Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
836,25 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ****************************** NGUYỄN TUÂN PHÂN TÍCH AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 10/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *********************** NGUYỄN TUÂN PHÂN TÍCH AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số : 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: TS NGUYỄN VĂN NGÃI Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 10/2011 LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN TUÂN Nam, nữ: Nam Ngày sinh: 03 tháng 02 năm 1981 Nơi sinh: Phổ Vinh – Đức Phổ - Quảng Ngãi Tốt nghiệp PTTH Trường Trung học phổ thông Lương Thế Vinh – Đức Phổ Quảng Ngãi Tốt nghiệp Đại học ngành Kinh tế Nông Lâm, hệ quy, trường đại học Đà Lạt, năm 2004 Tháng năm 2009 theo học Cao học ngành Kinh tế Nông nghiệp trường đại học Nông Lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Điạ liên lạc (hộ tạm trú): 80/90 Trần Quang Diệu, Phường 14, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 0123.870.6362 Email: mimozadl2003@yahoo.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Người cam đoan Nguyễn Tuân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành biết ơn quý thầy cô Phòng Sau Đại học Khoa Kinh tế Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh tạo hội cho tơi hồn tất Chương trình Sau đại học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học - Tiến sĩ Nguyễn Văn Ngãi, người giúp đỡ, hướng dẫn tận tình bảo tơi để hồn thành luận văn Xin ghi nhớ công ơn bố, mẹ, anh, chị, em tôi, người thân yêu anh, chị bạn lớp tôi, động viên, khích lệ, giúp đỡ ủng hộ tơi suốt thời gian theo học Xin chân thành cám ơn anh, chị quan văn phòng trung tâm thông tin Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục chăn nuôi quan khác nhiệt tình giúp đỡ tơi việc tìm kiếm số liệu để hoàn thành đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Tuân TÓM TẮT Đề tài “Phân tích cung cầu lúa gạo Việt Nam đến năm 2030” nhằm đánh giá tổng quát vấn đề ANLT quốc gia tương lai với kịch khác Hai mục tiêu nghiên cứu phân tích kịch cân đối cung cầu lúa gạo Việt Nam đến năm 2030 đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo ANLT quốc gia tương lai Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả phương pháp mô Phương pháp mô sử dụng để tạo kịch khác cân đối cung cầu lúa gạo Việt Nam đến năm 2030, để từ có nhìn tổng quát vấn đề ANLT tương lai có giải pháp phù hợp để đảm bảo ANLT quốc gia Kết nghiên cứu cho thấy vấn đề ANLT quốc gia nguồn cung phụ thuộc vào hai yếu tố diện tích suất lúa, cầu phụ thuộc vào sản lượng lúa gạo dùng để ăn bình quân tiêu thụ gạo đầu người sản lượng lúa gạo dùng cho thức ăn chăn nuôi Với tốc độ diện tích canh tác lúa bị trung bình 0,5% năm đến năm 2030 diện tích lúa lại 3,6 triệu Để đảm bảo ANLT quốc gia suất phải tăng 0,5% năm, tức đạt 5,82 một năm vào năm 2030, đồng thời trì tốc độ tăng dân số không vượt 1,2% năm nay, bình quân tiêu thụ gạo trung bình 140kg gạo người năm tốc độ tăng sản lượng lúa gạo cho chăn nuôi 5,8% năm Nếu có tác động xấu biến đổi khí hậu, cụ thể mực nước biển dâng tác nhân khác diện tích canh tác giả định trung bình năm 1% đến năm 2030 lại 3,3 triệu Để đảm bảo cân đối cung cầu lúa gạo nước suất lúa phải tăng 0,6% năm, tức đạt trung bình một năm vào năm 2030, đồng thời giả định khác không thay đổi ABSTRACT The thesis “ Analysis the rice supply and demand to 2030 in Viet Nam” to overall assessment the food security in the future with other scripts wo main objectives in this thesis is analysis the scripts the rice supply and demand to 2030 in Viet Nam and propose solutions to ensure the food security in the future Thesis used statistical and described methods and stimulation method The stimulation used to created scripts to balance sheets the rice supply and demand of Viet Nam to 2030, so that overall assessment and propose suit solutions to ensure the food security future Researched results, the supply depends on paddy land and rice yield, the main demand depends on to eat, rice consumption per capita and feed of animals Area of rice cultivation was lost average 0.5% per year as presentage to 2030 remain only 3.6 miliion To ensure food security, the yield must least increases 0.5% per year, that 5.82 tons/ha in 2030, and population growth not exceed 1.2% per year, rice consumption per capita 140kg per year and feed for animals increases 5.8% per year If the paddy land remain 3.3 millions because impacts of climate changes so the yield must increase at least 0.6% per year than the current and above assumptions not changes MỤC LỤC Trang i Mục lục Danh sách chữ viết tắt iv Danh sách bảng v Danh sách hình vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ sở liệu đề tài Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN 1.1 An ninh lương thực giới 1.1.1 Sơ lược tình hình sản xuất tiêu thụ lương thực giới 1.1.2 Tiêu dùng dự trữ lúa gạo giới 1.1.3 Tình hình xuất nhập lương thực giới 1.1.4 Khả tiếp cận lương thực giới 1.1.5 Yếu tố tác động đến nguồn cung lương thực giới 1.2 An ninh lương thực Việt Nam 10 11 1.2.1 Các tiêu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 11 1.2.1.1 Tốc độ tăng dân số 11 1.2.1.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp năm 2010 12 1.2.1.3 Tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp Việt Nam 14 1.2.1.4 Các tiêu liên quan đến vấn đề ANLT Việt Nam 14 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo năm gần 17 1.2.2.1 Sơ lược sản xuất tiêu thụ lúa gạo 17 1.2.2.2 Mức chi tiêu cho lương thực thực phẩm 21 i 1.2.2.3 Khả tiếp cân lương thực người dân Kết luận chương 22 24 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 25 2.1.1 Các khái niệm 25 2.1.1.1 Khái niệm an ninh lương thực 25 2.1.1.2 Các cấp độ an ninh lương thực 26 2.1.1.3 Các khía cạnh an ninh lương thực 27 2.1.1.4 Chiến lược ANLT Việt Nam 27 2.1.2 Lý thuyết cung - cầu sản phẩm nông nghiệp 28 2.1.2.1 Cung sản phẩm nông nghiệp 28 2.1.2.2 Cầu sản phẩm nông nghiệp 29 2.2 Các nghiên cứu khác 30 2.3 Mơ hình nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp mô kinh tế học 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu 32 2.3.3 Hệ thống phương trình 34 2.3.3.1 Phương trình đường cung lương thực 34 2.3.3.2 Hệ thống phương trình đường cầu lương thực 35 2.4 Các kịch mô 38 Kết luận chương 41 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1.Cung yếu tố tác động đến nguồn cung lúa gạo Việt Nam 42 3.1.1 Cung lương thực 42 3.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn cung lương thực 42 3.1.2.1 Ảnh hưởng đến diện tích lúa 42 3.1.2.2 Ảnh hưởng đến suất lúa 46 3.2 Cầu lương thực yếu tố ảnh hưởng tới cầu lương thực 3.2.1 Cầu lương thực nước 49 49 ii 3.2.2 Các yếu tố tác động đến cầu lương thực 3.3 Cân đối cung cầu lúa gạo Việt Nam đến năm 2030 50 52 3.3.1 Kịch 1, cân đối chung lúa gạo Việt Nam đến năm 2030 53 3.3.2 Kịch 2, thay đổi diện tích lúa 59 3.3.3 Kịch 3, thay đổi suất lúa 60 3.3.4 Kịch 4, thay đổi số vụ gieo trồng lúa 61 3.3.5 Kịch 5, thay đổi bình quân tiêu thụ gạo người dân 62 3.3.6 Kịch 6, hao hụt sau thu hoạch 63 3.4 Tóm tắt kết 65 3.5 Các thách thức để đạt ANLT 67 3.6 Một số giải pháp để đạt an ninh lương thực 71 3.6.1 Ổn định diện tích lúa 71 3.6.1.1 Để ổn định diện tích canh tác lúa 72 3.6.1.2 Để nâng cao số vụ trồng lúa 72 3.6.2 Để nâng cao suất lúa 72 3.6.3 Để giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC iii 3.6.1.1 Để ổn định diện tích canh tác lúa Dựa vào sách đất đai chiến lược phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia, Nhà nước cần phải quy hoạch chi tiết việc sử dụng diện tích đất lúa cho thời kỳ phát triển kinh tế khu vực, tỉnh, huyện với số lượng cụ thể nhằm mục đích dễ kiểm sốt, bảo vệ diện tích đất lúa hạn chế chuyển diện tích lúa sang sử dụng mục đích khác - Nghiên cứu đánh giá cách bản, khoa học tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt cần có kịch chi tiết mực nước biển dâng vùng, khu vực giải pháp hữu hiệu đối phó để đảm bảo diện tích sản xuất lúa - Một yếu tố quan trọng khác để ổn định diện tích canh tác lúa phải đảm bảo lợi ích người trồng lúa để họ yên tâm sản xuất lúa, giả pháp có thể: Chính sách hỗ trợ chi phí sản xuất đầu vào cho người nơng dân trước áp lực tỉ giá cánh kéo ngày tăng cao hay áp dụng chế sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp… 3.6.1.2 Để nâng cao số vụ trồng lúa - Cần thực sách đầu tư phát triển hạ tầng sở nông thôn, đặc biệt hệ thống thủy lợi theo hướng đại hóa đa mục tiêu, đồng từ đầu mối đến nội đồng phục vụ sản xuất lúa, ưu tiên tập trung vào nơi có khả tăng vụ lúa cao vùng sâu vùng xa Hệ thống thủy lợi có nhiệm vụ chủ động phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, bước thích ứng với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng thời gian tới 3.6.2 Để nâng cao suất lúa Trước tình trạng diện tích đất nơng nghiệp bị chia nhiều để phục vụ cho công cách mạng hóa thị hóa đất nước - Sử dụng giống lúa có suất cao thời gian sinh trưởng ngắn thích hợp với số vùng điều kiện khí hậu - Cần có sách hỗ trợ, khuyến khích trung tâm, Viện, trường Đại học ứng dụng giải pháp khoa học - công nghệ chọn tạo giống nhằm tìm 71 giống lúa cho suất cao ổn định, có khả chống chịu sâu bệnh tốt thích nghi điều kiện tiểu vùng sinh thái thay đổi khí hậu tồn cầu khả chịu ngập, chịu mặn tốt - Quy hoạch mở rộng hệ thống thủy lợi kênh mương nội đồng phục vụ cho sản xuất lúa cách hoàn chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu tưới tiêu - Ứng dụng chương trình canh tác lúa tiên tiến để giảm chi phí sản xuất lúa làm tăng suất lúa chương trình sản xuất thực hành nông nghiệp tốt GAP (Good Agricultural Practices), chủ yếu Viet Gap, hay chương trình “3 giảm tăng”, “1 phải giảm”… 3.6.3 Để giảm tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lúa Hiện tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch khoảng 11-13% năm Trong số này, chiếm cao khâu phơi sấy 4,2%, thu hoạch khoảng 4%, xay xát 3%, bảo quản 2,6%, vận chuyển 0,9% (Dương Văn Chín, 2009) Để giảm tỷ lệ thất thoát Nhà nước cần thực tốt chiến lược Quốc gia sau thu hoạch lúa, ngô, đậu tương bắp Bộ NNPTNT đến năm 2020, mục tiêu việc giảm thất lúa khoảng 11-13% xuống 5-6% vào năm 2020 trì năm sau Để thực mục tiêu cần có sách: - Thực sách ưu đãi lãi suất khuyến khích sở dịch vụ hay tư nhân có điều kiện trang bị máy móc đại hệ thống máy sấy, máy gặt đập liên hợp máy xay xát gạo… vừa giúp giảm thất thoát lúa vừa đảm bảo chất lượng hạt gạo - Khẩn trương xây dựng kho dự trữ thóc có quy mô lớn xây dựng cụm chế biến lúa gạo tập trung bao gồm khâu phơi, sấy, bảo quản chế biến) tỉnh, huyện để giảm đến mức thấp mức thấp tổn thất sau thu hoạch - Các địa phương doanh nghiệp tiếp tục triển khai có hiệu việc ký hợp đồng tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo Quyết định 80 Thủ tướng Chính phủ hay chương trình 497 việc hỗ trợ lãi suất cho nơng dân mua sắm thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp… 72 Để thực tốt sách đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ngồi sách giải pháp nêu Nhà nước cần phải - Thực sách thu hút đầu tư (kể đầu tư nước đầu tư nước ngồi) có hiệu vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, số vốn số dự án đầu tư vào nông nghiệp chiếm tỉ lệ so với ngành khác - Tăng cường hợp tác với nước phát triển, tổ chức tài quốc tế Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Á châu (ADB), Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO), hay tổ chức phi phủ (NGO) khác…nhằm mở rộng hợp tác hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiến giới việc sản xuất chế biến lúa Tranh thủ nguồn vốn vay khoản trợ giúp tài kỹ thuật cho chương trình, dự án liên quan đến cơng nghệ giống đại hóa sau thu hoạch - Tăng cường liên kết "4 nhà" (Nhà Nông – Nhà nước – Nhà khoa học – Nhà kinh doanh) khâu mấu chốt để giải vấn đề sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng dân xu sản xuất hàng hố tương lai Nâng cao vài trò làm “trọng tài” Nhà nước mơ hình này, cần phải có chế tài đủ mạnh để hạn chế tình trạng phá vỡ hợp đồng doanh nghiệp với người sản xuất hay ngược lại giá thị trường có lợi cho hai bên thời điểm mua bán lúa gạo - Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị trường từ Trung Ương đến cấp sở cần thiết giúp nông dân nông dân dễ dàng định sản xuất có kế hoạch sản xuất, dự đoán thị trường, giảm thiểu rủi ro hàng hoá dư thừa rớt giá… - Cần nghiên cứu vá áp dụng sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp có hiệu từ nước phát triển khác ngồi mục đích đảm bảo ANLT góp phần phát triển kinh tế từ lĩnh vực nơng nghiệp có hiệu 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu trên, vấn đề ANLT quốc gia đảm bảo đến năm 2030 sau cân đối cung cầu lúa gạo đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước dùng để ăn, dùng làm giống, dùng làm thức ăn chăn ni, dự trữ…Ngồi mục tiêu đảm bảo ANLT quốc gia lượng lúa dư thừa có khả tham gia xuất khoảng – triệu gạo năm từ đến năm 2030 Hai yếu tố ảnh hưởng đến ANLT quốc gia diện tích canh tác suất lúa Diện tích canh tác lúa có giới hạn việc mở rộng có xu hướng giảm năm nhiều yếu tố, suất lúa có vai trò định việc đảm bảo ANLT quốc gia tương lai Diện tích gieo trồng lúa phụ thuộc vào hệ số thâm canh, mà hệ số thâm canh phụ thuộc vào nhiều yếu tố đảm bảo hệ thống tưới tiêu hay giống lúa cao sản ngắn ngày hay kỹ thuật canh tác, để nâng cao hệ số thâm canh lúa cần phải nâng cấp hệ thống thủy lợi đầu tư nghiên cứu chọn lọc giống có suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, đồng thời thích nghi với biến đổi khí hậu hạn hán, lũ lụt kéo dài hay khả chịu mặn chịu ngập tốt Để đảm bảo ANLT trì khả xuất gạo cần phải trì diện tích trồng lúa 3,6 triệu đến năm 2030 suất lúa trì tăng 1,5% năm, đồng thời yếu tố giả định khác không thay đổi giả định Nếu diện tích lúa giảm xuống 3,3 triệu đến năm 2030 suất lúa phải đạt 6,0 ha, đồng thời yếu tố giả định tiêu dùng lúa gạo khác giữ nguyên đảm bảo ANLT Nhu cầu tiêu dùng lương thực dành cho người chịu áp lực lớn tổng nhu cầu lúa gạo sản lượng gạo tiêu dùng phụ thuộc vào dân số mức tiêu dùng 74 gạo bình quân đầu người Vì giảm mức tiêu thụ gạo góp phần giảm áp lực lên vấn đề ANLT để đáp ứng nhu cầu lương thực cho khoảng 110 triệu người vào năm 2030 theo dự báo độ tăng trưởng dân số trung bình 1,2% năm sản lượng lúa tăng phải 1,2% năm từ năm 2030, đồng thời phải có kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng dân số, tốc độ tăng trưởng dân số vượt 1,2% đe dọa đến ANLT, ngược lại kiểm soát tốt tức thấp tốc độ tăng ANLT đảm bảo ANLT chắn tốc độ tăng dân số kiểm soát tốt hơn, tức dân số 110 triệu người vào năm 2030 dự kiến, đồng thời mức tiêu dùng gạo giảm xuống tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch giảm xuống theo dự kiến 75 KIẾN NGHỊ Cần có thêm nhiều nghiên cứu chuyên sâu nhằm nâng cao sản lượng lương thực gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm nơng dân trồng lúa để có sách phù hợp nhằm giúp người nông dân sản xuất lúa ổn định đời sống họ để trì diện tích lúa Tun truyền nâng cao nhận thức người dân đa dạng hóa nguồn dinh dưỡng bữa ăn, bổ sung thêm loại lương thực khác gạo khoai lang, khoai tây, bắp, sắn…trong bữa ăn hàng ngày đảm bảo giá trị dinh dưỡng, bên cạnh gia tăng việc tiêu dùng loại thực phẩm giàu dinh dưỡng khác nhằm giảm lượng gạo tiêu dùng bữa ăn qua giảm áp lực lên vấn đề ANLT Nhà nước tiếp tục thực sách thu hút đầu tư tốt vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm thúc đẩy ngành sản xuất lúa gạo phát triển mạnh đặc biệt lĩnh vực giống trồng bảo quản chế biến lúa gạo sau thu hoạch, góp phần xóa đói giảm nghèo đặc biệt vùng sâu vùng xa ổn định phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập người dân để họ có điều kiện tiếp cận lương thực cách dễ dàng bền vững Cần có thêm nhiều nghiên cứu chi tiết tác động tình trạng BĐKH vấn đề ANLT Việt Nam để có kế hoạch ứng phó phù hợp vùng, địa phương cụ thể nhằm đảm bảo diện tích lúa cần thiết 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agromonitor, 2010 Bản tin lúa gạo tuần 1/12/2010 – 06/12/2010 http://www.agromonitor.vn/LinkClick.aspx?fileticket=IWZNhjRZRrM%3d &tabid=104 Agromonitor, 2010, Cơ sở liệu giá nông sản năm 2010 2011 http://agro.gov.vn/news/nguonwmy.aspx Bộ Kế hoạch đầu tư, 2010 Báo cáo Quốc gia MDG – 2010 Việt Nam đường hoàn thành mục tiêu phát triển thiên niên kỷ: http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt Bộ Kế hoạch đầu tư, 2010 Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2009 http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=2.44&aID=877 Bộ NNPTNT, 2010 Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020: http://vukehoach.mard.gov.vn/chienluoc.aspx?id=37 Bộ NNPTNT, 2010 Định mức tạm thời chương trình khuyến nơng mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao Bộ tài nguyên môi trường, 2009 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam http://www.mcdvietnam.org/Uploaded/admins/360%20do/Climate%20chang e/Tai%20lieu/Kich%20ban%20Bien%20doi%20khi%20hau.pdf Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2011 Cải tiến giống lúa phẩm chất gạo tốt tiếp cận chiến lược http://cayluongthuc.blogspot.com/2011/08/cai-tien-giong-lua-pham-chatgao-tot.html Bùi Tất Tiếp, 2008 Một số tính tốn cân đối lương thực http://vukehoach.mard.gov.vn/news_pty.aspx?id=229&nId=6 Cổng thơng tin điện tử Bộ Nông Nghiệp Tổng quan dự báo thị trường số mặt hàng nơng sản q IV năm 2010 http://www.agroviet.gov.vn/Lists/appsp01_dubao/Attachments/15/DUBAO_ QUI_IV_2010_final.pdf Chu Tiến Quang, 2008 Sản xuất lúa gạo vấn đề an ninh lương thực Việt Nam Tạp chí Thơng Tin Dự báo kinh tế xã hội, số 33/2008 77 Dương Văn Chín, 2009 Lúa gạo ĐBSCL an ninh lương thực quốc gia Báo cáo hội thảo “Cây lúa Việt Nam” ngày tháng 12 năm 2009 Đào Xuân Học, 2009 Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Bài viết Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu Quảng Nam năm 2009 FAOSTAT, 2010: Food security indicator http://faostat.fao.org/site/562/default.aspx FAO, 2009 Outlook, December 2009 Rice http://www.fao.org/docrep/012/ak341e/ak341e05.htm FAO, 2010 The sate of food insecurity in the world 2009 - Economic crises – impacts and lessons learned: ftp://ftp.fao.org/docrep/fao/012/i0876e/i0876e.pdf Guy H Orcutt, 1960 Simulation of economic systems The American Economic Review, Volum L, number five December 1960 Hiệp hội lương thực Việt Nam 2010 Kết xuất gạo qua năm http://www.vietfood.org.vn/vn/default.aspx?c=52 Lê Thị Kim Chi, 2007 Phân tích hiệu kinh tế sản xuất lúa nông hộ An Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế - chuyên ngành kinh tế nông nghiệp trường đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, 2008 Ngân hàng giới, 2010 Báo cáo Ngân hàng giới – Tình hình phát triển kinh tế Việt Nam năm 2010 http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIA PACIFICEXT/VIETNAMINVIETNAMESEEXTN/0,,menuPK:487366~pag ePK:141159~piPK:51076445~theSitePK:486752,00.html Nguyễn Văn Luật, 2010 An ninh lương thực an ninh quốc gia http://cayluongthuc.blogspot.com/2010/03/ninh-luong-thuc-va-ninh-quocgia.html Nguyễn Văn Ngãi, 2009 Ảnh hưởng tiêu cực việc đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam - Bài tham luận, Hội Nghị An Ninh Lương Việt Nam, Văn Phòng TW Đảng tổ chức Cần Thơ, 29 tháng năm 2009 78 Tổng cục thống kê,2010 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 12 năm 2010 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=403&idmid=2&ItemID=10835 Tổng cục thống kê, 2009 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 12 năm 2009 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=9458 Tổng cục thống kê, 2010 Niên giám thống kê 2009 – Nhà xuất thống kê Tổng cục thống kê, 2011 Niên giám thống kê nông nghiệp 2010 – Nhà xuất thống kê Tô Vân Trường, 2010 Tác động biến đổi khí hậu an ninh lương thực quốc gia Bài viết “chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu”: http://www.vncold.vn/modules/cms/upload/10/TuLieu/090627_BaoCaoBDK H/BaoCaoBDKH.pdf Trần Thị Kim Oanh, 2009 Phân tích vấn đề an ninh lương thực Việt Nam Luận văn tốt nghiệp Đại học, chuyên ngành kinh tế Nông Lâm, trường Đại học Nông Lâm Tp HCM, 2009 Trần Văn Đạt, 2010 Khó khăn nơng nghiệp thời đại tồn cầu hóa – trích tuyển tập: Vài suy nghĩ về: Phát triển nông nghiệp Việt Nam kỷ 21, NXB Nông Nghiệp, 470 tr Trần Mạnh Hùng, 2009 Food security and sustainable agriculture in Viet Nam Submitted to Fourth Session of the Technical Committee of APCAEM 1012 February 2009, Chiang Rai, Thailand Staatz, Boughton and Donovan, 2009 Food security in Developing Countries Staff Paper 2009-03 April 2009 - Department of Agricultural, Food and Resource Economics Michigan State Universisty USDA, 2010 Rice Outlook http://usda.mannlib.cornell.edu/usda/ers/RCS//2010s/2010/RCS-12-132010.pdf Viện dinh dưỡng quốc gia, 2010 Chiến lược Quốc gia dinh dưỡng 2001 -2010 http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/Clqg_2010_allson_Unicode_Protected.pdf Viện dinh dưỡng quốc gia, 2010 Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 – 2010 http://viendinhduong.vn/news/vi/310/26/0/a/tinh-hinh-dinh-duong-viet-namnam-2009 -2010.aspx 79 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng phần 2300 Kcal/người/ngày Tên thực phẩm Gạo Khoai củ Thịt Trứng Sữa Cá Dầu mỡ Lạc, vừng Đậu đỗ Đường mật Rau Quả Nước mắm Muối Số Protid Lipid Năng Số lượng lượng (g) (g) lượng (kg/năm) (g/ngày) (Kcal) 400 30.0 4.0 1392 146 100 1.5 0.6 100 36 50 8.1 10.5 131 18 20 2.3 2.5 33 144 20 0.8 0.9 15 70 7.1 5.0 66 26 25 24.9 225 10 2.7 4.3 58 11 30 9.9 5.4 120 16 56 109 300 7.1 60 29 80 0.8 0.2 42 0.2 - 70.5 58.3 Chú thích Tinh khoai lang Thịt lợn xơ Tinh đậu nành Rau muống Chuối 2308 Nguồn: Viện Dinh dưỡng, 2009 Phụ lục Định mức tạm thời chương trình khuyến nơng mơ hình sản xuất lúa chất lượng cao Miền Bắc Miền Nam Đvt Kg Kg Yêu cầu chương trình 60 - 70 100 - 120 Nguồn: Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2009 Phụ lục Hệ thống phương trình giải thích biến phương trình Hệ thống phương trình Diện tích trồng lúa Dt = Dc x H Diện tích canh tác Dc = Dc-1 x ∆D Phần trăm thay đổi diện tích canh tác ∆D = ∑(P + Cd + B + O + Cs)/Dc Năng suất lúa Ns = Sh x F(Xi) Nhu cầu lúa để ăn Y1 = Ds x Bq x ∆G Dân số Ds = Dh x T Làm thức ăn cho chăn nuôi Y2 = Sn-1 x Vth Giống Y3 = Dt x Đm Chế biến lương thực khác Y4 = Tpk x ∆T 10 Sản lượng tiêu dùng thực phẩm khác quy gạo Tpk = Gk x Ds 11 Hao hụt sau thu hoạch Y5 = SL x Tl 12 Sản lượng thu hoạch SL = Dt x Ns 13 Dự trữ quốc gia Y6 = SL x %D 14 Xuất X = F(Zi) Giải thích biến Dt: Diện tích gieo trồng Dc: Diện tích canh tác H: Hệ số thâm canh (số vụ gieo trồng) Dc-1 : Diện tích canh tác năm trước ∆D: Phần trăm thay đổi diện tích canh tác P: Chuyển đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp B: Biến đổi khí hậu O: Ơ nhiễm mơi trường Cd: Chuyển dịch cấu trồng, vật ni Cs: Chính sách Nhà nước Ns: Năng suất Sh: Sản lượng lúa F(Xi): Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tăng suất lúa Y1: Nhu cầu lúa để ăn Ds: Dân số Bq: Bình quân tiêu thụ lúa gạo người năm ∆G: Tốc độ giảm tiêu dùng gạo hàng năm Dh: Dân số thời điểm T: Tốc độ tăng dân số Y2: Nhu cầu lúa làm thức ăn chăn nuôi Sn-1: Sản lượng lúa dùng cho thức ăn chăn nuôi năm trước Vth: Tốc độ tiêu thụ thịt hàng năm Y3: Giống Đm: Định mức sản lượng lúa giống cho vùng, miền Y4: Lượng lúa gạo dùng để chế biến lương thực khác Tpk: Sản lượng tiêu dùng thực phẩm khác quy gạo Gk: Sản lượng lúa gạo dùng để chế biến lương thực khác ∆T: Tốc độ tăng tiêu dùng thực phẩm khác chế biến từ lúa gạo Y5: Hao hụt sau thu hoạch Tl: Tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch SL: Tổng sản lượng lúa Y6: Sản lượng lúa dự trữ quốc gia %D: Tỷ lệ dự trữ quốc gia X: Sản lượng gạo xuất F(Zi): Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất gạo Phụ lục Giả định diện tích thay đổi, triệu Giả định 2009 2015 2020 2025 2030 0.0% 4,089 4,089 4,089 4,089 4,089 0.5% 4,089 3,968 3,870 3,774 3,680 1.0% 4,089 3,850 3,661 3,482 3,311 1.5% 4,089 3,735 3,463 3,211 2,977 2.0% 4,089 3,622 3,274 2,960 2,675 2.5% 4,089 3,513 3,095 2,727 2,403 Nguồn: Ước lượng tác giả Phụ lục Sản lượng lúa tương ứng diện tích lúa thay đổi, triệu Giả định 2009 2015 2020 2025 2030 0.0% 38,986 42,704 46,073 49,707 53,627 0.5% 38,986 41,439 43,601 45,876 48,269 1.0% 38,986 40,205 41,251 42,323 43,424 1.5% 38,986 39,002 39,016 39,030 39,043 2.0% 38,986 37,829 36,892 35,978 35,086 2.5% 38,986 36,686 34,873 33,150 31,513 Nguồn: Ước lượng tác giả Phụ lục Thay đổi suất, tấn/ha Chỉ tiêu 2009 2015 2020 2025 2030 0.0% 5.24 5.24 5.24 5.24 5.24 0.5% 5.24 5.40 5.54 5.68 5.82 1.0% 5.24 5.56 5.85 6.14 6.46 1.5% 5.24 5.73 6.17 6.65 7.16 2.0% 5.24 5.90 6.52 7.19 7.94 2.5% 5.24 6.08 6.88 7.78 8.80 Nguồn: Ước lượng tác giả Phụ lục Sản lượng lúa thay đổi suất thay đổi, triệu Chỉ tiêu 2009 2015 2020 2025 2030 0.0% 38,986 37,841 36,904 35,991 35,100 0.5% 38,986 38,990 38,985 38,980 38,976 1.0% 38,986 40,169 41,173 42,202 43,257 1.5% 38,986 41,377 43,471 45,672 47,983 2.0% 38,986 42,615 45,886 49,407 53,200 2.5% 38,986 43,884 48,421 53,428 58,953 Nguồn: Ước lượng tác giả Phụ lục Diện tích gieo trồng số vụ thay đổi, triệu Giả định 2009 2015 2020 2025 2030 2.0 8,178 7,936 7,739 7,548 7,361 1.9 7,769 7,539 7,352 7,170 6,993 1.8 7,360 7,142 6,965 6,793 6,625 1.7 6,951 6,745 6,578 6,416 6,257 1.6 6,542 6,349 6,191 6,038 5,889 Nguồn: Ước lượng tác giả Phụ lục Sản lượng lúa tương ứng số vụ thay đổi, triệu Giả định 2009 2015 2020 2025 2030 2.0 42,853 45,469 47,770 50,189 52,729 1.9 40,710 43,195 45,382 47,679 50,093 1.8 38,567 40,922 42,993 45,170 47,456 1.7 36,425 38,648 40,605 42,660 44,820 1.6 34,282 36,375 38,216 40,151 42,183 Nguồn: Ước lượng tác giả Phụ lục 10 Sản lượng tiêu dùng gạo phần ăn thay đổi, triệu Giả định 2009 2015 2020 2025 2030 150 19,872 21,051 22,344 23,718 25,175 140 18,495 19,593 20,797 22,075 23,431 130 17,205 18,226 19,346 20,535 21,797 120 15,914 16,859 17,895 18,995 20,162 110 14,538 15,401 16,347 17,352 18,418 Nguồn: Ước lượng tác giả Phụ lục 11 Sản lượng lúa hao hụt tỷ lệ hao hụt thay đổi, triệu Giả định 2009 2015 2020 2025 2030 5.0% 1,950 2,076 2,188 2,305 2,429 7.0% 2,730 2,907 3,063 3,228 3,401 9.0% 3,510 3,737 3,938 4,150 4,373 10.0% 3,900 4,153 4,376 4,611 4,859 12.0% 4,680 4,983 5,251 5,533 5,831 Nguồn: Ước lượng tác giả