Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
875,63 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH TIẾN TRÌNH VÀ KẾT QUẢ ĐỔI MỚI CÁC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2003 – 2008 TẠI CƠNG TY LÂM NGHIỆP QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS LƯƠNG VĂN NHUÂN Thư ký: TS PHAN TRIỀU GIANG Phản biện 1: TS TRẦN ĐẮC DÂN Phản biện 2: TS NGUYỄN NGỌC THÙY Ủy viên: TS BÙI VIỆT HẢI Đại học Nông lâm TP HCM ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tên Nguyễn Thị Minh Nguyệt, sinh ngày 05 tháng 08 năm 1964, Huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Con Ông Nguyễn Văn Vàng Bà Đỗ Thị Lải Tốt nghiệp Tú tài Trường Trung học phổ thông Nho Quan B, tỉnh Ninh Bình, năm 1982 Tốt nghiệp trung cấp ngành lâm sinh hệ tập trung trường Trung học lâm nghiệp I TW, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh năm 1986 Sau làm việc Trường cao đẳng nghề Cơ điện – Xây dựng Nông lâm trung bộ, chức vụ Giáo viên Tốt nghiệp Đại học ngành Lâm sinh hệ Tại chức Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, tỉnh Hà Tây năm 1996 Tháng 09 năm 2006 theo học Cao học ngành Lâm học Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Chồng Triệu Văn Trường năm kết hôn 1989 Con Triệu Nguyễn Kiều Trinh, sinh năm 1990 Địa liên lạc: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Khoa Nông Lâm, Trường cao đẳng nghề Cơ điện – Xây dựng Nông lâm Trung bộ, phường Bùi Thị Xuân, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Điện thoại: Telephone: 0563510264; Mobiphone: 0905450247 Email: Nguyetcdn@yahoo.com.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Thị Minh Nguyệt iii LỜI CẢM TẠ Với kết có ngày hơm nay, tơi vơ biết ơn công sinh thành dưỡng dục bố mẹ, ơn dạy dỗ thầy cô trường Đại học Nông Lâm, quan tâm, giúp đỡ người thân gia đình Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến thầy giáo – Giảng viên chính– TS Bùi Việt Hải tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm, phòng Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp, Bộ môn Lâm nghiệp xã hội tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn quý thầy, cô Khoa Lâm nghiệp, có ý kiến đóng góp cho tơi trình thực đề tài Xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp Trường cao đẳng nghề điện- xây dựng & nông lâm Trung tạo điều kiện để tham gia học hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp lớp Cao học Lâm nghiệp khóa 2006 giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng QLBVR, phòng Kế hoạch CTLN Quy Nhơn UBND xã Phước Mỹ nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân gia đình đặc biệt gái Triệu Nguyễn Kiều Trinh động viên, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Học viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt iv TÓM TẮT Đề tài “Phân tích tiến trình kết đổi hoạt động sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2003 – 2008 Công ty lâm nghiệp Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” tiến hành xã Phước Mỹ phường Bùi Thị Xuân thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Mục tiêu chung đề tài đánh giá yếu tố dẫn đến đổi hoạt động sản xuất rừng tự nhiên rừng trồng, tác động đổi đến thay đổi đời sống cộng đồng dân cư địa phương, đồng thời tìm thuận lợi khó khăn để đề xuất giải pháp phù hợp, tạo điều kiện cho CTLN Quy Nhơn sản xuất kinh doanh đạt kết cao Để đạt mục tiêu trên, đề tài thực thu thập số liệu từ tháng 02 đến tháng 06 năm 2009 Số liệu thu thập qua điều tra 1.173,3 rừng tự nhiên vấn 47 hộ gia đình nhận khốn trồng rừng nhận khốn khoanh ni XTTS rừng tự nhiên Đề tài sử dụng số công cụ PRA để thu thập liệu liên quan Xử lý thơng tin có từ điều tra rừng tự nhiên phương pháp thống kê mô tả, việc phân tích số liệu dựa vào phần mềm Excel 2003 Xử lý thông tin thu từ vấn phương pháp đối chiếu so sánh từ nguồn khác nhau, phân tích số liệu phương pháp tần số hay quy tỷ lệ (%) phương pháp trắc nghiệm phần mềm SPSS 15.0 Đề tài đạt kết sau: - Xác định có yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi hoạt động sản xuất lâm nghiệp cơng ty lâm nghiệp Quy Nhơn (i) sách nhà nước UBND tỉnh đổi tổ chức sản xuất kinh doanh, (ii) dự án quy hoạch đầu tư phát triển tỉnh Bình Định, (iii) cần có doanh nghiệp lâm nghiệp làm nhiệm vụ vừa kinh doanh rừng sản xuất, vừa trồng QLBV rừng phòng hộ thành phố Quy Nhơn - Người dân nhận khốn, diện tích rừng đất rừng mà họ nhận khốn khơng phải ngun nhân vấn đề chuyển đổi hoạt động SXLN CTLN Đã có v tham gia người dân địa phương hoạt động sản xuất lâm nghiệp mà đặc biệt giao đất khốn rừng Cơng ty lâm nghiệp đóng vai trò đạo có kết hợp với phường xã liên quan Người dân quyền chủ động kế hoạch trồng chăm sóc rừng trồng, chịu ràng buộc sản phẩm với CTLN - Việc nhận đất lâm nghiệp trồng rừng NLG giúp hộ nhận khốn có thu nhập cao, nhờ hợp tác hộ nhận khoán QLBV rừng tự nhiện tăng lên tăng lên, tài nguyên rừng tự nhiên trì số lượng, chất lượng rừng cải thiện Hiệu hoạt động trồng rừng NLG phụ thuộc nhiều vào số tiền vốn đưa vào trồng rừng, không phụ thuộc vào diện tích trồng Đề tài đưa nhóm giải pháp: (i) Giải pháp cách tổ chức quản lý hoạt động sản xuất CTLN, (ii) Giải pháp xã hội, sách tham gia người dân, (iii) Giải pháp để cải thiện đời sống hộ gia đình Một số giải pháp cụ thể cần mở rộng đối tượng nhận khoán, giao khoán đồng thời cho nhiều hộ hộ có diện tích khốn đồng đảm bảo cho phát triển kinh tế xã hội môi trường địa phương cách bền vững Các kết đề tài hy vọng cung cấp thông tin thực tiễn tiến trình kết đổi trình tổ chức sản xuất cơng ty lâm nghiệp Quy Nhơn, nguyện vọng người dân sống khu vực nghiên cứu mà sinh kế họ phụ thuộc nhiều vào rừng Từ đề xuất biện pháp tổ chức sản xuất kinh doanh số giải pháp cho việc quản lý bền vững tài nguyên rừng phù hợp với bối cảnh địa phương vi SUMMARY The thesis title “Effects of activities and performances on the livelihoods of local communities in Quy Nhon forest enterprise, Binh Dinh province in the period 2003 – 2008” carried out in Phuoc My Commute and Bui Thi Xuan Ward of Quy Nhon City The thesis aims at analyzing factors of changes in the enterprise structure, activities and performances to assess their impacts on the livelihoods of local people A set suggestions will be elaborated in order to develop improvement measures towards sustainable forest resource management and to establish a more autonomous and efficient enterprise The study applied a participatory approach though interviews, focusedgroup discussions and several information collection on 1173.3 of forest area and 47 forest tending families Information was collected though interviews and participatory rural appraisal tools and techniques Information from the interviews was compiled in MS Excel 2003, SPSS 15.0 and was analyzed based on frequencies of the respondents In the studied period, changes were observed in the enterprise’s structure and management Its activities were grouped into categories that have involved the active participation of local villagers in various degrees, such as tending, management and forest fire control The results shown that local villagers have received benefits from various supports also Benefits from forestry activities were ranked as adequate, although information was lacking to assess the sharing of benefits from forest business Improvements were observed in the enterprise’s performances, which were reflected in profits and budget contribution, and average income generated from the enterprise’s business Local Villagers perceptions and expectations in forest management were also provided vii The cause of producing changes was few related to Benefit from forest tending and management The enterprise play role of guiding and the Local villagers would be the participants only Based on the analysis of five assets and the ways they were incorporated to develop livelihood strategies in a context of high vulnerability, the analysis help to explain conditions for sustainable resource management Possible solutions to enhance sustainability, including local capacity and community institution and external organizational, policy and process interferences to generate motivations towards sustainable livelihoods in researcher area, were discussed viii MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Lời cảm tạ iv Tóm tắt v Mục lục ix Danh sách bảng xii Danh sách hình xiv Danh sách chữ viết tắt xv Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi, giới hạn đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4 Câu hỏi cho nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Quá trình phát triển đổi Lâm trường quốc doanh Việt Nam 2.2 Vai trò LTQD cộng đồng dân cư TCSX lâm nghiệp 2.3 Quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tỉnh Bình Định 2.3.1 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Bình Định 2.3.2 Một số sách có ảnh hưởng tới phương án đổi sản xuất kinh doanh giai đoạn 2003 – 2008 Công ty Lâm nghiệp Quy Nhơn 2.4 Những nghiên cứu đổi cải thiện sống người dân Việt Nam 12 2.5 Thảo luận chung vấn đề liên quan 13 ix Chương 3: ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm nghiên cứu 16 3.1.1 Tiêu chí lựa chọn địa điểm 16 3.1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 3.1.3 Hiện trạng, tài nguyên rừng đất rừng CTLN Quy Nhơn 18 3.1.4 Tình hình dân sinh kinh tế xã hội 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Cách tiếp cận 22 3.3.2 Xác định đối tượng nghiên cứu 23 3.3.3 Phương pháp thu thập liệu 23 3.3.4 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 26 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình đổi hoạt động sản xuất lâm nghiệp trước sau năm 2006 28 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừngvà tình hình sử dụng đất lâm nghiệp 28 4.1.2 Các sách nhà nước mơi trường xã hội 31 4.1.3 Đánh giá chung nhân tố ảnh hưởng đến trình đổi 33 4.2 Hiện trạng hoạt động sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2003 - 2005 giai đoạn 2006 - 2008 38 4.2.1 Qúa trình tổ chức hoạt động sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2003-2005 37 4.2.2 Qúa trình tổ chức hoạt động sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2006-2008 42 4.2.3 Những thay đổi cách tổ chức sản xuất kinh doanh trước sau 2006 45 4.3 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2003 -2008 tác động tới tài nguyên rừng 47 4.3.1 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp trước sau 2006 48 4.3.2 Ảnh hưởng hoạt động sản xuất tới thay đổi tài nguyên rừng 52 4.3.3 Những thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất 55 4.4 Đánh giá kết đạt trình đổi 58 x Người có chức quyền xã[5] Người có chức quyền thôn [0] Những người lãnh đạo thôn bà xây dựng [9] Cán QLBVR CTLN Quy Nhơn bà xây dựng [6] Tự Bà thôn xây dựng [1] Số lần tham dự buổi họp? 1 tháng/lần [12] tháng/lần[3] tháng/lần[3] 12 tháng/lần[0] Khi có khơng [1] Khơng biết [2] 10 Cách nhận thơng tin gia đình 1.Từ họ hàng [1] Từ Trưởng thôn [1] Từ tổ chức mà tham gia [13] Khi họp thơn [2] Đi làm nghe biết [1] Khác [3] 11 Hoạt động sản xuất chủ yếu hộ năm 2008 (hoạt động dành nhiều thời gian 12 tháng qua) = Ruộng [2 ] = Vườn [1 ] = Rừng [10 ] = Chăn nuôi [ ] = Khác [ 4] 12 Các loại đất diện tích đất (ha) loại mà gia đình có? LOẠI ĐẤT Đất có sổ đỏ (phân theo mục đích sử (có =1; khơng=2) DIỆN TÍCH (m2, ha) dụng hộ gia đình) Đất vừơn (gồm thổ cư) Đất trồng xoài Đất trồng điều 4.Đất LN (trồng keo, bạch đàn) Lúa nước Cây nơng nghiệp (mía, mì, đậu, ) Khác 13 Đất lâm nghiệp có sổ đỏ: 1.Có [11] 2.Khơng [11] 14 Khoảng cách từ nhà đến: UBND xã Phước Mỹ Dưới km[8] Từ 2-5 km [12] 15 Khoảng cách từ nhà đến chợ Phú Tài Dưới km [1] Từ 2-5 km [11] b Từ 6-10 km [2] Trên 10km [0] Từ 6-10 km [10] Trên 10km[0] 16 Kiểu loại nhà (ĐTV quan sát để ghi) 1=Nhà xây (m2) [22] 2=Nhà gỗ [0] 9=Khác (ghi rõ) Nhà xây từ năm nào? Sửa chữa lại xây thêm từ năm nào? 17 Hiện hộ gia đình có đồ dùng, trang thiết bị, phương tiện đây? (Phỏng vấn viên kết hợp quan sát vấn, ghi rõ số lượng, khơng có ghi 0) Số lượng (chiếc, cái) Tên Năm mua Giá mua Ước tính tổng giá trị (Đồng) Xe ô tô Cưa máy Máy phát điện Máy bơm nước Ống tưới nước (mét) Xe độ chế; công nông Đài (radio) Ti vi Xe đạp Xe máy Quạt điện Bếp ga, bio-gas Điện thoại cố định Điện thoại di động Đầu VDC, Video, dàn karaoke Các loại khác Ước tính tổng giá trị tài sản trên: -1- (Triệu đồng) PHẦN II THU NHẬP CỦA CÁC HỘ NHẬN KHOÁN TRỒNG RỪNG NLG 18 Thu nhập từ trồng trọt: kg, tiền THU NHẬP TỪ TRỒNG TRỌT S T T Nguồn Lúa nước Hạt điều Xồi Mía Cây khác: Số vụ năm Sản lượng thu năm (kg/năm) Giá tiền/kg kg Mức thu nhập năm (đồng/năm) TỔNG 19 Thu nhập từ chăn nuôi: Kg/tiền THU NHẬP TỪ CHĂN NUÔI S T T Nguồn Số lứa năm Sản lượng thu năm (kg/năm) kg Bò Heo Gia cầm Vật ni khác Mức thu nhập năm (đồng/năm) Giá tiền/kg TỔNG 20 Thu nhập từ rừng: Tấn/tiền THU NHẬP TỪ RỪNG S T T Nguồn Số lượng Thu nhập từ bán gỗ rừng trồng -2- Đơn giá Mức thu nhập năm (đồng/năm) Tiền công trồng, chăm sóc khai thác rừng Các lâm sản phụ khác(dầu rái) Hoạt động khác TỔNG 21 Thu nhập ngồi nơng trại: STT Nguồn Làm thuê Mức thu nhập năm (đồng/năm) Buôn bán Lương Phụ cấp Số lượng Khác Tổng cộng 22 Ông/ bà cho biết nguồn thu nhập hộ gia đình? Trong hộ TT Lúa nước Nương rẫy Vườn hộ Rừng trồng Chăn ni Khác Ngồi hộ Làm thuê LSNG Khác Phi nông nghiệp Làm nghề Buôn bán Lương Phụ cấp Khác 23 Gia đình khai thác gỗ để bán khi: = Rừng đến tuổi khai thác [ ]; = Gỗ giá [ ]; = G/đình cần tiền [ ]; = khác [ ] 24 Gia đình bán gỗ cho ai? = Tư thương [ ]; = Nhà máy gỗ dăm [ ]; = CTLN Quy Nhơn mua [ ]; 25 Trong gia đình ta có người làm để có thêm thu nhập? Nam [ ] Nữ [ ] Tổng số người [ ] 17 Nguồn thu nhập gia đình? 1= Ruộng [ ]; 2=Vườn [ ]; 3= Rừng [ ]; 4= Chăn nuôi [ ]; 9=Khác [ ] 18 Nguồn thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp? 1=Trồng rừng [ ] 2=Chăm sóc rừng[ ] -3- 3=Khai thác rừng[ ] 4=Từ QLBVR [ ] PHẦN III TỔNG CỘNG CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ Đầu tư cho sản xuất đất nông nghiệp STT Các khoản đầu tư đất sản xuất NN Đầu tư đất trồng điều Đầu tư đất trồng xồi Đầu tư đất trồng mía Đầu tư đất trồng lúa nước Đầu tư đất trồng loại khác Tổng số tiền đầu tư năm 2008 (đồng) Tổng cộng Đầu tư cho sản xuất đất lâm nghiệp STT Các khoản đầu tư đất lâm nghiệp Đầu tư cho trồng rừng Đầu tư chăm sóc rừng trồng Tỉa thưa rừng Bảo vệ rừng Khai thác rừng Tổng cộng: Tổng số tiền đầu tư năm 2008 (đồng) Cộng khoản đầu tư cho chăn nuôi STT Đầu tư cho chăn nuôi Số tiền đầu tư cho chăn ni trâu bò Số tiền đầu tư cho nuôi heo Số tiền đầu tư nuôi gia cầm Số tiền đầu tư cho vật nuôi khác Tổng số tiền đầu tư năm 2008 (đồng) Tổng cộng: PHẦN IV CÁC KHOẢN CHI TIÊU -2- A Chi tiêu hàng năm Ông/Bà cho biết khoản chi tiêu hộ gia đình năm 2008 STT Các khoản chi tiêu Chi phí năm 2008 (triệu đồng) Phục vụ sinh hoạt gia đình Vật tư sản xuất nơng nghiệp Vật tư cho sản xuất lâm nghiệp Vật tư cho chăn nuôi Làm nhà, sửa chữa nhà Mua sắm tài sản Đầu tư cho học Chi tiêu khác Tổng cộng khoản chi tiêu Hộ gia đình có tham gia vào dự án? Các dự án nói chung: Có Khơng Hiện nay, hộ gia đình có thuộc diện nghèo theo qui định nhà nước (nghèo có sổ)? Có Khơng Trong năm qua gia đình ơng bà có vay tín dụng khơng? Có [ ] (hỏi theo thông tin bảng dưới) 15 Không [ ] (chuyển sang câu 20) STT Thời hạn Lượng tiền Mức lãi xuất Vay từ vay vay (%/tháng) nguồn nào? Mục đích vay tín dụng (tháng) (triệu đồng) (xem nguồn cho: vay tín dụng *) Đầu tư sản xuất nông nghiệp Đầu tư sản xuất lâm nghiệp Cho hoạt động phi nông nghiệp (dịch vụ, buôn bán, sản xuất khác) Khám chữa bệnh Cưới hỏi, ma chay Sửa chữa, xây dựng nhà Cho học Cho chi tiêu, mua sắm đồ đạc -3- Mục đích khác: - (*) nguồn vay tín dụng: 4= Hội phụ nữ; 5= Người bán hàng 6= Hội nông dân 1= Ngân hàng nơng nghiệp 2= Quỹ tín dụng người nghèo 3= Ngân hàng sách xã hội 7= Người nhà/bạn bè, nông dân khác 8= Hội cựu chiến binh 9= Nguồn khác: -4 Mức lãi xuất: 1=0,1-0,5% [ ] 2=0,5-1,0% [ ] 3=Trên 1% [ 4] 9=Khác [ 0] Thời hạn vay: tháng [0]; 12 tháng [3]; 24 tháng [4]; 36 tháng [3] Khác [5] Số tiền vay: 1= 20 triệu [0] Nếu không vay, xin cho biết rõ khơng vay? Khơng cần tiền [2 ] Không đủ điều kiện vay [4 ] Không biết vay đâu [ ] Lãi suất cao [ ] Khác (ghi rõ): Hiện gia đình anh (chị) gặp khó khăn sản xuất? Thiếu vốn [7] Thiếu nước tưới tiêu [1] Đất canh tác bạc màu [2] Thiếu đất canh tác [7] Năng suất trồng thấp [3] Khác (ghi rõ)[2] Anh (chị) có giải pháp để giải khó khăn này? 1=Vay vốn [ ] ; 2=chuyển đổi loại trồng [ ]; 3=Thuê đất canh tác [ ] 9=Khác (ghi rõ) [ ] Anh (chị) mua đồ dùng cho gia đình đâu? Tiệm tạp hóa thơn Ở chợ Phú tài Người bán dạo B Các vấn đề kinh tế xã hội liên quan Gia đình ta bắt đầu trồng rừng NLG từ năm nào? = trước năm 2003 [10]; 2= từ 2003 – 2005 [3 ]; = từ 2006 – 2008 [8]; = sau 2008 [1 Trồng rừng đất lâm trường hay đất gia đình? = đất hộ gia đình [ 5]; = đất lâm trường [5 ]; = hai [12 ]; Gia đình có sổ đỏ hay sổ xanh (cấp trước năm 1999) cho đất LN khơng? 1=Có sổ đỏ [4 ]; 2= sổ xanh [1]; 3= Khơng có sổ [ 18]; 9=Khác [ ]; Khoảng cách từ nhà tới địa điểm trồng rừng? -4- =dưới km[ ] ; = từ – km[8 ]; =5-8km [4];4=> km [1] Tiền trả cho công lao động trồng rừng năm 2008 (1000 đồng)? từ 30 - 40 ngàn [ ]; từ 40 - 50 ngàn [ ]; > 50 ngàn [ ]; = < 30 ngàn [ ]; Tiền trả cho công lao động chăm sóc rừng năm 2008 (1000 đồng)? Tiền trả cho công lao động trồng rừng năm 2008 (1000 đồng)? 1= 40 [ ] 2= từ 40-50 [ ] 3= từ 50-60 [ ] = 60 [ ] Giá thành trồng rừng keo năm 2008 tiền? (1,000,000 đ/ ha) = từ – tr/ [ ]; Từ - tr/ [ ]; = từ - 10 tr/ha [ ]; 3= >10 tr/ha [ ]; Gia đình trồng thêm rừng năm? = < [ ]; = - [ ]; = – [ ]; = > 5ha [ ]; Gia đình có tham gia lớp KNKL/ hội họp/ tập huấn trồng rừng hay khơng? = có [ ] sao? = không [ ] sao? 10 Gia đình trồng rừng theo kỹ thuật nào? 1.Kinh nghiệm [4] 2.Học từ CBKTCTLN [11] 3.Học từ CBKNKL[0] 4.Học từ hàng xóm[6] 5.Học từ bên ngồi cộng đồng 6.Từ phương tiện thơng tin[1] 9.Khác [0] 11 Hiện gia đình chăn nuôi theo kỹ thuật nào? 1.Kinh nghiệm [7] 2.Học từ CBKTCTLN [0] 3.Học từ CBKNKL[7] 4.Học từ hàng xóm[3] 5.Học từ bên cộng đồng [3] 6.Từ phương tiện thơng tin[0] 9.Khác [2] 12 Những khó khăn trở ngại tự nhiên gia đình sản xuất? 1.Thời tiết không thuận lợi[9] 2.Thiếu nước tưới[7] 9.Khác [6] 13 Những khó khăn trở ngại vốn hộ gia đình? 1.Thiếu vốn [12] 9.Khác [10] -7- 14 Những khó khăn trở ngại đất đai 1.Thiếu đất canh tác NN[2] 2.Thiếu đất canh tác LN [4] 3.Độ phì đất giảm [15] 9.Khác [1] 15 Những khó khăn trở ngại kỹ thuật 1.Thiếu CBKT[ 2.Thiếu CBKNKL 3.Thiếu kỹ thuật trồng NN[3] 4.Thiếu kỹ thuật trồng LN[15] 5.Thiếu kỹ thuật trồng ăn [4] 9.Khác 16 Những khó khăn trở ngại khác mà gia đình gặp trình sản xuất? 1.Thiếu lao động[5] 2.Thiếu thông tin thị trường [10] 9.Khác [7] 11 Khi cần biết thơng tin lĩnh vực sau, ơng/bà tìm hỏi ai? Lĩnh vực STT Nguồn thông tin * Kỹ thuật lâm sinh, quản lý rừng Quản lý đất, chống xói mòn Kỹ thuật canh tác nơng nghiệp Giống Phòng trừ sâu bệnh hại Chăn nuôi (*) Nguồn thông tin: 1= Kinh nghiệm thân; 2= Người khác gia đình; 3= Láng giềng, nơng dân khác; 4= Nhóm sở thích, nhóm giữ rừng; 5= Lâm trường; 6= Câu lạc khuyến 8= Hội phụ nữ; 9= Cán khuyến nông 7= Ban lâm nghiệp xã; nông; 10= Người bán hàng; 11= TV, Đài 12= Nguồn, tổ chức khác 10 Trồng loại (keo bạch đàn) năm khai thác? 1= 8 năm [1]; 9= khác [9] 11 Gia đình đình tự khai thác gỗ hay thuê mướn? = Tự khai thác [ ]; = Thuê mướn [ ]; = hai [ ] -8- 12 Gia đình có nhu cầu đất canh tác hay khơng? cần [ ]; cần [ 6]; chấp nhận [ ]; không cần [1 ] 13 Lợi ích nhận đất trồng rừng NLG: Có thêm cơng ăn việc làm [ 12 ] Có thêm đất canh tác [ ] Có thu nhập từ tiền bán gỗ NLG [ ] KẾT QUẢ TÔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CTLN QUY NHƠN- BÌNH ĐỊNH (Nguồn: phòng kế hoạch + phòng kỹ thuật CTLN Quy Nhơn cung cấp tháng 4/ 2009) Diện tích trồng rừng phòng hộ (ha)? Năm 2003: 204.9; Năm 2004: 24 Năm 2005: 120 Năm 2006: 79,1 Năm 2007: 98,6; Năm 2008: 100 Diện tích trồng rừng nguyên liệu giấy giống có cao (ha)? Năm 2003: 340,1 Năm 2004: 443,7 Năm 2005: 600.05 Năm 2006: 500,3 Năm 2007: 432,7 Năm 2008: 304,6 Số hộ gia đình tham gia nhận khốn trồng rừng nguyên liệu giấy (hộ)? Năm 2003: Năm 2004: Năm 2005: Năm 2006: 12 Năm 2007: 28 Năm 2008: 37 Diện tích khốn khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên (ha)? Năm 2003: 200; Năm 2004: 200; Năm 2005: 972; Năm 2006: 1175,3; Năm 2007: 1175,3; Năm 2008: 1175,3; Số hộ gia đình tham gia nhận khoán bảo vệ rừng (hộ)? Năm 2003: Năm 2004: Năm 2005: 13 Năm 2006: 18 Năm 2007: 18 Năm 2008: 18 Sản lượng gỗ Keo khai thác bình quân (m3/ha)? Năm 2003: 18,4 Năm 2004: 22,3 Năm 2005: 29,0 Năm 2006: 31,5 Năm 2007: 36,0 Năm 2008: 55,5 Sản lượng gỗ Bạch đàn khai thác bình quân (m3/ha)? Năm 2003: 16,5 Năm 2004: 20,2 Năm 2005: 27,5 Năm 2006: 29,5 Năm 2007: 34,5 Năm 2008: 53,5 Đơn giá (ste đôi) gỗ Keo nguyên liệu giấy (1000đ/tấn)? Năm 2003: 380,000 Năm 2004: 420,000 Năm 2005: 470,000 Năm 2006: 560,000 Năm 2007: 620,000 Năm 2008: 780,000 -6- 9.Đơn giá (ste đôi) gỗ bạch đàn nguyên liệu giấy (1000 đồng/tấn)? Năm 2003: 400,000 Năm 2004: 450,000 Năm 2005: 470,000 Năm 2006: 590,000 Năm 2007: 650,000 Năm 2008: 785,000 10 Đơn giá 1m gỗ keo làm bao bì (1000 đồng)? Năm 2003 Năm 2004: 750,000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 11 Thị trường lâm sản thời điểm tại: ổn định; Không ổn định; Phân tán 12 CTLN Quy Nhơn tự khai thác hay đơn vị khác đấu thầu? Cả hai 13 Tiền công: lao động/ngày; cho công trồng rừng (1000 đồng/công)? Năm 2003: 40 Năm 2004: 40 Năm 2005: 50 Năm 2006: 55 Năm 2007: 60 Năm 2008: 75 14 Tiền công; 1laođộng/ngày công; cho cơng tác chăm sóc rừng bao nhiêu? (1000 đồng/cơng) Năm 2003: 40 Năm 2004: 40 Năm 2005: 50 Năm 2006: 55 Năm 2007: 60 Năm 2008: 75 15 Tiền công: lao động/ngày công; cho công khai thác, tia thưa rừng (1000 đồng/công)? Năm 2003: 45 Năm 2004: 45 Năm 2005: 55 Năm 2006: 60 Năm 2007: 65 Năm 2008: 75 16 Sản xuất giống vườn ươm phương pháp vơ tính? Ni cấy mô + giâm hom Nuôi cấy mô; Giâm hom; Ghép 17.Số lượng giống ( keo lai giâm hom) xuất vườn hàng năm? Năm 2003: 800.000 Năm 2004: 1.000.000 Năm 2005: 1.400.000 Năm 2006:1.500.000 Năm 2007: 1.800.000 Năm 2008: 2.000.000 18 Số lượng giống (bạch đàn mô) xuất vườn hàng năm? Năm 2003: Năm 2004: 500.000 Năm 2005: 1.000.000 Năm 2006: 1.300.000 Năm 2007: 1.500.000 Năm 2008: 1.000.000 19 Số lượng giống (ươm từ hạt)xuất vườn hàng năm? Năm 2003: 300.000 Năm 2004: 300.000 Năm 2005: 300.000 Năm 2006: 400.000 Năm 2007: 500.000 Năm 2008: 500.000 20 Chu kỳ kinh doanh rừng trồng NLG năm? (Keo lai) Năm 2003: Năm 2004: Năm 2005: Năm 2006: Năm 2007: Năm 2008: 21 Chu kỳ kinh doanh rừng trồng NLG năm? (Bạch đàn mô) Năm 2003: Năm 2004: Năm 2005: Năm 2006: Năm 2007: Năm 2008: -2- -3- TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị BCHTƯ Đảng, 2003 Nghị số 28-NQ/TW, (về tiếp tục xếp, đổi phát triển nông, lâm trường quốc doanh) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2004 Những sửa đổi Luật bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Hoàng Hữu Cải, 2006 Tài sản công quản lý cộng đồng Nong Lam University Upland Research and Development Group, Vietnam Upland Forum Cục phát triển lâm nghiệp, 2004 Văn pháp quy lâm nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đồn ĐTQH rừng Nam trung bộ, 1999 Hồ sơ thiết kế dự tốn khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên tiểu khu 353 xã Phước Mỹ, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Bùi Việt Hải, 2006 Phương pháp quản lý tài nguyên dựa cộng đồng Nghiên cứu có tham gia NXB Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh Lâm Quang Hiền, 2002 Quản lý tài nguyên rừng ngập mặn dựa tham gia cộng đồng dân cư địa phương Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Hội đồng Bộ trưởng, 2002 Quyết định 327/CT, (Những quy định sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, đất bãi mặt nước) Lâm trường Quy Nhơn, 2005 Báo cáo thống kê Hiện trạng quản lý đất đai lâm trường Quy Nhơn năm 2005 10 Luật Đất đai, 1999 Nội dung luật đất đai văn hướng dẫn thi hành năm 1999 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Cao Đức Phát, 2006 Cơ chế sách quản lý ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 12 Nguyễn Hồng Quân, Phạm Xuân Phương Vũ Long, 2006 Cẩm nang ngành lâm nghiệp, (chương Lâm Nghiệp Cộng Đồng) Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác 81 13 Đặng Kim Sơn, 2001 Công nghiệp hố từ nơng nghiệp - Lý luận thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam NXB Nông nghiệp, 363 trang 14 Sở NN & PTNT Bình Định, 2006 Dự án định hướng phát triển lâm nghiệp Bình Định từ 2005 đến 2010 15 Võ Văn Thoan, 2002 Bài giảng cao học môn Lâm nghiệp xã hội Tủ sách Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 16 Ngơ Đình Thọ, Phạm Xuân Phương, Bùi Huy Nho Nguyễn Hữu Tuynh, 2006 Cẩm nang ngành lâm nghiệp, (chương quản lý lâm trường quốc doanh) Dự án GTZ-REFAS, 73 Trang 17 Nguyễn Thị Thu, 2007 Đánh giá kết thực dự án tổ chức sản xuất kinh doanh Lâm trường Bảo Lâm (tỉnh Lâm Đồng) giai đoạn 1999 đến 2005 Luận văn Thạc sĩ Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 18 Thủ tướng Chính phủ, 1998 Quyết định 661/QĐ-TTg, (Mục đích, nhiệm vụ, quy định thực chương trình trồng triệu hecta rừng) 19 Thủ tướng Chính phủ, 2001 Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg, (Về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp), 13 trang 20 Thủ tướng Chính phủ, 1999 Quyết định số 187/1999/QĐ-TTg, (Về đổi tổ chức chế quản lý lâm trường quốc doanh) 21 UBND tỉnh Bình Định, 2006 Báo cáo rà sốt, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 22 UBND tỉnh Bình Định, 2001 Quyết định 1873/QĐ-UB 27/06/2001, (Về việc phê duyệt đề án tổng thể xếp, đổi tổ chức quản lý lâm trường quốc doanh địa bàn tỉnh Bình Định) 23 Văn phòng Chính phủ Nghị định 02/CP, 1994 Quy định thực phân chia đất, lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài cho mục đích lâm nghiệp 24 Văn phòng Chính phủ, 2004 Nghị định 200/2004/NĐ-CP, (Về xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh) 25 Văn phòng Quốc hội, 2004 Luật số 29/2004/QH11, (Nội dung luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004) 82 26 Trần Đức Viên, Nguyễn Quang Vinh Mai Văn Thành, 2005 Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 86 trang 27 Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1998 Sổ tay Điều tra quy hoạch rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 83 ... Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Chồng Triệu Văn Trường năm kết 1989 Con Triệu Nguyễn Kiều Trinh, sinh năm 1990 Địa liên lạc: Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Khoa Nông Lâm, Trường... 0905450247 Email: Nguyetcdn@yahoo.com.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nguyễn Thị Minh Nguyệt iii... giao đất khốn rừng, chương trình 327, 661 (Luật Đất đai văn hướng dẫn thi hành, 1999) Chính sách giao đất giao rừng thực thi nhiều khu vực Nhiều hộ gia đình giao cấp giấy chứng nhận quyền sử