ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA MIẾN (Sorghum bicolor L. Moench) NHẬP NỘI VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011 – 2012 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC – TP. HCM

103 120 0
ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA MIẾN (Sorghum bicolor L. Moench) NHẬP NỘI VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011 – 2012 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC – TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA MIẾN (Sorghum bicolor L Moench) NHẬP NỘI VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011 – 2012 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC – TP HCM Sinh viên thực hiện: Bùi Văn Bắc Ngành: Nơng học Niên khóa: 2008 - 2012 Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2012 i ĐÁNH GIÁ SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA MIẾN (Sorghum bicolor L Moench) NHẬP NỘI VỤ ĐÔNG XUÂN NĂM 2011 – 2012 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM THỦ ĐỨC – TP HCM Tác giả Bùi Văn Bắc Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Nông học Giáo viên hướng dẫn ThS Hồ Tấn Quốc ThS Nguyễn Phương Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2012 i ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Nông học trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, tập thể lớp NH34 gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Thạc sĩ Hồ Tấn Quốc Thạc sĩ Nguyễn Phương tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Tôi xin cảm ơn quý thầy cô anh trại thực nghiệm khoa Nông học trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM góp ý, giúp đỡ tơi tận tình suốt trình thực đề tài Con xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến công ơn sinh thành dưỡng cha mẹ Lời cảm ơn xin gửi đến anh chị bạn sinh viên khoa Nông học động viên hỗ trợ suốt thời gian thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2012 Sinh viên thực Bùi Văn Bắc ii iii TÓM TẮT Đề tài “ Đánh giá sinh trưởng phát triển số dòng lúa miến nhập nội vụ đông xuân 2011 – 2012 vùng đất xám Thủ Đức – Tp HCM” tiến hành từ 25/10/2011 đến 31/1/2012 trại thực nghiệm khoa Nộng học Đại học Nông Lâm TP HCM tham gia thí nghiệm gồm 50 dịng lúa miến nội phối có nguồn gốc từ Nam Phi, bố trí theo kiểu với lần lặp lại nhằm mục đích khảo sát đa dạng đặc trưng hình thái đánh giá sinh trưởng phát triển nhằm chọn dòng sinh trưởng phát tốt phục vụ cho công tác lai tạo giống làm sở cho nghiên cứu Kết thu sau: Các đặc trưng hình thái 50 dịng lúa miến nội phối không phân biệt qua đặc trưng: mức độ dích dắc thân, màu gân lá, màu tai lá, xuất râu cờ hay không Chỉ phân biệt qua đặc trưng góc lá, phiến lá, chiều dài lá, chiều rộng lá, dạng chùy, dạng hạt, màu sắc hạt, chiều dài mày màu sắc mày Các tiêu sinh trưởng Thời gian sinh trưởng: Dịng RIL98 RIL140 có thời gian sinh trưởng ngắn (72 74,8 Ngày) Các dòng RIL125, RIL126, RIL119, RIL103, RIL114, RIL131, RIL101 có thời gian sinh trưởng dài (87,5 - 91,3 ngày) Những dòng lại thời gian sinh trưởng từ 76,5 – 87 ngày Chiều cao cây: Dịng RIL106 có chiều cao cao (168,9 cm) Dòng RIL105, RIL98, RIL145, RIL152, RIL109, RIL138, RIL128 có chiều cao (136,8 – 149,5) Các dịng lại biến thiên từ 85,4 - 135,3 cm Số lá: Các dịng lúa miến có số thấp biến động từ 12,4 – 15,7 lá/cây Sâu bệnh hại lúa miến Rệp mềm (Toxoptera citricidus): Các dòng lúa miến chống chịu với rệp mềm tốt, dòng RIL117 nhiễm cấp độ 3, dòng lại nhiễm cấp độ nhẹ không nhiễm Về sâu đục thân (Ostrinia nubilalis): Dòng RIL101 nhiễm sâu đục thân cấp độ 3, dịng cịn lại nhiễn nhẹ khơng nhiễm Riêng bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) không suất q trình thí nghiệm iii iv Khả chống chịu ngoại cảnh Tất dịng lúa miến thí nghiệm chống đổ rễ đỗ gãy thân tốt (< %) Năng suất yếu tố cấu thành suất Trọng lượng 1000 hạt: dòng RIL136, RIL140, RIL99, RIL138, RIL134, RIL149, RIL146 có trọng lượng 1000 hạt lớn (29,8 – 33,2 g) Các dòng lại biến thiên từ 16,5 – 29,0 g Năng suất lý thuyết: dịng RIL114, RIL129, RIL90, RIL1448, RIL97, RIL92 có tiềm năng suất cao với NSLT từ 4,8 – 5,60 tấn/ha Các dòng lại biến thiên từ 2,0 – 4,6 tấn/ha Năng suất thực thu: dòng RIL1448, RIL103, RIL101, RIL2449, RIL106, RIL119, RIL99, RIL142 có NSTT lớn (3,2 – 3,4 tấn/ha) Các dòng lại có NSTT biến động từ 1,6 – 3,2 tấn/ha iv v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vị trí phân loại 2.2 Nguồn gốc 2.3 Vùng phân bố 2.4 Lịch sử phát triển 2.5 Vị trí kinh tế lúa miến 2.6 Thành phần dinh dưỡng 2.7 Yêu cầu sinh thái lúa miến 2.8 Đặc tính lúa miến lý tưởng 2.9 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa miến giới 2.10 Tình hình nghiên cứu lúa miến Việt Nam 2.11 Phương pháp chọn tạo giống lúa miến 10 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu thí nghiệm 12 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 v vi 3.2.1 Đặc điểm khí hậu thời tiết khu vực thí nghiệm 13 3.2.2 Đặc điểm đất đai khu vực thí nghiệm 14 3.3 Bố trí thí nghiệm 15 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 17 3.4.1 Các đặc điểm hình thái 17 3.4.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 19 3.4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất 19 3.4.4 Tình hình Sâu bệnh hại lúa miến 20 3.4.5 Khả chống chịu ngoại cảnh 21 3.5 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các đặc trưng hình thái 23 4.2 Các tiêu sinh trưởng phát triển 29 4.2.1 Ngày nảy mầm 30 4.2.2 Tỉ lệ nảy mầm 30 4.2.3 Ngày hoa 30 4.2.4 Ngày tung phấn 31 4.2.5 Ngày chín sinh lý 32 4.2.6 Chiều cao 33 4.2.7 Đường kính thân 34 4.2.8 Động thái tăng trưởng chiều cao 36 4.2.9 Số động thái 50 dòng lúa miến 39 4.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất 42 4.3.1 Trọng lượng 1000 hạt 43 4.3.2 Số nhánh cấp chùy 44 4.3.3 Số hạt nhánh cấp 45 4.3.4 Năng suất lý thuyết 46 4.3.5 Năng suất thực thu 47 4.4 Sâu bệnh hại lúa miến 50 4.4.1 Rệp mềm 51 vi vii 4.4.2 Sâu đục thân (Ostrinia nubilalis) 51 4.4.3 Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) 52 4.5 Khả chống chịu ngoại cảnh 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .55 PHỤ LỤC 57 vii viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ (nghĩa) LLL1 Lần lặp lại LLL2 Lần lặp lạị LLL3 Lần lặp lại LLL4 Lần lặp lại NT Nghiệm thức NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực tế ctv Cộng tác viên NSG Ngày sau gieo TB Trung bình P1000 hạt Trọng lượng 1000 hạt FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương nông Liên hợp quốc) ICRISAT International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics (Viện nghiên cứu trồng quốc tế vùng nhiệt đới bán khô hạn) viii ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Giá trị dinh dưỡng lúa miến (% chất khô) so với số lấy hạt khác Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng lúa miến giới (2004 – 2009) Bảng 2.3: Diện tích, suất, sản lượng lúa miến châu lục năm 2009 Bảng 2.4: Các nước có diện tích canh tác lúa miến cao giới (triệu ha) Bảng 2.5: Các nước có suất lúa miến cao giới (tấn/ha) Bảng 2.6: Các nước có sản lượng lúa miến cao giới (triệu tấn) Bảng 2.7: Diện tích, suất, sản lượng lương thực giới năm 2009 Bảng 2.8: Tình hình sản xuất lúa miến nước Châu Á năm 2009 Bảng 3.1: Đặc tính lý hóa khu thí nghiệm 14 Bảng 4.1: Đánh giá đặc trưng hình thái 50 dòng lúa miến .23 Bảng 4.2: Phân loại đặc trưng hình thái 50 dịng lúa miến nội phối 27 Bảng 4.3: Kết theo dõi số đặc điểm sinh trưởng phát triển 29 Bảng 4.4: Phân nhóm nghiệm thức theo chi tiêu theo dõi 35 Bảng 4.5: Động thái tăng trưởng chiều cao 50 dòng lúa miến .36 Bảng 4.6: Động thái tổng số 50 dòng lúa miến .39 Bảng 4.7: Năng suất yếu tố cấu thành suất 50 dòng lúa miến 42 Bảng 4.8: Phân nhóm nghiệm thức theo tiêu suất .49 Bảng 4.9: Sâu bệnh hại lúa miến 50 ix 78 E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E E B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C 3.3000 RIL152 3.2750 RIL126 3.2500 RIL2449 3.2500 RIL125 3.2500 RIL102 3.2500 RIL131 3.2500 RIL93 3.2500 RIL146 3.2375 RIL130 3.2000 RIL128 3.2000 RIL25 3.2000 RIL118 3.1500 RIL97 3.1500 RIL119 3.1500 RIL139 3.1500 RIL133 3.1500 RIL104 3.1500 RIL90 3.1000 RIL138 3.1000 RIL117 3.1000 RIL107 3.1000 RIL147 3.0500 RIL142 3.0500 RIL143 3.0500 RIL110 3.0000 RIL144 2.9000 RIL129 2.8500 RIL113 2.8500 RIL92 79 b) Giai đoạn 19 NSG SO LA GIAI DOAN 19 NSG Source DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F Model 52 19.55015000 0.37596442 2.76 F K T 49 7.53070000 12.01945000 2.51023333 0.24529490 18.46 1.80 F Model 52 33.40852654 0.64247166 3.34 F K T 49 18.33932037 15.06920617 6.11310679 0.30753482 31.80 1.60 F Model 52 40.32943765 0.77556611 3.06 F K T 49 17.29923148 23.03020617 5.76641049 0.47000421 22.74 1.85 F Model 52 42.74090432 0.82194047 2.82 F K T 49 16.14167593 26.59922840 5.38055864 0.54284140 18.46 1.86 F Model 52 52.4570395 1.0087892 2.90 F K T 49 18.36328565 34.09375386 6.12109522 0.69579090 17.59 2.00 F Model 52 108.9813506 2.0957952 3.74 F K T 49 49.05099814 59.93035247 16.35033271 1.22306842 29.14 2.18 F Model 52 168.8941414 3.2479643 3.62 F K T 49 10.2613481 158.6327933 3.4204494 3.2374039 3.81 3.61 0.0115

Ngày đăng: 29/05/2018, 18:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan