ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CHÍN GIỐNG JATROPHA (Jatropha curcas L.) NGOẠI NHẬP TẠI VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC

105 91 0
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN  VÀ TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CHÍN GIỐNG  JATROPHA (Jatropha curcas L.) NGOẠI NHẬP  TẠI VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** VÕ THỊ HỒI CẢM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CHÍN GIỐNG JATROPHA (Jatropha curcas L.) NGOẠI NHẬP TẠI VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Tp Hồ Chí Minh Tháng 10/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** VÕ THỊ HOÀI CẢM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CHÍN GIỐNG JATROPHA (Jatropha curcas L.) NGOẠI NHẬP TẠI VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC Chuyên ngành: Kỹ thuật trồng trọt Mã số : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: TS BÙI MINH TRÍ Tp Hồ Chí Minh Tháng 10/2011 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CHÍN GIỐNG JATROPHA (Jatropha curcas L.) NGOẠI NHẬP TẠI VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC VÕ THỊ HOÀI CẢM Hội đồng chấm luận văn Chủ tịch : PGS TS LÊ QUANG HƯNG Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Thư ký : TS VÕ THÁI DÂN Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 1: TS NGUYỄN TĂNG TÔN Viện KHKTNN Miền Nam Phản biện 2: TS NGUYỄN HỮU HỔ Viện Sinh học Nhiệt đới Ủy viên : TS BÙI MINH TRÍ Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tơi tên Võ Thị Hồi Cảm sinh ngày 18 tháng 11 năm 1984, tỉnh Gia Lai Con ông Võ Trọng Chiến bà Nguyễn Thị Xự Tốt nghiệp tú tài Trường Trung học phổ thông Pleiku, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 2002 Tốt nghiệp Đại học ngành Sư phạm Kỹ thuật Nông nghiệp, hệ quy trường Đại học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 Tháng 09 năm 2008 theo học Cao học ngành Trồng trọt Trường Đại học Nơng Lâm, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: độc thân Địa liên lạc: 90A Phan Đình Phùng, phường Tây Sơn, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Điện thoại: 09 02 82 76 39 – 059 38 27 639 Email: hoaicam1984@yahoo.com ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Võ Thị Hồi Cảm iii LỜI CẢM ƠN Thành kính ơn Cha – Mẹ sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ nên người Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc: Tiến Sỹ Bùi Minh Trí, Viện Cơng nghệ Sinh học Môi trường, trường Đại học Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Trân trọng biết ơn: Ban giám hiệu, quý Thầy – Cơ phòng Sau Đại Học, q Thầy – Cơ tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt thời gian theo học trường tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển (SIDA), dự án Cơng nghệ sinh học Cây có dầu (VS-BT04) Thầy Lê Quang Hưng quý Thầy – Cô khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Thầy Phạm Đức Tồn chị Võ Thị Thuý Huệ, quý Thầy – Cô, Anh – Chị thuộc Viện Công nghệ Sinh học Môi trường, trường Đại học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Thầy Nguyễn Hữu Hổ quý Thầy – Cô, Anh – Chị thuộc Viện Sinh học Nhiệt đới, thành phố Hồ Chí Minh Trại Thực nghiệm Viện Cơng Nghệ Sinh học Môi trường, trường Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Chân thành cảm ơn: Tất bạn bè tập thể lớp CH08TT bạn sinh viên động viên giúp đỡ năm tháng học tập nghiên cứu Đại học Nông Lâm, tháng 09/2011 Học viên Võ Thị Hồi Cảm iv TĨM TẮT Đề tài “Đánh giá sinh trưởng, phát triển phân tích đa dạng di truyền chín giống Jatropha (Jatropha curcas L.) ngoại nhập trồng quận Thủ Đức” thực nhằm tìm giống Jatropha sinh trưởng thích hợp cho suất cao vùng đất xám quận Thủ Đức, đồng thời phân tích đa dạng di truyền chín giống để ứng dụng việc chọn tạo giống Jatropha Chín giống Jatropha (Jatropha curcas) ngoại nhập thu thập từ địa phương khác quốc gia giới trồng vùng đất xám Thủ Đức Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên yếu tố CRBD (Completely Random Block Design), lần lặp lại Trong giai đoạn vườn ươm, giống T3 có chiều cao phát triển số thấp (8 lá) Các giống lại thuộc nhóm có tổng số nhiều (11 – 14 lá) chiều cao từ trung bình đến mạnh Trong giống CI1, In, EI1 CPC có có chiều cao tăng mạnh (12,3 cm – 13,3 cm) Tuy nhiên, đường kính giống lại đồng Sau tháng vườn ươm, giống đạt tiêu chuẩn đem vườn trồng Sau năm trồng, giống Au thể khả sinh trưởng, phát triển, kháng sâu bệnh cho suất vượt trội hẳn so với giống nghiên cứu Ngược lại, khả sinh trưởng, phát triển kháng sâu bệnh suất giống T3 lại giống nghiên cứu Ngoài ra, kỹ thuật RAPD sử dụng để đánh giá đa dạng di truyền chín giống nghiên cứu Trong 15 cặp primer sử dụng có 10 primer cho băng đa hình với chín mẫu nghiên cứu Tổng cộng có 63 băng tạo ra, có 49 băng đa hình chiếm tỉ lệ 75,18% Sản phẩm khuếch đại có kích thước từ 500 bp – 3000 bp Phân tích liệu RAPD dựa hệ số đồng dạng Jascard UPGMA cho thấy xét mức độ tương đồng di truyền 0,542 chia thành bốn nhóm với mức độ tương đồng di truyền biến thiên khoảng từ 0,61 – 0,90 Điều cho thấy tính đa dạng di truyền kiểu di truyền chín giống Jatropha có mức độ biến thiên từ trung bình đến cao v SUMMARY The thesis “Evaluation of growth, development and genetic diversity of nine imported Jatropha curcas L cultivars at Thu Duc district” was carried out in order not only to find out cultivars most productive to the ecological conditions in Thu Duc district, but also to access genetic diversity as well as the potentials for Jatropha breeding Nine of imported Jatropha curcas L cultivars from six countries were planted on acrisols soil in Thu Duc district The experiment layout was designed in a Completely Random Block Design with replications In nursery stage, cultivar T3 reached lowest rate of increasing not only by plant – height and leaf amount (8 leaves) The others increased much in amount of leaves as well as plant – height Cultivars CI1, In, EI1 and CPC reached a highest plant – height (12.26 cm – 13.32 cm) However, all of cultivars were equal in trunk – diameter After two months in the nursery, the seedlings were transplanted to field After one – year of planting in field, cultivar Au displayed highest rate not only of growth, development and resistance to pests, diseases but also in productivity as being compared with other cultivars In contrast, the growth and development rates, resistance to pets and diseases as well as productivity of cultivar T3 were the worst Random Amplified Polymorphic DNA markers were used to evaluate genetic diversity of nine inported Jatropha curcas L cultivars as the above Among 15 random primers used, 10 primers gave reproducible amplification banding patterns of 49 polymorphic bands out of 63 bands scored Those account for 75.18% polymorphism across the genotypes Sizes of the amplificons ranged from 500 bp – 3000 bp Cluster analysis based on Jaccard’s coefficient of similarity using UPGMA grouped cultivars into four major major clusters in the dendrogram at a similarity coefficient of 0.542 Similarity coefficient varied from 0.61 to 0.90, indicated of moderate to high level of genetic variability among the genotype studied vi MỤC LỤC CHƯƠNG Trang Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt v Summary vi Mục lục .vii Danh sách chữ viết tắt xi Danh sách hình xiii Danh sách bảng xiv Danh sách đồ thị xv MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu phạm vi nghiên cứu 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Jatropha 2.1.1 Đặc điểm thực vật học 2.1.1.1 Cành, thân rễ 2.1.1.2 Lá 2.1.1.3 Hoa 2.1.1.4 Trái 2.1.1.5 Nhân giống Jatropha 2.1.1.6 Sâu bệnh hại Jatropha 2.1.2 Giá trị sử dụng 10 2.2 Tình hình phát triển nghiên cứu Jatropha giới Việt Nam 12 vii 2.2.1 Tình hình phát triển nghiên cứu Jatropha giới 12 2.2.1.1 Tình hình phát triển 12 2.2.1.2 Tình hình nghiên cứu 13 2.2.2 Tình hình phát triển nghiên cứu Jatropha Việt Nam 14 2.2.2.1 Lộ trình phát triển tình hình nghiên cứu Jatropha Việt Nam 14 2.2.2.2 Chính sách tình hình phát triển 18 2.3 Đa dạng sinh học đa dạng di truyền 20 2.3.1 Đa dạng sinh học phân mức đa dạng sinh học 20 2.3.1.1 Đa dạng sinh học phân mức đa dạng sinh học 20 2.3.2 Vai trò đa dạng di truyền nguồn gen thực vật 22 2.3.3 Một số phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền 24 2.3.3.1 Phương pháp sử dụng thị hình thái 24 2.3.3.2 Phương pháp sử dụng thị isozyme 25 2.3.3.3 Phương pháp sử dụng thị phân tử 25 2.4 Kỹ thuật PCR 26 2.4.1 Nguyên tắc PCR 26 2.4.2 Các thành phần phản ứng PCR 28 2.5 Kỹ thuật RAPD 28 2.5.1 Nguyên lý RAPD 28 2.5.2 Ưu, nhược điểm kỹ thuật RAPD 29 2.5.3 Ứng dụng kỹ thuật RAPD 31 2.6 Tình hình nghiên cứu đa dạng di truyền giống Jatropha 32 2.7 Tổng quan quận Thủ Đức 33 2.7.1 Vị trí địa lý 33 2.7.2 Điều kiện tự nhiên 34 2.7.2.1 Địa hình 34 2.7.2.2 Khí hậu 34 2.7.2.3 Nhiệt độ 34 2.7.2.4 Lượng mưa 35 viii Mặt khác, giống EI1 lại đứng xa xa giống CI1 phát sinh loài (mức tương đồng gene hai giống thấp 0,61) Bảng 4.12: Hệ số đồng dạng di truyền chín giống Jatropha ngoại nhập Giống In T3 EI1 CPC TI1 CI1 Br Au In 1,00000 T3 0,79012 1,00000 EI1 0,90411 0,75000 1,00000 CPC 0,78378 0,74074 0,71233 1,00000 TI1 0,78947 0,74699 0,72000 0,73684 1,00000 CI1 0,62857 0,67532 0,60870 0,71429 0,66667 1,00000 Br 0,74359 0,80000 0,77922 0,71795 0,67500 0,67568 1,00000 TL Au 0,66667 0,78049 0,64865 0,66667 0,64935 0,64789 0,83544 1,00000 TL 0,73171 0,83146 0,66667 0,75610 0,80952 0,69231 0,76744 0,69880 1,00000 Bảng 4.13: Phân nhóm di truyền mức độ tương đồng di truyền chín giống Jatropha ngoại nhập NCL Cluster Joined FREQ SPRSQ RSQ PSF PST2 Norm T RMS i Dist e In EI1 0,0417 ,958 3,3 - 0,5774 Br Au 0,0774 ,881 2,5 - 0,7868 T3 TL 0,0893 ,792 2,3 - 0,8452 CL CPC 0,1329 ,659 1,9 3,2 0,9386 T CL TI1 0,1171 ,542 2,0 1,3 0,9386 T CL CL 0,1746 ,367 1,7 1,8 0,9867 CL CL 0,2019 ,165 1,4 1,9 1,0313 CL CI1 0,1652 ,000 - 1,4 1,0774 74 Trong NCL : số nhóm liên kết Cluster Joined : Số nhóm kết hợp với FREQ : Tần số SPRSQ : R2 giả định RSQ : R2 giả định hệ số xác định PSF : Trắc nghiệm F giả định PST2 : Trắc nghiệm t2 giả định Norm RMS Dist: Phân bố chuẩn bậc hai trung bình bình phương Đồ thị 4.6: Cây phân nhóm di truyền chín giống Jatropha ngoại nhập Sơ đồ phát sinh loài (đồ thị 4.6) số liệu phân tích độ tương đồng (bảng 4.17) cho thấy chín giống chia thành bốn nhóm (PST2 = 1,3) với mức độ tương đồng nhóm 54,2% Trong giống CI1 tạo riêng thành nhóm phân nhóm Hai giống In EI1 có chung nguồn gốc Ấn Độ nên mức độ tương đồng di truyền hai giống cao (95,8%) Nhóm giống liên kết với CPC tạo thành nhóm với mức độ tương đồng giống nhóm 65,9% 75 Bên cạnh đó, nhóm giống T3, TL, TI1 (nhóm II) có xuất xứ từ Thái Lan mức độ tương đồng giống lại không cao (RSQ = 0,542) Điều kết từ đột biến xảy dẫn đến khác di truyền giống Jatropha Tuy nhiên, số lượng primer nghiên cứu giới hạn nên chưa xác định mức độ tin cậy nhận định Trong đó, hai giống Br Au khác nguồn gốc giống chúng lại nằm nhánh phát sinh loài với mức độ tương đồng di truyền cao (88,1%) Đây kết hay nhiều đột biến xảy hai giống làm cho chúng trở nên gần di truyền Ngoài ra, giống CI1 nằm nhánh riêng khơng liên kết với nhóm bên (RSQ = 0) Từ cho ta thấy chín giống Jatropha có khác biệt định di truyền, chứng tỏ đa dạng nguồn gen xảy loài (trong phạm vi nghiên cứu này) Đồ thị 4.7: Phân nhóm di truyền chiều chín giống Jatropha ngoại nhập 76 Đồ thị 4.8: Phân nhóm di truyền chiều chín giống Jatropha ngoại nhập Ngồi ra, để khẳng định xác kết phân nhóm di truyền, người thực tiến hành kiểm tra độ tin cậy phân nhóm cách dựng bootstrap phần mềm Winboot với số lần lặp lại 10000 lần với hệ số DICE + In +-93.8 +-21.1 + EI1 | | | + -CPC +-24.7 | | + T3 | | +-49.5 | +-26.6 + TL +-51.3 | | | + -TI1 | | | | + Br | + -68.4 | + Au | + CI1 Đồ thị 4.9: Độ tin cậy (%) phân nhóm Kết phân nhóm di truyền chín giống Jatropha với kết dựng bootstrap với phần mềm winboot cho thấy kiểu phân nhóm di truyền hai giống 77 Jatropha có xuất xứ từ Ấn Độ có độ tin cậy cao (93,8%) với mức tương đồng di truyền hai giống 95,8% Kế tiếp nhóm giống có xuất xứ từ Brazil Úc với mức tương đồng 88,1% có độ tin cậy 68,4% Đáng ý giống CI1, giống hồn tồn khơng có tương đồng di truyền so với nhóm tám giống lại độ tin cậy cho phân nhóm 51,3% Tóm lại, với 10 thị RAPD sử dụng, chín giống Jatropha ngoại nhập phân thành bốn nhóm với khoảng cách di truyền giống có dao động lớn chứng tỏ có đa dạng cao mặt di truyền Đây yếu tố quan trọng góp phần vào cơng tác chọn giống nhằm hạn chế việc chọn giống có khác biệt di truyền Ngoài ra, khác địa lý xuất xứ giải thích cho khác biệt lớn kiểu gen lồi Vì vậy, cần phải tiếp tục nghiên cứu giống khác giống Jatropha nhằm xác định tính trạng có tốt phục vụ cho công tác chọn, tạo giống Jatropha 78 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu được, đưa số kết luận sau: - Về khả sinh trưởng phát triển chín giống Jatropha ngoại nhập + Trong chín giống trồng thử nghiệm, giống Au (xuất xứ: Úc) thể vượt trội so với giống lại suất, khả sinh trưởng, phát triển khả kháng sâu bệnh Đặc biệt, giống lại hoa sớm mà tiếp tục hoa tám giống lại kết thúc trình sinh trưởng sinh thực + Trong số tám giống lại, khả sinh trưởng phát triển giống In CPC có phần trội giống lại Giống T3 có khả sinh trưởng, phát triển + Các giống In, T3, EI1, CPC, TI1, CI1, Br, TL lại bị sâu bệnh cơng mạnh Trong khả kháng sâu bệnh giống T3 lại thấp Các giống T3 mẫn cảm với nhiều loại sâu bệnh đồng ruộng Chính mà khả sinh trưởng, phát triển, suất trái suất hạt khô giống hẳn so với giống khác - Về tính đa dạng di truyền chín giống Jatropha ngoại nhập + Trong tổng số 15 primer tiến hành nghiên cứu đa dạng di truyền 10 primer bao gồm OPA 05, OPA 09, OPB 07, OPC 18, OPD 14, OPE 20, OPF 11, OPG 02, OPN 07, OPR14 cho sản phẩm khuếch đại tất giống Jatropha khảo sát Kết phân tích cho thấy giống Jatropha khảo sát có đa dạng cao mặt di truyền 79 + Xét mức độ tương đồng di truyền chín giống Jatropha mức 0,542 chín giống chia thành bốn nhóm chính, có giống CI1 tạo thành nhánh phát sinh lồi + Qua phân tích tính đa dạng di truyền chín giống Jatropha phần mềm SAS phiên 9.1 Winboot, tơi nhận thấy chín giống có mức tương đồng di truyền cao (mức tương đồng gen từ 0,61 – 0,90) 5.2 Kiến nghị  Cần có thêm nhiều nghiên cứu đặc tính hoa giống Au để chọn tạo giống có khả hoa quanh năm nhằm nâng cao suất trồng  Cần có thêm nghiên cứu biện pháp nhân giống, chế độ phân bón, tỉa cành, tạo tán, biện pháp phòng trừ sâu hại thích hợp tác nhân góp phần ảnh hưởng đến suất  Tiếp tục khảo sát thêm nhiều primer nhiều mẫu để có kết xác hơn, tạo sở cho việc xây dựng hoàn chỉnh sơ đồ phát sinh loài giống Jatropha  Tiếp tục nghiên cứu đa dạng di truyền với thị RAPD nhiều giống Jatropha khác để nghiên cứu đa dạng di truyền nhận diện giống  Kết hợp phân nhóm di truyền dựa vào kết RAPD với việc phân nhóm di truyền dựa sở khác như: kiểu hình, SSR, AFLP, SCAR để có nhận định xác độ tin cậy cao công tác tuyển chọn lai tạo giống 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quỳnh Anh, 2009 “Phân tích đánh giá đặc tính hóa học, hàm lượng dầu, acid béo hạt xác định thơng số tối ưu để trích ly dầu nguyên liệu chuyển hóa biodiesel từ hạt số giống dầu mè (Jatropha curcas L.) địa thu thập từ vùng địa lý khác nhau” Luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ Công Nghệ Sinh Học, Đại Học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Admin, “Về việc nhân giống Cọc rào phương pháp giâm hom”, đại học Thành Tây, 28/03/2009 Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 1999 Di truyền phân tử Nhà xuất Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Lê Trọng Cúc, 2002 Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Phú Cường, 2008 Định hướng sách phát triển nhiên liệu sinh học vấn đề an ninh lượng Việt Nam Báo cáo trình bày “Hội thảo phát triển cọc rào (Jatropha Curcas L.) Việt Nam”, Ninh Thuận, 09/2008 Thái Xuân Du Nguyễn Văn Uyển, 2007 Triển vọng sản xuất dầu diesel từ dầu mè (Jatropha curcas L.) Việt Nam Hội nghị khoa học cơng nghệ, thành phố Hồ Chí Minh, trang: 14-17 Đỗ Huy Định, “Nhiên liệu sinh học - Nhiên liệu tương lai”, 26/4/2008 Nguyễn Thị Như Hạnh, 10/2009 Nghiên cứu đặc điểm nảy mầm hạt cọc rào (Jatropha curcas) sinh trưởng phát triển tám giống Cọc rào nhập nội vùng đất xám huyện Củ Chi Luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ Khoa Học Cây Trồng, Đại Học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Hà Văn Hân, 10/2009 Khảo sát sinh trưởng, phát triển số mẫu giống tập đoàn giống Jatropha hoàn thiện kỹ thuật nhân giống biện pháp giâm cành Luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ Khoa Học Cây Trồng, Đại Học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 81 10 Lê Quốc Huy, Ngô Thị Thanh Huệ Nguyễn Thu Hương, 01/2008 Bài viết hội thảo “Kết bước đầu nghiên cứu gây trồng phát triển Cọc rào (Jatropha curcas) cho sản xuất dầu diesel sinh học Việt Nam”, Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 11 trang 11 Vũ Văn Liết, 2009 Quỹ gen bảo tồn quỹ gen Nhà xuất Đại Học Nông Nhiệp Hà Nội 12 LS, “Cơng ty cổ phần Sài Gòn Măng Đen triển khai dự án trồng 5.000 Jatropha”, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh KonTum, 08/10/2007 13 Nguyễn Hoàng Lộc, Lê Việt Dũng, Trần Quốc Dung, 2008 Công nghệ DNA tái tổ hợp Nhà Xuất Đại học quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, 243 trang 14 Trung tâm tin học NN PTNT, “Triển vọng lộ trình phát triển Jatropha để sản xuất diesel sinh học Việt Nam”, AgriViet, 17/05/2008 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1999 Bảo tồn đa dạng sinh học Nhà xuất Viện Khoa Học Lâm Nghiệp 16 Ngơ Đình Quế, 11/2006 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng địa đa mục đích Ươi (Scaphium macropodum), Cọc rào (Jatropha curcas) Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 17 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002 Đa dạng sinh học Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 18 Trần Danh Sửu, 2009 “Đa dạng sinh học đa dạng di truyền”, Trung tâm Tài Nguyên Thực Vật, Tài nguyên Thực Vật Việt Nam, 18/08/2009 Nguyễn Công Tạn, “Jatropha triển vọng phát triển nhiên liệu sinh học”, Trung tâm Thơng Tin PTNNNT, Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT – Bộ Nông nghiệp & PTNT, 22/11/2007 19 20 Nguyễn Cơng Tạn, “Triển vọng lộ trình phát triển Jatropha để sản xuất nhiên liệu sinh học Việt Nam”, AGROINFO, 03/03/2008 21 Nguyễn Văn Tịnh, “Sản xuất nhiên liệu sinh học từ nông sản”, 05/6/2008 82 22 Nguyễn Hữu Thiện, “Cây cọc rào (Jatropha curcas l.) trạng định hướng phát triển”, Trung tâm xúc tiến thương mại, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 11/2008 23 Thanh Tuấn, “Công ty CFA nghiên cứu đầu tư trồng 10.000 dầu Mộc Hóa (Long An)”, Bộ Tài Ngyên Môi Trường Việt Nam, 17/01/2008 24 Lê Võ Định Tường (2006), Kết bước đầu nghiên cứu dầu mè (Jatropha curcas L) làm nguyên liệu sản xuất diesel sinh học sản phẩm kèm phủ xanh đất trống đồi trọc, chống sa mạc hóa Việt Nam Hội thảo khoa học lần thứ nhiên liệu có nguồn gốc sinh học (Biofuel & Biodiesel) Việt Nam, Viện Khoa Học Vật Liệu ứng Dụng, trang: 106-116 25 Cục Bảo Tồn Đa Dạng Sinh Học, “Đa dạng sinh học”, Tổng cục Môi Trường, 2011 83 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 26 Ambrosi D.G., Purelli M., Galla G., Fabbri A., Barcaccia G., 2009 Genetic diversity and reproductive biology of Jatropha curcas L In Proceedings of the 53rd Italian Society of Agricultural Genetics Annual Congress Torino, Italy, 16 – 19/09/2009 27 Anderson and Phil, “PCR: Uses, Steps, Purpose”, St Rosemary Educational Institution, 06/ 2011 28 Ashwani K and Satyawati S., 01/2008 An evaluation of multipurpose oil seed crop for industrial uses (Jatropha curcas L.):A review Industrial crops and products 28: 1–10 29 Bardakci F., 2001 Random Amplified Polymorphic DNA (RAPD) Markers Turk J Biol 25: 185-196 30 Beckford R., 2008 Jatropha curcas from Potential to Kinetic Energy University of Florida, IFAS EXTENSION, Lee County, Florida 31 Claudine C., Damien K., Diegane D., Christian V., Raphaël M., 2009 Taxonomy and biology of the tropical plant Jatropha curcas L In Vanatrop workshop 32 CNAP, 2006 Towards the development of new Jatropha varieties:Molecular and biochemical analysis of toxic and non-toxic lines Ian Graham, Centre for Novel Agricultural Products, University of York 33 Deore A.C and Sudhakar J.T., 2008 High-frequency plant regeneration from leaf-disc culture of Jatropha curcas L.: an important biodiesel plant In Plant Biotechnol, Korean, pages 34 Dovebiotech, 9/2001 Jatropha curcas L an international botanical answer to biodiesel production & renewable energy, Total Renewable, Sustainable Organic Solutions to the Global Energy, Water & Environment, 65 pages 35 Flemming N., 2010 Pest and diease In Jatropha hand book from cultivation to application 36 Gomes K.A., Almeida Tiago C., Abelmon S.G., Ivon P.L., Carolina R.G.A., Antonio B.M., Van S.M.A., Rosenira S.C., Júlio C.M.C and Nicolas C., 2010 ESTs from seeds to Assist the selective Breeding of Jatropha curcas L for Oil and Active compounds Genomics Insights 3: 29 – 56 84 37 Gübitz G M., Mittelbach M and Trabi M., 01/1999 Exploitation of the Tropical Oil Seed Plant Jatropha curcas L Bioresource Technology, 67 (10): 73 – 82 38 Horst W., Timm T., Su Y., and Fredrich K., 2007 Biofuels in China: An Analysis of the Opportunities and Challenges of Jatropha curcas in Southwest China World Agroforestry Centre 53 39 Jatropha world, “Jatropha Planting science”, C J P, 2009 40 Joachim H., 1996 Physic nut Jatropha curcas L IPGRI, 66 pages 41 Jongschap R.E.E., Corré W.J., Bindraban P.S and Brandenburg W.A., 2007 Plant Research International Global Jatropha curcas evaluation, breeding and propagation programme Claims and Facts on Jatropha curcas L., 10/2007, International B V., Wageningen, Laren, The Netherlands, PRI, 42p 42 Lin P., Juan, Jin, YuanJie, Zhou, Xin, Wang and JingYa, 2010 Molecular cloning and functional analysis of the gene encoding geranylgeranyl diphosphate synthase from Jatropha curcas African Journal of Biotechnology, (23), p 3342 – 3351 43 Linda M., Arshiya N and Mario A.P., 08/2009 Assessing Plant Genetic Diversity by Molecular Tools Diversity 1: 19-35 44 Market CL and Moller F, 1959 Multiple Forms of Enzymes, Tissue, Ontogenetic and Species Specific pattern Proceedings of National Academic Science 45, 753-763 45 Martin H.J and Steve C., 2008 Pest plant risk assessment: Physic nut Jatropha curcas Queensland Government, Biosecurity Queensland Department of Primary Industries and Fisheries, QueenslandGPO Box 46, Brisbane Qld 4001 46 Operon technologies, Inc 47 Parminder S.V., Brian V.F.L., Michael L.J and Newbury H.J., 04/1994 Use of RAPD for the study of diversity within plant germplasm collections Heredity – The Genetical Society of Great Britain 74: 170—179 48 Popluechai S., Breviario D., Mulpuri S., Harinder P S Makkar, Manish Raorane, Attipalli R Reddy, Enrico Palchetti, Angharad M.R Gatehouse, J Keith Syers, Anthony G., O’Donnell, Ajay Kohli, 01/2009 Narrow genetic and apparent phenetic diversity in Jatropha curcas: initial success with generating low phorbol ester interspecific hybrids Nature Proceeding Plant Molecular 85 Biology Laboratory, International Rice Research Institute (IRRI), DAPO-7777, Metro Manila, Philippines 49 Renato S.V Culvitation of Jatropha in the Philipines The Philipine information agency, Media center Visayas Avenue Quezon city, 04/2007 50 Sharma A., Namdeo Ajay G and Mahadik K.R., 2008 Molecular Markers: New Prospects in Plant Genome Analysis PHCOG REV, (3): 23 – 34 51 Sujatha M and Dhingra M., 1993 Rapid plant regeneration from various explants of Jatropha integerrima Plant Cell Tissue Organ Cult 35: 293–296 Wan S.P., Sreedevi T.K., AVR Kesava Rao and Dixin Y., 02/ 2007 Biofuel: a strategy for enhanced Water Use Efficiency, improved livelihoods and protecting environment in the SAT International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics (ICRISAT), Patancheru P.O 502 324, Andhra Pradesh, India 86 87   88 ... phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Điện thoại: 09 02 82 76 39 – 059 38 27 639 Email: hoaicam1984@yahoo.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực... nhóm với mức độ tương đồng di truyền biến thi n khoảng từ 0,61 – 0,90 Điều cho thấy tính đa dạng di truyền kiểu di truyền chín giống Jatropha có mức độ biến thi n từ trung bình đến cao v SUMMARY... thay phần dầu diesel truyền thống cạn kiệt, giảm thi u lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, loại dầu cháy hết khơng có lưu huỳnh, dầu sạch, thân thi n với mơi trường Ngồi hạt Jatropha sau ép dầu,

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan