NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LƯU VỰC SÔNG BÙI

67 79 0
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LƯU VỰC SÔNG BÙI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LƯU VỰC SÔNG BÙI CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN VŨ DUY QUANG Hà Nội, 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LƯU VỰC SÔNG BÙI VŨ DUY QUANG CHUYÊN NGÀNH: THỦY VĂN MÃ SỐ: 62440244 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG NGỌC QUANG Hà Nội, 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS.TS Hồng Ngọc Quang (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm phản biện 1:.PGS.TS Ngô Lê An (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) Cán chấm phản biện 2:PGS.TS Hoàng Minh Tuyển (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị) LUẬN VĂN THẠC SĨ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 17 tháng 09 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN (Ký ghi rõ họ tên) Vũ Duy Quang i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Khoa Khí tượngthủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội truyền thụ kiến thức cho em suốt trình học tập vừa qua Đặc biệt, em xin trân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Hoàng Ngọc Quang người hướng dẫn dạy tận tình cho em suốt q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới người thân tồn thể bạn lớp ln động viên khích lệ nguồn động lực to lớn giúp đỡ em trình học tập tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Do hạn chế thời gian khả thân, có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý, bảo q báu thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng năm 2018 Sinh viên thực Vũ Duy Quang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu: Phạm vi nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Nội dung : CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.1.2 Tác động biến đổi khí hậu đến toàn cầu: 1.1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến Việt Nam 1.1.4 Các nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.2.1 Vị trí địa lý 16 1.2.2 Khí hậu 17 1.2.3 Thảm phủ thực vật 19 1.2.4 Đặc điểm mạng lưới sơng ngòi 20 iii 1.2.5 Hiện trạng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Bùi 21 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU .24 2.1 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Số liệu khí tượng 28 2.2.2 Số liệu thủy văn 28 2.3 Tác động biến đổi khí hậu 29 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG BÙI 37 3.1 Biến động tài nguyên nước lưu vực sông Bùi 37 3.2 Nghiên cứu biến động tài nguyên nước lưu vực sông Bùi – trạm Lâm Sơn bối cảnh BĐKH 39 3.2.1 Áp dụng mơ hình NAM tính tốn thay đổi dòng chảy lưu vực sơng Bùi – trạm Lâm Sơn 39 3.2.2 Sự thay đổi tài nguyên nước lưu vực sông Bùi – trạm Lâm Sơn bối cảnh BĐKH 42 3.3 Đề xuất giải pháp 48 3.3.1 Thích ứng với gia tăng nhiệt độ 48 3.3.2 Thích ứng với gia tăng lượng mưa 49 3.3.3 Thích ứng với gia tăng cường độ tần suất tượng thời tiết cực đoan, tai biến 50 3.3.4 Giải pháp hỗ trợ 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ + Họ tên học viên:Vũ Duy Quang + Lớp: CH2BT Khoá:2B + Cán hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Ngọc Quang + Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá biến động tài nguyên nước mặt bối cảnh biến đổi khí hậu lưu vực sơng Bùi + Tóm tắt: - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu sở liệu - Chương 3: Đánh giá biến động tài nguyên nước lưu vực sông Bùi luận văn thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu lưu lượng, mực nước trung bình ngày từ năm 1980 đến năm 2016, đánh giá thay đổi tài nguyên nước mặt sông Bùi khứ; sử dụng mơ hình MIKE NAM để tính tốn thay đổi tài nguyên nước mặt tương lai theo kịch Biến đổi khí hậu.Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp thích ứng hỗ trợ phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BĐKH: Biến đổi khí hậu KHKTTV&MT: Khoa học Khí tượng thủy văn môi trường LVS: Lưu vực sông TNN: Tài nguyên nước TNNM: Tài nguyên nước mặt vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê diện tích khu vực hạn Tỉnh Ninh Thuận Bảng 2.1 Các thông số mô hình NAM 26 Bảng 2.2: Biến đổi nhiệt độ trung bình (oC) so với thời kỳ sở 30 Bảng 2.3: Biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ sở 33 Bảng 3.1: Danh sách trạm khí tượng thủy văn sử dụng mơ hình 40 Bảng 3.2: Trị số NASH cho trình hiệu chỉnh 41 Bảng 3.3: Trị số Nash cho năm 2016 41 Bảng 3.4: Bộ thông số mô hình NAM cho lưu vực sơng Bùi – trạm Lâm Sơn 42 Bảng 3.5: Dự tính lưu lượng trung bình năm 44 Bảng 3.6: Dự tính lưu lượng trung bình mùa lũ 46 Bảng 3.7: Dự tính lưu lượng trung bình mùa kiệt 47 vii Kết hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình NAM cho lưu vực sơng Bùi – trạm Lâm Sơn tốt Từ ta sử dụng thơng số mơ hình để tính tốn, dự báo lưu lượng nước trạm Lâm Sơn Bộ thông số mơ hình NAM thể bảng 3.4: Bảng 3.4: Bộ thơng số mơ hình NAM cho lưu vực sông Bùi – trạm Lâm Sơn Lưu vực sông Bùi Umax Lmax 23 220 CQOF CKIF CK1,2 TOF 0.63 3400 20 0.28 TIF TG CKBF 0.278 0.0092 2000 3.2.2 Sự thay đổi tài nguyên nước lưu vực sông Bùi – trạm Lâm Sơn bối cảnh BĐKH a Tính toán lượng mưa bốc theo kịch BĐKH Số liệu đầu vào cho mơ hình NAM gồm số liệu mưa trạm Lâm Sơn bốc trạm Hòa Bình Do trạm Lâm Sơn thuộc thành phố Hà Nội theo kịch BĐKH Viện Khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu cơng bố năm 2016 tính tốn thay đổi lượng mưa nhiệt độ cho tỉnh Nên trongluận văn tính toán lượng mưa bốc dựa vào kịch thay đổi lượng mưa nhiệt độ trạm Hòa Bình * Lượng mưa Dựa vào chuỗi số liệu tổng lượng mưa ngày từ năm 1986 đến năm 2005 kịch BĐKH thay đổi lượng mưa trạm Lâm Sơn ta tính tốn lượng mưa cho kịch tương lai theo công thức sau: X = X1 + X1*a Trong đó: X: Lượng mưa dự tính tương lai X1: Lượng mưa ngày trung bình chuỗi số liệu năm 1986 - 2005 a: Biến đổi lượng mưa (%) theo kịch BĐKH giai đoạn tương lai 42 Tính tốn tương tự cho số liệu khác chuỗi, ta chuỗi lượng mưa giai đoạn tương lai theo kịch Tính tương tự ta chuỗi lượng mưa khác giai đoạn khác kịch BĐKH để làm đầu vào cho mơ hình NAM * Bốc Do bốc có tính tương đồng với nhiệt độ nên ta phải dự tính chuỗi nhiệt độ thay đổi tương lai giai đoạn khác theo kịch BĐKH Tương tự với lượng mưa, ta sử dụng chuỗi nhiệt độ trung bình ngày giai đoạn 1986-2005 làm giai đoạn kết hợp với kịch BĐKH trạm Lâm Sơn ta tính tốn nhiệt độ tương lai theo công thức sau: T = T1 + b Trong đó: T: Nhiệt độ trunh bình ngày dự tính tương lai T1: Nhiệt độ trung bình ngày chuỗi số liệu năm 1986 - 2005 b: Biến đổi nhiệt độ (oC) theo kịch BĐKH giai đoạn tương lai Từ cơng thức ta tính tốn chuỗi nhiệt độ giai đoạn khác kịch BĐKH Do đầu vào mơ hình NAM bốc nên ta phải tính tốn chuỗi số liệu bốc dựa vào chuỗi số liệu nhiệt độ Sử dụng số liệu nhiệt độ trung bình ngày bốc ngày thực đo giai đoạn 1986 - 2005 để tính phương trình tương quan bốc nhiệt độ sau: y = 0.0819x - 0.2521 43 Trong đó: y: Lượng bốc ngày x: Nhiệt độ trung bình ngày Sử dụng phương trình tương quan ta tính tốn chuỗi bốc giai đoạn khác kịch BĐKH từ chuỗi nhiệt độ giai đoạn tương lai tính tốn để làm đầu vào cho mơ hình NAM b Tính tốn thay đổi lưu lượng theo kịch BĐKH Sử dụng chuỗi số liệu mưa, bốc tính tốn theo kịch BĐKH làm đầu vào cho mơ hình NAM xây dựng phần 3.2.1, tính tốn lưu lượng tương lai * Lưu lượng trung bình năm Theo phần 2.3 ta có thay đổi nhiệt độ trung bình năm lượng mưa năm theo kịch BĐKH kịch Từ dự tính lưu lượng tương lai thể hình 3.6 bảng 3.5 sau: Bảng 3.5: Dự tính lưu lượng trung bình năm Đơn vị: m3/s Trạm Thời đoạn Kịch Lâm Sơn RCP4.5 Kịch RCP8.5 1986- 2016- 2046- 2080- 2005 2035 2065 2099 362 388.5 405.6 431.3 362 385.0 402.1 426.4 44 Hình 3.6: Dự tính lưu lượng trung bình năm trạm Lâm Sơn theo2 kịch BĐKH Mực dù nhiệt độ thời kỳ có tăng làm cho lượng bốc tăng; nhiên theo kịch BĐKH lượng mưa thời kỳ tăng đáng kể so với giai đoạn kéo theo lưu lượng trung bình năm trạm Lâm Sơn tăng theo giai đoạn tương lai Cụ thể, so với giai đoạn 1986-2005, dòng chảy trung bình năm lưu vực sơng Bùi – trạm Lâm Sơn tăng khoảng từ 7.3 – 19.9% Cao giai đoạn 2080-2099 theo kich RCP4.5 tăng 19.9% so với giai đoạn sở * Lưu lượng mùa lũ Dự tính lưu lượng mùa lũ tương tự với lưu lượng trung bình năm ta có kết bảng 3.6 hình 3.7 45 Bảng 3.6: Dự tính lưu lượng trung bình mùa lũ Đơn vị: m3/s Trạm Lâm Sơn 1986- 2016- 2046- 2080- 2005 2035 2065 2099 Kịch RCP4.5 285 327.8 332.1 357.9 Kịch RCP8.5 285 317.1 336.0 359.3 Thời đoạn Theo kịch BĐKH, vào mùa hè mùa thu lượng mưa tỉnh Hòa Bình giai đoạn tăng mạnh so với giai đoạn nền, mùa lũ sơng Bùi Do đó, lưu lượng mùa lũ trạm Lâm Sơn giai đoạn tương lai tăng mạnh Hình 3.7: Dự tính lưu lượng trung bình mùa lũ trạm Lâm Sơn theo kịch BĐKH * Lưu lượng mùa kiệt 46 Theo kịch BĐKH, vào mùa kiệt có lượng mưa tăng so với mùa lũ, chí có thời kỳ giảm so với giai đoạn (19862005) Vì lưu lượng mùa kiệt ngày giảm so với giai đoạn Điển hình giai đoạn đầu kỷ kịch bản, lưu lượng giảm lượng mưa mùa giảm nhiệt độ tăng nhiều so với giai đoạn nền.Chỉ có giai đoạn cuối kỷ, lưu lượng mùa kiệt có tăng mơt chút Kết dự tính lưu lượng mùa kiệt thể bảng 3.7 hình 3.8: Bảng 3.7: Dự tính lưu lượng trung bình mùa kiệt Đơn vị: m3/s Trạm Lâm Sơn Thời đoạn 19862005 20162035 20462065 20802099 Kịch RCP4.5 77 75.2 76.6 79.6 Kịch RCP8.5 77 70.4 74.3 81.9 47 Hình 3.8: Dự tính lưu lượng trung bình mùa kiệt trạm Lâm Sơn theo kịch BĐKH Trái ngược với mùa lũ, mùa kiệt sông Bùi vào mùa Đơng mùa Xn có giai đoạn theo kịch BĐKH giảm so với giai đoạn nền, giai đoạn 2016-2035 giai đoạn 2046-2065 Do vậy, giai đoạn lưu lượng mùa kiệt trạm Lâm Sơn giảm so với giai đoạn Đến giai đoạn 2080-2099, lượng mưa tăng nên lưu lượng mùa kiệt tăng lên Theo tính tốn lưu lượng tương lai lưu lượng nước trạm Lâm Sơn tăng ít, vào mùa kiệt không đáp ứng đủ nhu cầu dùng nước ngày tăng lên người dân Điều dẫn đến việc tranh chấp, mâu thuẫn tài nguyên nước ngành, sống sinh hoạt người dân 3.3 Đề xuất giải pháp BĐKH ảnh hưởng mạnh tới TNN phương diện Những biến động TNN ảnh hưởng tới lĩnh vực liên quan: làm thay đổi khai thác, sử dụng quản lý TNN, điều chỉnh, thay đổi sách, luật pháp liên quan đến TNN Để hạn chế tối đa tác động BĐKH biến đổi TNN gây người trình phát triển kinh tế - xã hội, hai hoạt động thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH cần thực đồng thời Các giải pháp thích ứng với BĐKH lĩnh vực TNN cho lưu vực sơng Bùi bao gồm thích ứng với gia tăng nhiệt độ, lượng mưa, cường độ tần suất tượng thời tiết cực đoan giải pháp hỗ trợ 3.3.1 Thích ứng với gia tăng nhiệt độ Tăng cường nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ điều tra, khảo sát, quan trắc đánh giá TNN lực thích ứng với BĐKH 48 - Đánh giá tác động BĐKH đến TNN (bao gồm trữ lượng, chất lượng), chế độ nhu cầu nước ngành có liên quan - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, công nghệ áp dụng công nghệtiên tiến điều tra, khảo sát, quan trắc, giám sát, bảo vệ, phương pháp đánh giá TNN (bao gồm tiêu, tiêu chí tiêu chuẩn phương pháp tính tốn đặc trưng thủy văn TNN cho quy hoạch, thiết kế vận hành cơng trình thủy lợi, thủy điện) - Nghiên cứu áp dụng phương pháp quản lý tổng hợp TNN, phòng chống khắc phục hậu thiên tai nước gây điều kiện BĐKH - Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiên tiến đánh giá tổn thươngTNN BĐKH gây - Thiết lập hệ thống sở liệu, thông tin liên quan đến quản lý TNN tác động BĐKH đến TNN tỉnh Hòa Bình lưu vực sông Bùi - Nghiên cứu công nghệ phương pháp xử lý, thay đổi nguyên tắc vận hành, thiết lập hệ thống chuyển đổi linh hoạt nước ngầm nước mặt - Thay đổi thói quen dùng nước, nâng cao ý thức người dân sử dụngnước hợp lý tiết kiệm - Xây dựng hệ thống cơng trình thuỷ lợi nơng thơn, đập, hồ chứa ởvùng sâu vùng xa, trữ nước mùa mưa để sử dụng mùa khô đảm bảo cung cấp đủ nước phục vụ nông nghiệp sinh hoạt cho nhân dân 3.3.2 Thích ứng với gia tăng lượng mưa - Thực có hiệu việc quản lý tổng hợp TNN theo lưu vực sông trongđiều kiện xét tới BĐKH - Xúc tiến lập quy hoạch lưu vực sông Bùi, quy hoạch phát triển bền vững TNN lưu vực sông, sở gắn kết với quy hoạch sử dụng đất, quy 49 hoạch phát triển rừng, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình có lồng ghép BĐKH - Quản lý có hiệu TNN điều kiện BĐKH: Điều hồ phân phối nguồn nước lưu vực sông, bảo đảm phân bổ, khai thác, sử dụng TNN hợp lý ngành sử dụng nước, địa phương thuộc lưu vực sông Bùi - Củng cố, nâng cấp xây dựng bổ sung cơng trình khai thác nguồnnước điều kiện BĐKH, nhằm bảo đảm nhu cầu phát điện, cấp nước bảo vệ môi trường sinh thái dùng nước, phòng chống thiên tai nước, phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế xã hội - Củng cố, nâng cấp hoàn thiện hệ thống cơng trình khai thác, sử dụng nguồn nước (hồ chứa thủy lợi thủy điện) hệ thống kênh mương tưới tiêu, cơng trình khai thác nước ngầm (giếng đào, giếng khoan, lỗ khoan, bể chứa hệthống dẫn nước) điều kiện BĐKH nhằm nâng cao hiệu khai thác TNN cơng trình bảo đảm vận hành an tồn 3.3.3 Thích ứng với gia tăng cường độ tần suất tượng thời tiết cực đoan, tai biến Quy hoạch tổng thể nguồn nước, xây dựng hệ thống dự trữ; việc xây dựngđập, hồ trữ nước cần tính tốn tránh ảnh hưởng tới dòng chảy Đầu tư xây dựng cơng trình gia cố bảo vệ đê điều, hệ thống nướccác khu vực có nguy ngập, lũ quét, có tính tốn đến việc gia tăng dân cư Xây dựng cụm dân cư, nhà ứng phó, thích nghi với tường thời tiết cực đoan (hạn hán, nắng nóng) tai biến lũ quét - lũ ống Hoàn chỉnh, nâng cấp đại hóa hệ thống quan trắc, cảnh báo, dự báo lũ; xây dựng hệ thống cảnh báo lũ quét - lũ ống có xét đến diễn 50 biến củaBĐKH Với độ tin cậy cao kéo dài thời gian cảnh báo, dự báo nhằm chủ động ứng phó có hiệu với thiên tai nước Phân vùng nguy lũ quét, sạt lở đất, hạn hán khu vực địa bàn tỉnh Chú trọng khu vực có nguy thiên tai cao (như khả lũ lụt, lũquét, hạn hán, điều kiện BĐKH có nguy tăng cao tần suất cường độ) Tuyên truyền vận động người dân nông thơn, vùng sâu vùng xa có tinh thần trách nhiệm, ý thức khắc phục sống với tượng khắc nghiệt: hạn hán, lũ quét,… tránh tượng bỏ nương rẫy, di dời lên khu vực thành thị, thịtrấn gây trật tự cân xã hội 3.3.4 Giải pháp hỗ trợ Ngoài giải pháp việc đầu tư tài chính, trang thiết bị nhân lực; hoàn thiện thể chế, tổ chức giải pháp hỗ trợ tích cực thích ứng với tác động BĐKH đến TNN Tăng cường đầu tư tài chính, trang thiết bị nhân lực: - Sử dụng có hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước chi cho công tác điều tra, đánh giá dự báo diễn biến số lượng, chất lượng TNN; quy hoạch lưu vực sông quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ TNN, khôi phục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt cơng tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng phát triển công nghệ lĩnh vực TNN - Tranh thủ tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho lĩnh vực TNN Huy động nguồn đầu tư từ xã hội cho công tác bảo vệ TNN như: doanh nghiệp, tổ chức xã hội, từ người dân - Thực sách chia sẻ lợi ích trách nhiệm tài tổchức, cá nhân khai thác sử dụng TNN lưu vực sông Bùi sở hiệu 51 ích tổng hợp kinh tế - xã hội mơi trường cơng trình khai thác, sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiêu Hoàn thiện thể chế, tổ chức: - Rà soát, bổ sung hệ thống pháp luật, sách hành để phù hợp với với điều kiện BĐKH Xây dựng, bổ sung, hồn chỉnh chế, sách liên quan đến TNN nhằm đảm bảo sở pháp luật để triển khai hoạt động thích ứng với BĐKH; đặc biệt ý đến văn liên quan đến giá trị kinh tế môi trường nước nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm bảo vệ TNN; ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt xây dựng vận hành cơng trình khai thác, sử dụng nước; văn pháp lý chế phối hợp khai thác, sử dụng nguồn nước sơng liên tỉnh, liên quốc gia - Xây dựng, hồn thiện đề án, quy hoạch nhằm tăng cường công tác quản lý TNN địa bàn tỉnh Hòa Bình nhằm đạt tiêu đến năm 2020 có 100% số hộthành thị 70% số hộ nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh theo kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2018 - 2020, đạt mục tiêu theo chiến lược quốc gia TNN đến năm 2020 - Chủ động hợp tác quốc tế vấn đề liên quan đến TNN - Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế UNDP, ADB, WB tổchức phủ, phi phủ nhằm tranh thủ tối đa hỗ trợ cho lĩnh vực TNN, trọng hợp tác lĩnh vực giáo dục, đào tạo nghiên cứu TNN - Tham gia tích cực vào diễn đàn TNN, bao gồm hoạt động trao đổi thông tin, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức hội thảo, hợp tác khác TNN 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  KẾT LUẬN Trong luận văn rút số kết luận sau: Sông Bùi phụ lưu lớn sơng Tích có chiều dài km, chiều dài lưu vực km, diện tích lưu vực 33.1 km2 Khả tập trung dòng chảy lưu vực nhanh, lũ thường có dạng đỉnh nhọn, thời gian lũ ngắn, cường suất lũ cao Trong năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế - xã hội diễn mạnh đem lại nhiều lợi ích to lớn cho kinh tế quốc dân, nhiên, ngồi lợi ích mang lại tình trạng nhiễm mặt trái hoạt động gây mức báo động, mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng khu vực bị ô nhiễm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động người dân sống vùng Viện Khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu cơng bố kịch BĐKH với kịch phát thải: Kịch phát thải thấp (RCP2.5), kịch phát thải trung bình thấp (RCP4.5), kịch phát thải trung bình cao (RCP6.5) kịch phát thải cao (RCP8.5) Luận văn sử dụng kịch RCP4.5 RCP8.5 tỉnh Hòa bình để dự tính biến đổi tài ngun nước lưu vực sơng Bùi lương lai Có nhiều nghiên cứu ngồi nước tính tốn tác động BĐKH đến tài nguyên nước sử dụng mơ hình khác với kịch khác Ở Việt Nam số tác giả nghiên cứu chi tiết cho lưu vực sông Hồng - Thái Bình, sơng Cả, sơng Ba, sơng Hương, sơng Đồng Nai, sơng Cửu Long Xây dựng mơ hình Nam cho tính tốn lưu lượng trạm Lâm Sơn từ lượng mưa bốc trạm Lâm Sơn từ năm 1986 - 2005 kiểm định cho chuỗi năm 2006 - 2016 Kết hiệu chỉnh kiểm định mức tốt, số NASH 75% Từ kết cho thấy sử dụng mơ hình để dự 53 tính lưu lượng nước cho giai đoạn tương lai Dựa vào chuỗi số liệu khứ kịch BĐKH cho tỉnh Hòa Bình để dự tính lưu lượng tương lai theo kịch RCP4.5 RCP8.5 Kết lưu lượng trung bình năm tăng từ 7.3 – 19.9%, khơng đáp ứng nhu cầu sử dụng nước tương lai tỉnh Luận văn đề xuất số giải pháp ứng phó với biến động tài nguyên nước thời kỳ biến đổi khí hậu 54  KIẾN NGHỊ - Kết dự tính lưu lượng tương lai theo kịch có tăng lên lượng tăng thấp Mặt khác kinh tế - xã hội ngày phát triển, nhu cầu sử dụng nước tăng lên nhiều Khi lượng nước tăng lên khơng đáp ửng đủ nhu cầu sử dụng dẫn đến thiếu nguồn nước từ có nhiều khó khăn kéo theo sau Vì vậy, từ quyền cấp người dân cần có giải pháp hợp để không làm cân nước tương lai - Kết nghiên cứu tài liệu cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý sử dụng việc nghiên cứu quản lý - Kết nghiên cứu phục vụ cho luận văn mà xem xét phản ánh khía cạnh khác vấn đề nghiên cứu tài nguyên nước mặt Vì cần có phương án thực thi để đề xuất giải pháp ứng phó bối cảnh BĐKH lưu vực sơng Bùi 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Mơi trường (2016), “Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam” Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn (2003), “Mơ hình tốn thủy văn”, nxb ĐH QGHN Nguyễn Hoàng Minh (2013), “Tác động biến đổi khí hậu đến tài ngun nước LVS Lơ”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học, Khoa Khí tượng Thủy văn Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Vũ Văn Minh, Nguyễn Hoàng Minh, Trần Hồng Thái (2011), “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước LVS Hồng – Thái Bình”, Tạp chí Khítượng Thủy văn Nguyễn Thanh Sơn (2005), “Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 158 trang Nguyễn Thanh Sơn, Ngơ Chí Tuấn, Văn Thị Hằng, Nguyễn Ý Như (2011), “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến biến đổi tài nguyên nước LVS Nhuệ-Đáy”, Tạp chíKhoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27(1S (2011)), Tr.218-226 Trần Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển (2011), “Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam”, nxb Khoa học – kỹ thuật Lại Tiến Vinh (2016), “Nghiên cứu biến động tài nguyên nước vùng đồng sông Hồng bối cảnh biến đổi khí hậu”, Luận án tiến sĩ, học viện khoa học công nghệ, Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam 56

Ngày đăng: 14/03/2019, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan