lên đáng kể Thực nhờ mở cửa, khiến cho thuỷ sản trở thành mặt hàng có giá trị trao đổi cao Giá thuỷ sản bù cho việc suất đánh bắt giảm, làm chậm trình giảm hiệuđánh bắt thuỷ sản; Hai là, hoạt động kinh tế lĩnh vực khác hiệu lĩnh vực đánh bắt thuỷ sản đầm phá Đầm phá nơi người ta tăng lợi ích cách tăng cường nguồn lực đánh bắt, so với nông nghiệp, hộđánh bắt thuỷ sản đầm có thu nhập cao hơn; Ba là, có phân bố lại lợi ích người tham giađánh bắt Việc tăng đầu tư người có phương tiện đánh bắt tốt tăng lợi ích, phần lớn hộ nghèo có phương tiện đánh bắt yếu kém, lợi ích giảm đáng kể Nhìn tổng thể, vùng ven Đầm pháTam Giang – Cầu Hai, nông nghiệp hoạt động kinh tế chủ yếu, song vùng đất ít, người đơng, ruộng đất xấu, thiên tai - 75 - nhiều, nên hiệu hoạt động nông nghiệp thấp Vì vậy, nơng nghiệp khơng phải lĩnh vực đầu tư, nơi tạo nhiều công ăn việc làm mối quan hệ với việc sử dụng lao động Quá trình khai thác thuỷ sản Đầm phácòn lưu giữ phương thức cổ truyền Đó kinh tế dân thuỷ cư (dân thuỷ diện) Trong Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, có số lượng lớn dân thuỷ diện gồm 1400 hộ với 7.000 nhân với kinh tế, bấp bênh, nghèo khổ phụ thuộc hoàn toàn vào số thuỷ sản tồn Đầm phá Nuôi trồng thuỷ sản đầm phá Nếu đánh bắt kinh tế khai thác giảm đơn, ni trồng thuỷ sản lại ngành sản xuất Từ năm 1977, bắt đầu q trình ni trồng thuỷ sản với việc trồng rong câu Sau 10 năm, tức vào năm 1987, diện tích rong câu trồng đạt 357 Nhưng việc nuôi trồng thuỷ sản Đầm pháthực có ý nghĩa từ chuyển sang nuôi tôm trở nên mạnh mẽ, tốc độ tăng trung bình năm gần 10,6% (0) Tới nay, có 2.730 hộ tham gia ni trồng khoảng 2.000ha thuỷ sản Bảng 3-7 Tình hình ni trồng thuỷ sản khu vực Năm 1993 1995 1996 1997 1998 1999 - Diện tích ni tơm, cá nước lợ (ha) 437 830 1102 1162 1298 1628 - Rong câu (ha) 357 396 437 437 437 437 - Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản (tôm, cá/ tấn) 800 1043 1208 1248 1239 1400 Trên hệ đầm pháTam Giang– Cầu Hai có hai dạng ni trồng thuỷ sản: Dạng thứ chuyển vùng nước ngập mặn lợ xung quanh Đầm phá, độ sâu từ 0,4 - 1,3 m Đất trồng lúa, năm trồng vụ, suất thấp, khoảng 1,1 - 1,5 tấn/ha, trồng lúa ln bị lỗ Vì vậy, đất ngập mặn lợ, thường bỏ hoang Xong với cách nuôi trồng quảng canh thuỷ sản nước lợ, có hiệu cao - lần trồng lúa nâng cao mức đầu tư, để nuôi trồng quảng canh cải tiến tăng hiệu lên - lần Việc nuôi trồng thuỷ sản đất ngập mặn lợ cho phép sử dụng nhiều lao động, gấp 10-30 lần so với trồng lúa; Dạng thứ hai quây diện tích mặt đầm để ni trồng thuỷ sản với mức nuôi trồng: nuôi bán thâm canh, không tồn tại; nuôi quảng canh cải tiến; nuôi theo - 76 - lối sáo mùng Phương thức quây vùng nuôi trồng mặt Đầm pháthực chất chiếm hữu vùng độc quyền khai thác Đánh bắt hải sản Theo báo cáo sở thuỷ sản, cuối năm 1999 tồn tỉnh có 2250 tàu thuyền máy với tổng công suất 52.000 CV, có 11,5% tàu đánh bắt xa bờ Sự phát triển hoạt động đánh bắt hải sản thể (0) Bảng 3-8 Tình hình ngư cụ khai thái vùng nghiên cứu Loại phương tiện Đơn vị Tàu thuyền máy Năm 1995 1996 1997 1998 1999 Chiếc 1884 1924 2003 2208 2250 Tổng công suất CV 31.29 37329 37.112 48.458 51.854 Trong loại 90 CV trở lên Chiếc 50 95 115 Sản lượng đánh bắt Tấn 9177 9907 11.110 12800 14000 Bảng cho thấy ngành khai thác biển có nhịp độ tăng nhanh nửa cuối thập kỷ 90 vừa qua Mức tăng bình quân 11,5% năm Đặc biệt, ngành đánh bắt hải sản, từ năm 1995, xuất phương tiện đánh bắt xa bờ Các tàu đánh bắt xa bờ với công suất từ 90 CV - 185 CV trang bị kỹ thuật đại cho hoạt động đánh bắt hàng hải, chẳng hạn máy dò cá, máy dịch vụ, máy đàm cự ly 200km Sự tăng nhanh lực lượng đánh bắt xa bờ làm thay đổi lực đánh bắt tính chất hoạt động đánh bắt Nó chuyển hoạt động đánh bắt hải sản thành ngành cơng nghiệp, có mức lãi cao, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Chế biến dịch vụ phục vụ đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản Cùng với phát triển ngành thuỷ sản, hoạt động chế biến thuỷ sản có chiều hướng gia tăng, mức tăng bình quân năm 8,5% (0) Bảng 3-9 Tình thình chế biến thuỷ sản 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Lượng chế biến (tấn) 1328 1376 1959 1550 1956 2000 Hàng đông lạnh 1159 1045 1636 1200 1529 1550 Hàng khô 169 331 322 350 4257 450 Ngoài lực lượng xí nghiệp cơng nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu, hoạt động chế biến tiêu dùng chỗ nước thu hút lực lượng chế biến với - 77 - gần 500 hộ, với việc sử dụng lao động nữ gia đình đem lại nguồn thu nhập cao, mang tính chất hàng hố rõ rệt Dưới đưa số nhận xét ngành thuỷ sản vùng ven biển, đầm phá Bảng 3-10 Hoạt động kinh tế ngành thuỷ sản Năm Giá trị sản lượng (tỷ đồng ) 1995 1996 1997 1998 1999 % tăng bình quân/ năm 2000 114.828 138390 14.8690 161.989 179.628 201.900 11.95 Sản lượng thuỷ sản (tấn) 12609 13877 15.018 16.500 17.575 18.900 8,4 - Khai thác biển 9.117 9.907 11.110 12.800 13.696 15.000 10,3 - Khai thác Tam Giang - Cầu Hai 2.632 2927 2700 2500 2.640 2.500 -1 - Thuỷ sản nuôi trồng 800 1043 1208 1200 1.239 1.400 11,8 6.850 9192 13.808 12.600 14.169 15.000 17 Đầu tư ( triệu) 21.500 24200 36000 42.000 40.000 38.000 12 Trong đầu tư đánh bắt xa bờ - - 12292 18.900 10.8000 - - Nộp ngân sách triệu đồng 2.498 3.384 5.322 23.195 56 Kim ngạch xuất (1000 USD) 1.559 27.616 Nhận xét chung: Nuôi trồng thuỷ sản nhìn đại thể hướng phù hợp với tiến trình kinh tế ven biển kinh tế thị trường, có nghĩa thay đổi phương thức sản xuất vùng ven biển đầm phá, góp phần khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đặc thù vùng nghiên cứu Tuy vậy, kiểu nuôi trồng khoanh vùng mặt nước đầm chưa phải hoạt động ni trồng thực mà có tính cách chiếm hữu mặt đầm để độc quyền đánh bắt thuỷ sản; Kiểu nuôi trồng thuỷ sản vùng đất ngập mặn lợ thực hoạt động sản xuất thuỷ sản Nó có ý nghĩa xác lập phương thức sản xuất mới, mở đầu cho ngành công nghiệp nuôi trồng Tuy nhiên bước đầu, sản xuất quảng - 78 - canh, suất hiệu thấp, quy mơ nhỏ, tổng diện tích ni trồng chưa đáng kể; Nhìn chung, phương thức sản xuất lạc hậu, kinh tế nông nghiệp kinh tế đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản vùng nghiên cứu kinh tế mang nặng tính chất sinh tồn, nghèo, lực chuyển đổi 3.7.3 Đánhgiá tác động kinh tế xã hội lũ lụt gây vùng nghiên cứu 3.7.3.1 Tình trạng úng ngập Dòng chảy lũ từ thượngnguồnsơng Hương, Bồ, Ơ Lâu, Tả Trạch, Hữu Trạch thường xuyên gây lũ lụt vùng lưu vực hạ du Tình hình lũ lụt gây ngập thành phố Huế: Trung bình năm có năm Huế bị ngập sâu song có thời điểm năm liền bị ngập năm 1995-1999, 19881999; bốn năm liền 1983-1986… Do địa vùng đồng thấp, khơng có vùng trung du chuyển tiếp nên có lũ lớn thường xảy nhanh, lưu vực chịu ảnh hưởng lớn trận lũ tiểu mãn Hàng năm vào vụ Đông xuân phải tiêu úng khoảng 8.000-10.000ha để cấy kịp thời vụ, vụ Hè thu lũ tiểu mãn phải tiêu úng từ 3.000 đến 5.000ha Tháng 5, thời kỳ mưa gây lũ tiểu mãn, trận mưa lớn thường tập trung khoảng 2-3 ngày Tháng 9-12 thời kỳ mưa gây lũ vụ, lượng mưa tập trung chủ yếu khoảng ngày 3.7.3.2 Đánhgiá thiệt hại lũ gây chưa xây dựng hồ chứa Thiệt hại thiên tai gây Thừa Thiên Huế từ năm 1990 đến 2006 trình bày bảng 3-11 Bảng 3-11 Thiệt hại thiên tai Thừa Thiên Huế từ 1990- 2006 Năm Người chết Tài sản (tỷ đồng) 1990 18 56,540 1991 10 20 1992 12 1993 13,540 - 79 - Năm Người chết Tài sản (tỷ đồng) 1994 1,2 1995 20 60 1996 31 127,322 1997 10,923 1998 25 168,120 1999 352 1761,820 2000 73,6 2001 15,135 2002 15 2003 27,220 2004 10 248 2005 157 2006 2.931,09 Phân tích số liệu thiệt hại thiên tai gây cho thấy: trung bình hàng năm có 29 người chết tổn thất tài sản 316,584 tỷ đồng Lũ lụt thiên tai gây nhiều thiệt hại Những năm lũ lớn năm 1990, 1995,1996, 1998 1999 năm có hàng chục người chết thiệt đến hàng trăm tỷ đồng Đặc biệt đợt lũ năm 1999 thiên tai gây hậu nặng nề kể từ 100 năm Thừa Thiên Huế Mối quan hệ thệt hại nhân mạng tài sản lũ lụt biểu diễn hình 3-15,3-16 Quan hệ đỉnh lũ năm Kim Long thiệt hại người 600 Số người chết 500 400 300 200 100 2.5 3.5 4.5 Hmax Kim Long (m) 5.5 6.5 - 80 - Hình 3-15 Quan hệ gữa đỉnh lũ năm Kim Long số người chết Thừa Thiên Huế Quan hệ đỉnh lũ năm Kim Long mức độ thiệt hại Thiệt hại (tỷ đồng) 3000 2500 2000 1500 1000 500 3.5 4.5 5.5 6.5 Hmax Kim Long (m) Hình 3-16 Quan hệ đỉnh lũ năm Kim Long mức độ thiệt hại Thừa Thiên Huế 3.7.3.3 Đánhgiá khả thiệt hại lũ gây xây dựng hồ chứa a Đối với trận lũ vụ năm 1999 Khi hồ chứa vào vân hành Kim Long mực nước 4,902 m giảm 0,908 m, Phú ốc mực nước 4,761 m giảm 0,419m Trận lũ tháng XI năm 1999 tỉnh Thừa Thiên Huế thiệt hại 1761,82 tỷ đồng, xây dựng hồ chứa thượngnguồn tính với trận lũ tương đương tháng XI năm 2004 giảm thiểu thiệt hại 1486,479 tỷ đồng b Đối với trận lũ vụ năm 2004 Tại Kim Long mực nước 3,514 m giảm 0,684 m, Phú ốc mực nước 3,156 m giảm 1,912m Trận lũ tháng XI năm 2004 tỉnh Thừa Thiên Huế thiệt hại 248 tỷ đồng, xây dựng hồ chứa thượngnguồn tính với trận lũ tương đương tháng XI năm 2004 giảm thiểu thiệt hại 158,12 tỷ đồng c Đối với trận lũ tiểu mãn - 81 - Do mục tiêu thiết kế hồ chứa thượngnguồnsông Hương cắt lũ tiểu mãn cắt giảm lũ vụ, nên xây dựng hồ chứa trận lũ tiểu mãn cắt hoàn toàn Như thiệt hại trận lũ tiểu mãn gây cho tỉnh Thừa Thiên Huế khắc phục Kết luận kiến nghị Sông Hương sông lớn miền Trung, lũ hệ thống sôngthườnglũ nhiều đỉnh mưa lũ kéo dài nhiều ngày gây Quá trình lũ lên xuống nhanh địa hình ngắn dốc, khơng có phần đệm trung lưu nên lũ tập trung nhanh đồng cửasông Khi đến vùng đồng cửasơnglũ gặp vùng đầm phávà thủy triều có biên độ thấp nên việc tiêu lũ khó khăn tạo ngập úng dài ngày cho hạ lưu Do đó, tạo nên chế độ thủy lực phức tạp Kết thu trình hiệu chỉnh, kiểm định mơ mơ hình chứng tỏ mơ hình ứng dụng tốt cho phương án tính tốn lưu vực sơng Hương Kết mơ trận lũ tháng 11 năm 2004, trận lũ tháng 11 năm 1999, trận lũ tiểu mãn tháng năm 1983 đưa hình ảnh đường trình mực nước, lưu lượng sông hệ thống sông Hương Trận lũ năm tháng XI /1999 nước lên nhanh, vào lúc cao điểm tăng 1m/giờ làm vơ hiệu hóa khả ứng cứu Mức ngập bình qn 1.5-4 m, thượngnguồnsơng Hương, sơng Bồ có lúc mực nước cao 8-9 m so với mức cũ, gây lũ quét diện rộng, phá hủy hàng loạt cầu đường nhà kiên cố Diện tích ngập rộng, 90% khu dân cư kể vùng gò đồi phía Tây quốc lộ I, thời gian ngập kéo dài từ 4-9 ngày Lũ lúc cao phá vỡ phá Tam Giang mở thành cửa biển làm chia cắt cô lập vùng biển Hai cửa biển Hòa Duân Tư Hiền rộng 500-600m theo 100 hộ dân với toàn nhà cửa tài sản Trận lũ gây tổn thất lớn nhân mạng tiềm lực kinh tế-xã hội mà hậu tồn diện lâu dài khơng dễ khắc phục Qua q trình mơ trận lũ điển hình có hồ chứa thượngnguồn lưu vực sông Hương vào hoạt động cho thấy hiệu cắt lũhồ tuỳ thuộc vào mực nước trước lũhồ Trong đề tài điều kiện thời gian có hạn nên học viên đưa số kịch mực nước trước lũ tính tốn Kết trình bày cho thấy với kịch mực nước trước lũ mực nước chết (điều khó xẩy thực tế không đảm bảo khả phát điện tốt hồ) hồ cắt lũhiệu quả, mực nước Kim Long 3,514m - 82 - tức hồ cắt giảm 0,685 m, Phú ốc 3,156m hồ cắt 1,912 m Khi mực nước trước lũhồ mực nước dâng bình thường (đây trường hợp xẩy trận lũ muộn) hiệu cắt lũhồ mực nước hồ tích đầy khơng dung tích phòng lũ Đối với trường hợp mực nước trước lũ mực nước trước lũ theo thiết kế hồhiệu cắt lũhồ cải thiện gây ngập hạ du diện rộng Như cho thấy việc xây dựng hồthượngnguồnsông Hương đảm bảo yêu cầu đặt cắt lũ sớm, lũ tiểu mãn, cắt giảm lũ vụ làm giảm diện tích ngập lụt thiệt hại người lưu vực sơng Hương Về mặt kinh tế chưa có hồ chứa tỉnh Thừa Thiên Huế thường xuyên phải hứng chịu trận lũ lớn gây thiệt hại lớn cho tỉnh tính từ năm 1990 đến năm 2006 tổng số người chết lên đến 521 người, tài sản thiệt hại tổng số lên đến 5698,51 tỷ đồng, đặc biệt năm 1999 thiệt hại lớn với tổng số người chết lên đến 352 người, tài sản lên đến 1761,82 tỷ đồng Điều cho thấy mức độ thiệt hại lớn Trước tình hình nhà nước đầu tư hàng nghìn tỷ đồng xây dựng cho tỉnh hồ chứa thượngnguồn nhằm giảm thiểu tác hại lũ gây Khi hồ chứa thượngnguồnsông Hương vào hoạt động qua kết tính tốn kinh tế, trận lũ tương đương năm 1999 hồ chứa cắt giảm mức thiệt hại 0,84% tương đương với 275 tỷ đồng, năm 2004 0,63% tương đương với 89,88 tỷ đồng Đối với trận sớm, lũ tiểu mãn 100% Qua cho thấy hiệu phòng lũhồ chứa lớn Kiến nghị Để phát huy hiệu phòng lũhồ chứa, hồ chứa cần có quy trình vận hành hiệu mực nước trước lũhồ chứa Ngồi hồ cần xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa đề tăng hiệu khai thác hồ giảm thiểu thiệt hại cho hạ du hồ chứa Để tránh sạt lở hạ lưu hồ chứa mực nước hạ lưu đập thay đổi đột ngột, lưu lượng xả hồ cần xây dựng quy trình điều hành cụ thể thời gian thay đổi cấp lưu lượng tránh thay đổi mực nước hạ lưu cách đột ngột Hiện tồn tỉnh 1.420 hộ dân vạn đò sốngsơng nước Đây phần lớn hộ nghèo, nguy rủi ro thiên tai cao Tỉnh cần có kế hoạch xây dựng khu tái định cư cho hộ - 83 - - 84 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1961), Ô Châu cận lục (bản dịch Bùi Lương), Nxb Văn hóa Á Châu, Sài Gòn Bộ KHCN &MT (2001), Báo cáo tổng hợp đề án “Nghiên cứu phương án phục hồi, thích nghi cho vùng cửasơng ven biển Thuận An-Tư Hiền đầm phá Tam Giang-Cầu Hai”, Hà Nội; Chi cục PCLB QLĐĐ Thừa Thiên Huế (2007), Báo cáo chiến lược phòng chống giảm nhẹ thiên tai vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 Huế; Trương Đình Hiển (1995), Báo cáo nghiên cứu, khảo sát lập dự án chọn địa điểm cảng biển nước sâu khu công nghiệp Chân Mây tỉnh Thừa Thiên Huế; Tp.HCM; Phan Thanh Hùng, Trần Hữu Tuyên, Nguyễn Việt (2005), Điều tra tình hình lũ quét sạt lở đất TTH, Huế Nha khí tượng (1968); Động đất miền Bắc Việt Nam, Hà Nội; Sở KH &CN tỉnh TTH (2005), Đặc điểm khí hậu-thủy văn tỉnh TTH; Nxb Thuận Hóa, Huế; Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Báo cáo tham luận 60 năm ngày truyền thống phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai Việt Nam “Thừa Thiên Huế với cơng tác phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai”, Hà Nội; Nguyễn Quang Trung Tiến (1998), Biến động địa lý Thuân An dự án đập sơng Hương trước 1975, Tạp chí thông tin khoa học công nghệ TTH số 2/1998 10 Tổng cục khí tượng thủy văn (1995), Lịch sử KTTV Việt Nam, phần biên niên cổ đại, trung đại, cận đại, Hà Nội; 11 Trần Hữu Tuyên (2006); TASK 3.5/CCP 2005: Động lực xu bồi xói bờ biển, cửasông dải ven biển Tư Hiền, Huế; 12 UNDP Project DMU vie/97/002 Chiến lược kế hoạch hành động giảm nhẹ thiên tai Việt Nam Hà Nội 2001 13 Vietnamnet, 7/2006 14 Viện vật lý địa cầu (2004), Bản đồ phân vùng địa chấn cực đại, Hà Nội - 85 - ... nghiên cứu đánh giá hiệu phòng lũ hồ chứa xây dựng thượng nguồn sông Hương 1.2 Cơ sở và phạm vi phân tích kinh tế các dự án phòng chống lũ 1.2.1 Cơ sở kinh tế của dự án phòng chống... đến dòng chảy lũ cần lượng hóa thành cụ thể Vì những lý nêu , nên tác giả đã lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế phòng lũ các hồ chứa thượng nguồn Sông Hương” luận... tích kinh tế dự án phòng lũ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đánh giá vấn đề kinh tế xã hội liên quan đến lũ cửa biển: Từ kết mơ dòng chảy lũ tiến hành đánh giá thiệt hại kinh