1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở HUYỆN THANH BÌNH TỈNH ĐỒNG THÁP

81 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 698,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC CỦA CÁC HỘ NGHÈO HUYỆN THANH BÌNH TỈNH ĐỒNG THÁP VÕ THỊ XN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Vấn Đề An Ninh Lương Thực Các Hộ Nghèo Huyện Thanh Bình Tỉnh Đồng Tháp” Võ Thị Xuân, sinh viên khóa 32, ngành kinh tế, chuyên ngành kinh tế nông lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Ts NGUYỄN VĂN NGÃI Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm 2010 Tháng Năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm 2010 LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, người sinh thành nuôi dưỡng, người động viên tinh thần tạo điều kiện tốt để học tập trưởng thành hôm Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm tồn thể Thầy Cô khoa kinh tế trang bị vốn kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Ngãi, người tận tình hướng dẫn tơi hoàn thành luận văn với tất tinh thần, trách nhiệm lòng nhiệt thành Chân thành cảm ơn Bác, Chú, Anh (Chị) phòng Kinh tế, phòng Thống kê, sở Lao động thương binh xà hội huyện Thanh Bình tồn thể cán lãnh đạo UBND xã Tân Bình, xã An Phong xã Phú Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực tập xã Cho gởi lời cảm ơn đến bạn bè tôi, người động viên giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Võ Thị Xuân NỘI DUNG TÓM TẮT Võ Thị Xuân THÁNG NĂM 2010 “Phân Tích Vấn Đề An Ninh Lương Thực Các Hộ Nghèo Huyện Thanh Bình Tỉnh Đồng Tháp” Vo Thi Xuan July 2010 “Analysing Food Security Problems of Poor Households at Thanh Binh District Dong Thap Province” Trong trình nghiên cứu sở thu thập thông tin 60 hộ nghèo địa bàn huyện, khóa luận vận dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp tổng hợp, công thức tính tốn để phân tích điều kiện, khả khó khăn việc tiếp cận lương thựcthực phẩm hộ nghèo Kết nghiên cứu cho thấy bên cạnh hộ có khả tự túc lương thực lại có hộ khơng có khả đảm bảo ANLT Nếu xem xét khía cạnh cấp hộ tạm thời giải khó khăn vấn đề tiêu dùng lúc thiếu lương thực lại tình trạng ANLT Tuy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ANLT cấp hộ như: thiên tai, dịch bệnh, số nhân hộ, trình độ học vấn, nguồn thu nhập hộ gia đình hay thay đổi giá lương thực v.v Nhưng kết nghiên cứu cho thấy yếu tố có tác động trực tiếp đến khả đảm bảo ANLT hộ nghèo điều kiện sống hộ bao gồm: trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập số nhân hộ Bên cạnh đó, thành phần dinh dưỡng hộ nghèo nhận chưa tương xứng với quy định Bộ Y Tế Việt Nam, mức độ thiếu chất đạm chất béo cao, nguyên nhân gây nhiều rủi ro sức khỏe Dựa vào kết nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng vấn đề ANLT hộ nghèo từ đề xuất số giải pháp với hi vọng mang lại nhiều kết thiết thực đáp ứng đòi hỏi vấn đề đảm bảo ANLT bền vững phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội vùng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.3 Mục tiêu – Phạm vi– Đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Địa hình 2.1.3 Về quản lí hành 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 2.2 Đặc điểm xã hội 2.2.1 Cơ sở hạ tầng 2.2.2 Hệ thống giao thông, thủy lợi 2.2.3 Tiềm du lịch 2.2.4 Dân số lao động 2.2.5 Tình hình sử dụng đất đai 2.3 Đặc điểm kinh tế 2.3.1 Về sản xuất nông nghiệp 2.3.2 Về công nghiệp – Xây dựng 2.3.3 Thương mại – Dịch Vụ v 2.3.4 Tài nguyên – Môi trường 2.3.5 Về giáo dục 2.3.6 Về y tế - Dân số 2.3.7 Tài Ngân hàng 2.3.8 Về hoạt động văn hóa – Thơng tin 2.4 Tình hình sản xuất lương thực địa phương 10 2.4.1 Diện tích đất nơng nghiệp 10 2.4.2 Sản lượng lương thực 10 2.4.3 So sánh tốc độ tăng dân số tốc độ tăng sản lượng lương thực 11 2.5 Tình hình an ninh lương thực 12 2.6 Tình hình nghèo đói 13 2.6.1 Tình hình nghèo đói giới 13 2.6.2 Nghèo đói bối cảnh Việt Nam 13 2.7 Thực trạng nghèo kết thực chương trình XĐGN huyện 14 2.7.1 Thực trạng nguyên nhân nghèo 14 2.7.2 Một số kết đạt thơng qua chương trình XĐGN 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP 16 NGHIÊN CỨU 16 3.1 Cơ sở lý luận 16 3.1.1 Các khái niệm 16 3.1.2 Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho thể phát triển 18 3.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực cấp hộ 25 3.1.4 Mối liên hệ dinh dưỡng, LT – TP, nông nghiệp sức khỏe 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 3.2.2 Xử lí số liệu 29 3.2.3 Phương pháp thực 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Giới thiệu mẫu điều tra 30 4.2 Phân tích tình hình đời sống chung hộ điều tra 31 4.3 Tình hình tiêu dùng LT - TP hộ điều tra 39 vi 4.3.1 Thời gian nguyên nhân thiếu lương thực 39 4.3.2 Cách giải gia đình thiếu LT – TP 41 4.4 Tình hình dinh dưỡng hộ điều tra 42 4.5 Thuận lợi khó khăn cơng tác bảo đảm ANLT 47 4.6 Nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực hộ nghèo 48 4.7 Các giải pháp nâng cao tính ANLT bền vững 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết Luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 53 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANLT An ninh lương thực ANTP An ninh thực phẩm XĐGN Xóa đói giảm nghèo BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân LĐ Lao động LT Lương thực NH CSXH Ngân hàng sách xã hội NH NN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn TĐHV Trình độ học vấn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TK Thống kê TN Thu nhập TTTH Thu thập tổng hợp UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ Cấu Diện Tích Đất Huyện Năm 2008 Bảng 2.2 Diện Tích Sản Lượng LT Huyện Qua Các Năm Bảng 2.3 Diện Tích Đất Nơng Nghiệp Huyện Qua Các Năm 10 Bảng 2.4 Chuẩn Mực Nghèo Đói Cả Nước Giai Đoạn 2005 – 2010 14 Bảng 3.1 Nhu cầu lượng khuyến nghị cho người Việt nam 20 Bảng 3.2 Chuyển đổi phần 45gam bột đuờng 23 Bảng 3.3 Chuyển Đổi Phần Trái Cây (Chứa 15g Bột Đường) 24 Bảng 3.4 Chuyển đổi phần 10g đạm 24 Bảng 3.5 Chuyển đổi phần 5g béo tương đương (45 kcal) 25 Biểu Đồ 3.1 Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến An Ninh Lương Thực Cấp Hộ 26 Bảng 4.1 Tình Hình Nhân Khẩu Các Hộ Điều Tra 32 Bảng 4.2 Tình Hình Nghề Nghiệp Các Hộ Điều Tra 34 Bảng 4.3 Tình Hình Vay Vốn Các Hộ Điểu Tra 35 Bảng 4.4 Tình Hình Thu Nhập Các Hộ Điều Tra 36 Bảng 4.5 Tình Hình Chi Tiêu Các Hộ Điều Tra 37 Bảng 4.6 Tình Hình Thu - Chi Các Hộ Điều Tra 38 Bảng 4.7 Tình Hình Thu, Chi Cho LT – TP Bình Quân Hộ Thường Xuyên Thiếu LT - TP 40 Bảng 4.8 Cách Giải Quyết Các Hộ Điều Tra Thiếu LT - TP 41 Bảng 4.9 Tình Hình Năng Lượng BQ/ Nhân Khẩu 43 Bảng 4.10 Thể Mức Độ Thiếu Các Chất Dinh Dưỡng Theo Giới Tính 44 Bảng 4.11 Thể Mức Độ Thiếu Các Chất Dinh Dưỡng Theo Độ Tuổi 46 Bảng 4.12 Số Nhân Khẩu Bình Quân Hai Nhóm Hộ Có Khơng Có Khả Năng Đảm Bảo ANLT 49 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tốc Độ Tăng Dân Số Tốc Độ Tăng Sản Lượng Lương Thực Qua Các Năm 11 Hình 3.2 Mối Quan Hệ Giữa Dinh Dưỡng, LT – TP, Nông Nghiệp Sức Khỏe 28 Hình 4.1 Sơ Đồ Chọn Mẫu Điều Tra 31 Hình 4.2 Biểu Đồ Tình Hình Học Vấn Các Chủ Hộ Điều Tra 33 Hình 4.3 Biểu Đồ Thể Hiện Thời Gian Thiếu LT - TP Các Hộ Điểu Tra 39 viii Đối với địa phương Quan tâm đời sống người nghèo, bên cạnh quan sát, theo dõi việc thực chương trình XĐGN, phải nhiệt tình dẫn cho người dân hiểu rõ, chất vấn đề, tránh tình trạng người dân chưa hiểu hay hiểu khơng ý dẫn đến sử dụng nguồn hổ trợ không mục đích, trường hợp sử dụng sai cần hướng dẫn đưa phương pháp giải có hiệu Đối với hộ vay vốn từ chương trình XĐGN phải thường xuyên theo dõi, hướng dẫn sử dụng đồng vốn có hiệu quả, trường hợp sử dụng không mang lại hiệu nên xem xét, đánh giá để có biện pháp phù hợp với đặc điểm hộ, hộ có nhu cầu vay vốn để sản xuất nên xem xét, đánh giá lại sau đưa ý kiến tạo điều kiện tiếp cận với nguồn vốn Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo để nâng cao hiểu biết cho người dân, sở nói dân nghe nghe dân nói vừa thể quan tâm cộng đồng hộ nghèo vừa thể quyền dân chủ dân, phải thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức, tránh nhìn nhận vấn đề cách chủ quan, thường xuyên theo dõi, giúp đỡ em gia đình có nguy bỏ học sớm tiếp tục đến trường Thành lập quỷ hổ trợ học sinh nghèo huy động từ nguồn ngồi xã hội, hàng tháng trích phần quỷ để hổ trợ cho học sinh nghèo nhằm tạo điều kiện để họ đến trường Liên kết với trung tâm dạy nghề mở lớp dạy nghề thủ cơng địa phương, nhiệt tình dẫn để học viên tham gia lớp học thành nghề, tận dụng thời gian rãnh rổi để làm sản phẩm mang lại thu nhập cho gia đình Tuy nhiên, thu nhập từ ngành nghề mang lại thường khơng cao khơng thể trì lâu dài, cần quan tâm đến sách hổ trợ giá, thu mua sản phẩm giá cao, điều khuyến khích người dân tham gia cách nghiêm túc lâu dài góp phần cải thiện đời sống cho người dân, nâng cao mức sống tăng cường tính an ninh lương thực Thành lập nhóm cứu trợ lương thực khẩn cấp đề phòng trường hợp gia đình khơng có nguồn lương thực dẫn đến đói lương thực Tuy nhiên, nhóm cứu trợ địa phương tự huy động, nguyên góp từ nhà từ thiện hảo tâm nước việc sử dụng nguồn phải công khai, rõ ràng nguyên tắc công xã hội Để tránh trường hợp ỷ lại, lợi dụng để có nguồn hổ trợ cần có quan 56 sát, theo dõi quyền địa phương gần nơi hộ cư trú để hổ trợ lúc, kịp thời đối tượng Đối với người nghèo: Cần xây dựng cho lối sống tự lực, chịu khó vươn lên, học hỏi tích lũy kinh nghiệm làm việc mạnh dạng đóng góp phát biểu ý kiến lợi ích cộng đồng, khơng ỷ lại, trông chờ giúp đỡ Nhà Nước Nghiêm chỉnh chấp hành thị cấp trên, thực tốt chương trình hổ trợ Chính Phủ Khơng lãng phí, phải tích lũy lương thực để tiêu dùng tránh tình trạng thiếu lương thực thường xuyên Khi nói đến an ninh lương thực phương pháp mưu sinh bền vững, đề cập tới việc phát triển kinh tế nông nghiệp thu hoạch sản phẩm, mà phải nhấn mạnh đến phương thức mưu sinh bền vững nhằm đảm bảo cho người dân có đủ cơm ăn áo mặc, có điều kiện học hành, có tri thức, có hiểu biết v.v Tuy nhiên, giải vấn đề đảm bảo an ninh lương thực mưu sinh bền vững cho người dân, công việc ngành, cấp đó, mà phải ưu tiên toàn xã hội 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Xn Ninh, Vitamin & chất khống, từ vai trò sinh học đến phòng & điều trị bệnh NXB Y học, 2005 Bộ Y tế, Viện Dinh Dưỡng Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam NXB Y học, 2000 Viện Dinh Dưỡng Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, 2003 Lê Minh Vương sinh viên khóa 29, ngành Kinh Tế Nơng Lâm, “Phân Tích Thực Trạng Đói Nghèo Của Người Mạ Bn TơLan Xã An Nhơn Huyện Đạ Tẻh Tỉnh Lâm Đồng”K’, Lê Minh Vương sinh viên khóa 29, ngành Kinh Tế Nơng Lâm Sở LĐ-TB&XH huyện Thanh Bình, Báo cáo kết rà sốt hộ nghèo, 2009 Sở NN&PT Nơng Thơn Kết thực kế hoạch sản xuất nông lâm thủy sản năm gần huyện Thanh Bình TIẾNG NƯỚC NGOÀI Simon Maxwell and Timothy R Frankenberger Household Food Security: Concepts, Indicators, Measurements Copyright United nations Children’s Fund – International Fund for Agricultural Development, 1992 Anna Lea Janny and Florence Egal Nutition Programmes Service, Fao-Esnp 2002 Household food security and nutrition in mountain areas URL: www.mountainpartnership.org/files/pdf/factsheets/nutrition-en.pdf PHỤ LỤC Phụ lục Bảng kết xuất thống kê mức độ thiếu chất theo giới tính Đối với nữ Đạm Bột đường Mean Standard Error 370,394 34,158227 Mean Standard Error Median 362 Median Mode 388 Mode -193,4542 4,82279967 -190,97 -228,2 Standard Deviation 341,58227 Standard Deviation 48,2279967 Sample Variance 116678,44 Sample Variance 2325,93966 Kurtosis -0,446881 Kurtosis 1,3368066 Skewness 0,3078251 Skewness 0,4501027 Range 1597 Range 255,64 Minimum -445 Minimum -316,6 Maximum 1152 Maximum -60,96 Sum Count 37039,4 100 Sum Count -19345,42 100 Largest(1) 1152 Largest(1) -60,96 Smallest(1) -445 Smallest(1) -316,6 Confidence Level(95,0%) 67,777331 Confidence Level(95,0%) 9,56948061 Xơ Mean Standard Error Median Mode Béo 6,02 4,403212326 15 -60 Mean Standard Error -339,78 14,56068166 Median -373 Mode -425 Standard Deviation 44,03212326 Standard Deviation 145,6068166 Sample Variance 1938,827879 Sample Variance 21201,34505 Kurtosis -1,119114115 Kurtosis 0,531848813 Skewness -0,380103773 Skewness 1,117195345 Range 130 Range Minimum -60 Minimum -555 Maximum 70 Maximum 100 655 Sum 602 Sum Count 100 Count 100 -33978 Largest(1) 70 Largest(1) 100 Smallest(1) -60 Smallest(1) -555 ConfidenceLevel(95,0%) 8,736928313 Confidence Level(95,0%) 28,89155064 Đối với nam Bột đường Đạm Mean -66,95192 Mean -260,78485 Standard Error 39,428636 Standard Error 7,22198952 Median Mode Standard Deviation Sample Variance -66 -375 402,09477 161680,2 Median Mode -241,34 -167 Standard Deviation 73,2951885 Sample Variance 5372,18466 Kurtosis -0,056263 Kurtosis -0,5051224 Skewness -0,277782 Skewness -0,5490287 Range 2085 Range 301,06 Minimum -1199 Minimum -421,6 Maximum 886 Maximum -120,54 Sum -6963 Sum -26860,84 Count 104 Count Largest(1) 886 Largest(1) -120,54 Smallest(1) -421,6 Smallest(1) Confidence Level(95,0%) -1199 78,197398 ConfidenceLevel(95,0%) 103 14,3247816 Xơ Mean Standard Error -1,7788462 3,2404267 Median 10 Mode 24 Standard Deviation Sample Variance 33,045998 1092,038 Kurtosis -1,0832753 Skewness -0,2046715 Range 110 Minimum -60 Maximum 50 Sum Count -185 104 Largest(1) 50 Smallest(1) -60 ConfidenceLevel(95,0%) 6,426622 54 Béo Mean -526,39423 Standard Error 14,3095344 Median Mode Standard Deviation -310 145,92919 Sample Variance 21295,3285 Kurtosis -1,3554926 Skewness 0,05217961 Range 496 Minimum -730 Maximum -234 Sum Count -54745 104 Largest(1) -234 Smallest(1) -730 ConfidenceLevel(95,0%) 55 -474,5 28,3795857 Phụ lục Mức độ thiếu chất theo độ tuổi Đạm(tuoi1-6) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Đạm(tuoi7-12) -161,99412 6,5692581 -167 -167 27,085745 733,63759 -0,9767961 0,3810833 75,66 -196,2 -120,54 -2753,9 17 -120,54 -196,2 13,926205 Mean -216,086 Standard Error 5,626483 Mode -216,12 #N/A Standard Deviation 28,13242 Sample Variance 791,4328 Kurtosis -1,49136 Skewness -0,1755 Range 80,04 Minimum -259,66 Maximum -179,62 Sum Count -192,199 6,150378 -206,23 -153,2 27,50533 756,5431 -1,24204 0,613796 83,36 -221,96 -138,6 -3843,98 20 -138,6 -221,96 12,87289 Đạm(tuoi18-30) Đạm(tuoi13-17) Median Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) -5402,16 25 Largest(1) -179,62 Smallest(1) Confidence Level(95,0%) -259,66 11,61249 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) -234,329 7,254608 -228,2 -228,2 48,12163 2315,691 0,871724 -0,66905 251,4 -377,8 -126,4 -10310,5 44 -126,4 -377,8 14,63031 Đạm(tuoi>60) Đạm(tuoi31-60) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) -263,059 11,39433 -270,14 -169 96,01032 9217,982 -0,51509 0,305577 360,64 -421,6 -60,96 -18677,2 71 -60,96 -421,6 22,72527 Béo(tuoi1-6) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) -198,952 4,24909 -195,21 -169 21,66619 469,4239 -1,25802 -0,39436 64,38 -235,1 -170,72 -5172,76 26 -170,72 -235,1 8,751165 Béo(tuoi7-12) -215,70588 33,623102 -309 -310 138,6316 19218,721 0,0481671 1,206747 410 -310 100 -3667 17 100 -310 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 71,277791 54 -300,19 35,00827 -357 -425 160,4281 25737,16 -0,40788 0,952295 505 -455 50 -6304 21 50 -455 73,02598 Béo(tuoi13-17) Béo(tuoi18-30) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) -576,634 15,62636 -650 -700 131,6701 17337,01 -1,18923 0,421286 505 -730 -225 -40941 71 -225 -730 31,1658 Béo(tuoi31-59) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) -339,52 29,85812 -370 -150 149,2906 22287,68 -0,68372 0,819176 471 -521 -50 -8488 25 -50 -521 61,62412 Béo(tuoi>60) 41,57746 0,979809 40 40 8,256014 68,16177 -0,51676 0,717496 28 31 59 2952 71 59 31 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) 1,954167 55 -391,385 7,332347 -381,5 -450 37,38778 1397,846 -0,84501 -0,78897 103 -455 -352 -10176 26 -352 -455 15,10125 Phụ lục Bảng câu hỏi vấn hộ nghèo Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM Khoa kinh tế BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Ngày vấn………………………… Xã……… Phiếu số……………… I.Thông tin cá nhân: Stt Họ&Tên Giới Năm Quan hệ Trình độ Nghề Thu nhập tính sinh chủ hộ hàng năm học vấn nghiệp Ghi chú: (1) Chủ hộ II Tình hình đất đai Tổng diện tích đất …………………………………………………………….m2 Trong đó: - Diện tích đất canh tác:……………………………… m2 + Đất vườn:……………… …………………………m2 + Đất ruộng:……………………………………… m2 - Diện tích thổ cư………………………………………… m2 Đất thuê mướn: ……………………………………………………………… m2 Loại trồng : + Trên đất vườn…………………………… + Trên đất ruộng…………………………………………………………… III Tình hình tiêu dùng lương thực, thực phẩm gia đình Mỗi ngày gia đình dùng gạo? (kg) LT sau thu hoạch gia đình làm gì? □ Bán □ Để dành ăn Tại sao? …………………… …………………………………………… Bảng doanh thu từ sản lượng lúa vụ Hè Thu-Đông Xuân năm 2009-2010 Chỉ tiêu Đông Xuân Hè Thu Tổng Sản Lượng (kg) Giá Bán(1000đ/kg) Doanh Thu(1000đ) Thời gian năm gia đình Anh chị thường thiếu lương thực nhất? Tháng …………………………………………………………………… Trong tháng thiếu lương thực, gia đình giải ? a Mua lương thực chợ b Vay mượn lương thực c Vay mượn tiền mua LT d Ăn e Ăn bổ sung thức ăn khác f Thu hoạch trái cây, bán vật nuôi g Đi nơi khác kiếm việc làm h.Cách khác:…………………… Những tháng thiếu LT gia đình có vay tiền khơng? □ Có Nguồn vay NH sách NH NN Hội phụ nữ □ Không Thời hạn vay Lượng tiền vay Lãi suất Mục ( tháng ) (triệu đồng) (%/tháng) đích Hội nơng dân Người bán hàng Người nhà, bạn bè Tư nhân Khác:…………… Anh chị có gặp khó khăn vấn đề vay vốn khơng ? □ Có □ Khơng Tại sao? a Vay khơng có khả trả b Không tài sản chấp c Thủ tục rườm rà d Lãi suất cao e Không vay f Không muốn vay Mỗi ngày chi tiền để mua thực phẩm? … …… (1000 đồng) Lượng thực phẩm gia đình thường dùng bữa ăn Loại TP Cơm(chén) Thịt heo(g) Thịt bò(g) Cá(g) Tôm, tép(g) Trứng gà, vịt(quả) Rau(kg) Đậu hủ(g) Trái cây(g) Dầu loại (muỗng canh) Khác………… Loại Số lượng T.viên1 T.viên2 T.viên3 T.viên4 T.viên5 Những lúc không đủ tiền mua thực phẩm gia đình làm gì? □ Đi tìm ngồi tự nhiên □ Thu hoạch tử nguồn trồng( ni) gia đình □ Vay tiền để mua □ Ăn lại Những lúc thiếu LT-TP quyền địa phương có giúp đỡ gia đình khơng? □ Có □ Khơng Dưới hình thức…………………………………………………………… □ Phát gạo □ Phát tiền □ Giúp việc làm □ Khác…………… Chân thành cám ơn cộng tác gia đình! ... THÁNG NĂM 2010 Phân Tích Vấn Đề An Ninh Lương Thực Các Hộ Nghèo Huyện Thanh Bình Tỉnh Đồng Tháp Vo Thi Xuan July 2010 “Analysing Food Security Problems of Poor Households at Thanh Binh District... tiêu dùng lương thực người dân 2.5 Tình hình an ninh lương thực An ninh lương thực vấn đề mang tính tồn cầu Tình trạng đói lương thực thiếu thực phẩm cần thiết hay gọi tình trạng an ninh thực phẩm... trở ngại tiếp cận lương thực – thực phẩm hộ nghèo địa bàn huyện Tìm hiểu nguồn dinh dưỡng chủ yếu, đánh giá tình hình dinh dưỡng hộ nghèo Xác định nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực hộ nghèo

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN