1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ KHAI THÁC NƯỚC NGẦM CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG

99 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ KHAI THÁC NƯỚC NGẦM CỦA CÁC HỘ DÂN TẠI THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG LÊ THỊ THU THẢO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Mức Độ Khai Thác Nước Ngầm Của Các Hộ Dân Tỉnh Bình Dương” Lê Thị Thu Thảo, sinh viên khóa 2006 – 2010, ngành Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Nguyễn Văn Ngãi Người hướng dẫn, _ Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận hồn thành với tất nỗ lực thân Bên cạnh đó, kết động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần kiến thức nhiều cá nhân, tổ chức Để có kết ngày hôm xin: Gửi đến thầy TS Nguyễn Văn Ngãi lòng biết ơn chân thành Cảm ơn Thầy nhiệt tình giảng dạy, bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích, hướng dẫn tận tình suốt trình thực khóa luận Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế, Thầy Cô giảng dạy, bạn lớp Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường khóa 30 gắn bó với tơi suốt năm học vừa qua Cảm ơn anh chị, thuộc phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Thuận An.Các thuộc Đồn Quy Hoạch Điều Tra Tài Nguyên Nước 802 Tx Thủ Dầu Một nhiệt tình cung cấp số liệu hướng dẫn tận tình cho tơi hồn thành nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ hộ gia đình địa bàn huyện Thuận An Sau cùng, để có ngày hơm tơi quên công ơn ba mẹ sinh thành, dưỡng dục, không ngại vất vả, hy sinh suốt thời gian qua để bước tiếp đường mà chọn Xin cảm ơn tất người thân gia đình ln động viên ủng hộ cho Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Thu Thảo NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ THU THẢO Tháng năm 2010 “Phân Tích Mức Độ Khai Thác Nước Ngầm Tại Huyện Thuận An tỉnh Bình Dương” LÊ THỊ THU THAO June 2010 “Analyzing A Mount Of Groundwater Eploitation of Households at Thuan An – Binh duong province Bài luận Phân Tích Mức Độ khai Thác Nước Ngầm huyện Thuận An tỉnh Bình Dương Bằng phương pháp thống kê mô tả , thu thập liệu liên quan đến vấn đề để thấy trạng khai thác nguồn nước ngầm nay, sách quản lý nguồn tài nguyên Với nguồn số liệu thu thập từ 60 hộ điều tra địa bàn huyện Thuận An tỉnh Bình Dương đề tài xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lượng nước ngầm thông qua hàm: Tỉ lệ sử dụng nước ngầm = 2.632703965*CPSDNN - 5.805817972*NT + -2.193063502*TN - 7.881844211*MDK + 7.222750328*CLN + 74.82267237 Và đề tài phân tích số thất bại nguyên nhân thất bại việc quản lý nguồn tài nguyên Qua kết điều tra Đoàn Quy Hoạch Điều tra Tài Nguyên Nước 802 thấy thực trạng nguồn nước ngầm Qua điều tra 60 hộ gia đình đề tài xác định có khoảng 15% người dân khơng đăng kí khai thác nguồn nước ngầm vượt tiêu chuẩn đặt ra, phần lớn người dân thông tin quy định phủ Thơng qua kết thu thập từ nghiên cứu, từ đề xuất giải pháp sách phù hợp người dân quan chức quản lý để quản lý nguồn tài nguyên tốt MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.1.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tình hình sử dụng nước ngầm 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Tại Việt Nam 2.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện địa lý, địa hình – thổ nhưỡng .9 2.3.2 Điều kiện trị- xã hội 13 2.3.3 Đánh giá chung tình hình 17 CHƯƠNG III CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Cơ sở lý luận 18 3.1.1 Một số khái niệm liên quan đến tài nguyên nước ngầm 18 3.1.2 Các loại giếng Việt Nam 19 3.1.3 Chính sách 19 3.1.4 Hàng hóa cơng cộng .20 3.2 Một số lý thuyết công cụ, sách .20 3.2.1 Sự cần thiết sách tài nguyên môi trường 20 v 3.2.2 Sự thất bại sách chế 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.2 Phương pháp tham vấn chuyên gia 23 3.3.3 Phương pháp hồi quy 23 3.3.4 Phương pháp xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sử dụng nước sinh hoạt người dân 24 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Mô tả trạng khai thác sử dụng nước ngầm Thuận An Bình Dương 27 4.1.1 Hiện trạng khai thác nước ngầm huyện Thuận An .27 4.1.2 Nguồn nước sử dụng sinh hoạt 30 4.2 Các tầng chứa nước quan trắc 32 4.2.1 Tầng chứa nước Pliocen .32 4.2.2 Tầng chứa nước Pliocen 33 4.2.3 Ảnh hưởng việc khai thác nước ngầm 33 4.3 Đặc điểm kinh tế xã hội hộ điều tra 38 4.3.1 Trình độ học vấn hộ điều tra 38 4.3.2 Thu nhập hộ gia đình .39 4.3.3 Quy mô kích cỡ nhân .40 4.4 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ sử dụng nước sinh hoạt người dân 40 4.4.1 Xác định giả thiết mơ hình 41 4.3.2 Xác định mơ hình tính tốn 42 4.3.3 Ước lượng tham số mơ hình 42 4.3.4 Kiểm định mơ hình 43 4.4 Những thất bại sách nguyên nhân 46 4.4.1 Những vi phạm hộ khai thác .46 4.4.2 Vi phạm người hành nghề khoan giếng 50 4.4.3 Nguyên nhân dẫn đến thất bại sách 51 4.5 Đề xuất hướng sách 57 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận .59 vi 5.2 Kiến nghị .60 5.2.1 Đối quan quản lý .60 5.2.2 Đối với người dân 61 5.2.3 Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất công nghiệp .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHỤ LỤC 64 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NDĐ Nước đất ĐT & TTTH Điều tra tính tốn tổng hợp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MNDĐ Mực nước đất NĐ- CP Nghị định - Chính Phủ KNDĐ Khoan nước đất HTX TM Hợp tác xã thương mại GTSX Giá trị sản xuất TBKTSG Thời báo kinh tế Sài Gịn ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long KCN Khu công nghiệp viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Mười Quốc Gia Dẫn Đầu Thế Giới Khai Thác Sử Dụng Nước Dưới Đất Bảng 2.2 Tài Nguyên Đất Huyện Thuận An 11 Bảng 2.3 Hiện Trạng Dân Số theo Đơn Vị Hành Chính Năm 2005 15 Bảng 2.4 Lao Động Các Ngành Kinh Tế 16 Bảng 3.1 Kì Vọng Dấu Cho Hệ Số Mơ Hình Ước Lượng 25 Bảng 4.1 Số Lượng Giếng Mật Độ Giếng Huyện Thuận An 287 Bảng 4.2 Mức Độ Khai Thác Nước Trung Bình Trên 1km2 Các Hộ Dân Huyện Thuận An .298 Bảng 4.3 Số Lượng Giếng Khoan Các Doanh Nghiệp 29 Bảng 4.4 Phân Loại Nước Ngầm Sử Dụng cho Các Mục Đích Sinh Hoạt, Kinh Doanh, Nông Nghiệp 320 Bảng 4.5 Độ Cao Tuyệt Đối MNDĐ Trung Bình Năm 2003 - 2006, Tính Bằng Mét (Tầng Chứa Nước Pliocen Trên) 332 Bảng 4.6 Độ Cao Tuyệt Đối MNDĐ Trung Bình Năm 2003 - 2006, Tính Bằng Mét (Tầng Chứa Nước Pliocen Dưới) 33 Bảng 4.7 Một Số Chỉ Tiêu Vượt Tiêu Chuẩn So với Chất Lượng Nước Ngầm Một Số Xã thuộc Địa Bàn Huyện Thuận An 35 Bảng 4.8 Kết Quả Điều Tra Trình Độ Học Vấn Hộ Gia Đình 38 Bảng 4.9 Kết Quả Điều Tra Tổng Thu Nhập Hộ Gia Đình 39 Bảng 4.10 Thể Hiện Quy Mô Kích Cỡ Nhân Khẩu 39 Bảng 4.11 Kỳ Vọng Dấu Cho Mơ Hình Ước Lượng 42 Bảng 4.12 Các Thơng Số Ước Lượng Mơ Hình .43 Bảng 4.13 Kiểm Tra Lại Dấu Các Thơng Số Ước Lượng Mơ Hình .44 ix Bảng 4.14 Số Giếng Khoan Bị Hư Hỏng, Không Sử Dụng 49 Bảng 4.15 Tỉ Lệ Trám Lấp Giếng Không Sử Dụng .50 Bảng 4.16 Số Liệu Điều Tra Tình Hình Khảo Sát Nguồn Nước Tại Khu Vực 531 Bảng 4.17 Số Liệu Thống Kê Số Hộ Biết Đến Những Thông Tin Quy Định Chính Phủ 553 Bảng 4.18 Nhận Thức Người Dân Vấn Đề Sử Dụng Nước Ngầm 564 x Căn văn đạo số 487/KTN ngày 29/01/1997 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy định tạm thời việc cấp phép thăm dò, khai thác hành nghề khoan nước ngầm; Theo đề nghị Cục trưởng Cục quản lý nước cơng trình thuỷ lợi, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành kèm theo Quyết định "Quy định tạm thời việc thực chế độ cấp phép thăm dò, khai thác, hành nghề khoan nước ngầm đăng ký cơng trình khai thác nước ngầm" để thống áp dụng nước Điều Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Cục trưởng cục quản lý nước Cơng trình thuỷ lợi; tổ chức, cá nhân thăm dò khai thác hành nghề khoan nước ngầm có trách nhiệm thi Hành định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Các quy định trước thủ tục cấp phép thăm dò, khai thác nước ngầm trái với Quy định ban hành kèm theo Quyết định bị bãi bỏ (Ban hành kèm theo Quyết định số 357 ngày 13 tháng năm 1997 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) QUY ĐỊNH TẠM THỜI VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CẤP PHÉP THĂM DÒ, KHAI THÁC, HÀNH NGHỀ KHOAN NƯỚC NGẦM VÀ ĐĂNG KÍ CƠNG TRÌNH KHAI THÁC NƯỚC NGẦM Điều Quy định chung Trong quy định thuật ngữ hiểu sau: Nước ngầm (nước đất) nước thiên nhiên tồn lưu thơng lịng đất lộ mặt đất Nước khống nước thiên nhiên đất, có nơi lộ mặt đất, có chứa số hợp chất có hoạt tính sinh học với nồng độ cao theo quy định Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn nước Nhà nước Việt Nam cho phép áp dụng Nước nóng thiên nhiên nước thiên nhiên đất, có nơi lộ mặt đất, ln ln có nhiệt độ theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam, theo tiêu chuẩn nước Nhà nước Việt nam cho phép áp dụng Khu vực khai thác khu vực bố trí cơng trình khai thác nước ngầm, bao gồm phạm vi mà mực nước ngầm bị hạ thấp bơm hút nước từ cơng trình khai thác gây Cơng trình khai thác nước ngầm giếng khoan, giếng đào, hang động hành lang khai thác nước, điểm lộ xây dựng sử dụng để khai thác nước ngầm Hộ khai thác nước ngầm tổ chức cá nhân làm chủ giấp phép khai thác nước hợp pháp Hộ thi công Doanh nghiệp Nhà nước, Doanh nghiệp tư nhân cá nhân Nhà nước cho phép thi cơng cơng trình khai thác nước ngầm Quy định áp dụng cho nước ngầm loại nước nhạt, nước lợ (khơng áp dụng cho nước khống nước nóng thiên nhiên) Điều Khai thác nước ngầm xin phép Khai thác nước lưu lượng nhỏ sức người mục đích ăn uống sinh hoạt gia đình từ giếng đào, giếng khoan có chiều sâu nhỏ 30 m đường kính nhỏ 90 mm Trong trường hợp kích thước giếng vượt giới hạn cho phép phải đăng ký Uỷ ban nhân dân xã, phường: Giếng đào có đường kính lớn m, chiều sâu cột nước giếng mùa kiệt lớn m; Giếng khoan có đường kính giếng lớn 50mm, chiều sâu cột nước giếng lớn 20m Điều Khai thác nước ngầm cho mục đích, trường hợp, trừ quy định Điều 2, phải xin phép Điều Việc cho phép khai thác nước ngầm phải tuân theo nguyên tắc đây: 4.1 Nước ngầm có chất lượng tốt ưu tiên cho ăn uống sinh hoạt, thừa sử dụng cho mục đích khác 4.2 Lượng nước ngầm phép khai thác vùng không vượt trữ lượng khai thác vùng, đồng thời phải phù hợp với kế hoạch khai thác hàng năm kế hoạch khai thác vùng 4.3 Ở vùng khai thác nước ngầm đạt tới trữ lượng khai thác phải quản lý chặt chẽ việc khai thác, không mở rộng việc khai thác nước Nghiêm cấm việc khai thác nước ngầm vùng khai thác vượt mức quy định mà chưa bổ sung nhân tạo 4.4 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ Công nghiệp, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khoanh định vùng khai thác nước ngầm vượt mức khu vực cấm khai thác nước ngầm chưa bổ sung nhân tạo để trình Chính phủ Phê duyệt 4.5 Khi cấp giấy phép thăm dò khai thác nước ngầm phải dựa kết đánh giá đề án thăm dò báo cáo trữ lượng đơn vị chuyên môn Hội đồng chuyên môn (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có quy định cụ thể vấn đề này) Điều Thẩm quyền cấp phép: 5.1 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm cấp phép tổ chức thực quản lý, theo dõi việc cấp phép địa phương thăm dò, khai thác nước ngầm hành nghề khoan khai thác nước ngầm phạm vi nước 5.2 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn điều chỉnh, cấp thu hồi giấy phép khai thác nước ngầm cơng trình khai thác nước tập trung với lưu lượng lớn 1000 m3/ngày 5.3 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung Uỷ ban nhân dân tỉnh) điều chỉnh, cấp thu hồi giấy phép cơng trình thăm dị, khai thác nước ngầm đơn lẻ quy mơ nhỏ, lưu lượng khai thác nhỏ 1000m3/ngày (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định cụ thể việc Phân cấp quản lý Cục quản lý nước Công trình thuỷ lợi, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn quan có chức cơng việc này) 5.4 Trong vùng trọng điểm, việc cấp giấy phép thăm dò, khai thác nước ngầm phải quản lý chặt chẽ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thoả thuận với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố có khu vực nêu để quy định cụ thể cấp lưu lượng dùng việc phân cấp cấp phép vùng Điều Mọi cơng trình khai thác nước ngầm phải đăng ký quan có thẩm quyền cấp giấy phép (điểm 5.2 5.3 Điều 5) Điều Khai thác nước ngầm từ hố khoan, giếng đào dạng cơng trình khai thác thay hố khoan, giếng đào cơng trình khai thác bị hư hỏng giảm công suất khai thác có lưu lượng hút mực nước hạ thấp nhỏ giới hạn cho phép, nằm khu vực bãi giếng xác định giấy phép khơng phải xin phép, phải có hồ sơ gửi đến quan cấp giấy phép Điều Các cơng trình khai thác nước mới, mở rộng thiết phải trình quan cấp phép để xin giấy phép khai thác nước Hộ khai thác phải trình dự kiến xin phép khai thác nước trước lập Dự án khả thi Điều Hồ sơ xin phép thăm dò, khai thác nước ngầm gồm: a Đon xin phép thăm dò nước ngầm (nếu vùng chưa có tài liệu thăm dị): Đơn xin thăm dò; Đề án thăm dò quan có thẩm quyền xét duyệt; Cơng văn Uỷ ban nhân dân địa phương thoả thuận, cho phép sử dụng đất để thăm dò, Quyền sử dụng đất nơi thăm dò; Các văn pháp luật liên quan khác b Đơn xin phép khai thác nước ngầm: (Phụ lục 1, 2, kèm theo Quy định này) Đơn xin phép khai thác nước ngầm; Dự án khai thác nước ngầm; Bản đồ khu vực vị trí giếng khai thác nước Các tài liệu kèm theo gồm: Kết đánh giá chất lượng nước ngầm sở Y tế quan y tế có thẩm quyền phịng thí nghiệm quan có thẩm quyền cho phép đánh giá; Báo cáo thăm dò đánh giá trữ lượng nước ngầm; Bản quyền sử dụng đất nơi đặt giếng khai thác (nếu nơi đặt giếng khai thác không thuộc quyền sử dụng đất hộ khai thác phải có văn thoả thuận quyền sử dụng đất hộ khai thác hộ quyền sử dụng đất có xác nhận Uỷ ban nhân dân địa phương) Các văn có liên quan làm cấp phép: Giấy chấp thuận hộ dùng nước khác việc khai thác nước có ảnh hưởng tới hộ (có xác nhận Uỷ ban nhân dân địa phương) Điều 10 Đối với Chương trình khai thác nước ngầm cho ăn uống sinh hoạt nông thôn, quan thực chương trình có trách nhiệm làm thủ tục xin khai thác nước ngầm theo Dự án, kế hoạch theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp thẩm quyền duyệt hàng năm Điều 11 Thủ tục trình duyệt: 11.1 Trình tự xin phép cấp phép: Hộ khai thác nước phải gửi đơn nêu dự kiến khai thác xin thăm dò nước ngầm, kèm theo đề án thăm dò nước ngầm hồ sơ cần thiết khác (theo Điều 9a) tới quan quản lý nước Sau nhận đơn nêu dự kiến khai thác xin thăm dò nước ngầm, Cục Quản lý nước cơng trình thuỷ lợi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn có trách nhiệm xem xét kiểm tra thực tế trường, chuẩn bị văn trình Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh định 11.2 Sau kết thúc cơng tác thăm dị khai thác thử, có đầy đủ tài liệu thực tế địa chất thuỷ văn, hộ khai thác phải nộp đầy đủ tài liệu thực tế, hồ sơ cần thiết (theo điều 9b) cho quan tiếp nhận hồ sơ để tổ chức đánh giá xét duyệt, trình cấp có thẩm quyền định cho phép khai thác nước thi công khai thác nước 11.3 Đối với cơng trình xin khai thác nước ngầm có trước (giếng khoan cải tạo từ lỗ khoan tìm kiếm thăm dị nước ngầm, có đầy đủ tài liệu địa chất, địa chất thuỷ văn - cột địa tầng địa chất thuỷ văn, kết bơm hút thí nghiệm kết phân tích Thành phần hố học vi trùng nước ) quan tiếp nhận hồ sơ chuẩn bị văn trình cấp định cho phép khai thác 11.4 Khi hộ xin khai thác nước ngầm trình Dự án khả thi cơng trình khai thác nước phải có ý kiến thoả thuận văn quan quản lý nước hộ khai thác phép thi công 11.5 Sau thi cơng cơng trình khai thác nước bơm khai thác thử, hộ khai phải gửi văn phê duyệt dự án khả thi, nộp hồ sơ tài liệu giếng khai thác tài liệu bơm khai thác thử, chất lượng nước tới quan quản lý nước Cơ quan quản lý nước xem xét tài liệu để cấp giấy phép thức cho phép khai thác nước Điều 12 Nếu việc xin phép khai thác nước ngầm gây Tranh chấp tố tụng quan cấp phép phải thông báo văn cho hộ xin phép Việc tranh chấp tố tụng sau giải theo pháp luật hộ xin phép khai thác nước phải làm đơn xin phép lại Điều 13 Các hộ xin phép khai thác nước qua thẩm tra, Phê chuẩn cấp giấy phép khai thác nước ghi vào tập đăng ký phép khai thác nước định kỳ thông báo chung Điều 14 Trường hợp hồ sơ xin phép khai thác nước ngầm không đầy đủ chưa thủ tục, quan quản lý nước yêu cầu hộ xin phép phải hoàn chỉnh hồ sơ Điều 15 Trong thời hạn tháng kể từ ngày nhận đơn đủ hồ sơ xin thăm dò khai thác nước ngầm quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm xem xét Thẩm định, chuẩn bị văn trình cấp có thẩm quyền định Điều 16 Tất hội khai thác nước ngầm thuộc diện phải xin phép mà chưa có giấy phép phải làm thủ tục đăng ký cơng trình khai thác nước ngầm quan quản lý nước để xin cấp giấy phép khai thác nước (nhỏ 1000m3/ngày đăng ký Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố; Từ 1000m3/ngày trở lên đăng ký Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn) Trong vịng tháng sau quy định có hiệu lực mà khơng đăng ký bị xử lý đình khai thác nước Điều 17 Khi có tình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Uỷ ban nhân dân tỉnh định giảm thấp hạn chế lượng khai thác nước hộ cấp giấy phép khai thác nước: 16.1 Do nguyên nhân tự nhiên khiến Nguồn nước khơng đủ thoả mãn việc cấp nước bình thường vùng 16.2 Khai thác nước ngầm mức gây sụt lún mặt đất nhiễm bẩn nguồn nước ngầm 16.3 Tổng lượng nước khai thác yêu cầu chung tăng lên mà khơng có nguồn nước khác biện pháp bổ sung Điều 18 Quyền nghĩa vụ hộ phép khai thác nước ngầm: Hộ cấp giấy phép khai thác nước ngầm có quyền khai thác nước theo quy định giấy phép có trách nhiệm thực đầy đủ điều quy định giấy phép quy định bảo vệ nước ngầm, quy định kỹ thuật luật pháp khác có liên quan Hộ khai thác nước ngầm phải lắp đặt thiết bị đo lường theo quy định, ghi chép báo cáo lượng nước khai thác, mực nước hạ thấp thời kỳ theo quy định Khi quan quản lý nước kiểm tra tình hình khai thác nước, hộ khai thác nước phải có trách nhiệm hợp tác, hỗ trợ cung cấp trung thực thông tin liên quan tình trạng khai thác nước Khi phát thấy thay đổi lớn số lượng, chất lượng nước ngầm Mơi trường hộ khai thác phải báo cáo kịp thời tới quan quản lý nước Điều 19 Quyền nghĩa vụ hộ phép thăm dò nước ngầm: Tiến hành thăm dò theo Dự án duyệt; Thực quy định giấy phép thăm dò, quy định bảo vệ nước ngầm, quy phạm kỹ thuật luật pháp khác có liên quan; Khi quan quản lý nước kiểm tra tình hình thăm dị, hộ thăm dị phải có trách nhiệm hợp tác, hỗ trợ, cung cấp trung thực thơng tin tình hình thăm dị; Trình duyệt báo cáo thăm dị; Sau hồn thành nhiệm vụ thăm dò phải nộp báo cáo vào Lưu trữ Địa chất Nhà nước cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Trong trường hợp muốn thay đổi phương án thăm dò so với dự án duyệt phải đồng ý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Uỷ ban nhân dân tỉnh Phụ lục 7: Quyết định việc ban hành quy định quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Bình Dương Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng năm 1998; Căn Nghị định số 179/1999/NĐ-CP, ngày 30 tháng 12 năm 1999 Chính phủ quy định việc thi hành Luật Tài nguyên nước; Căn Nghị định số 149/2004/NĐ-CP, ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; Căn vào nghị định số 34/2005//NĐ-CP ngày 17/3/2005 CP quy định xử phạt hành lĩnh vực TNN Căn vào nghị định số 122/2008//NĐ-CP ngày 20/10/2008 CP quy định quản lý, bảo vệ , khai thác tổng hợp tài nguyên môi trường hồ chứa thủy điện , hủy lợi Căn Nghị định định số 14/2007/QĐ BTNMT ngày 4/9/2007 Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi Trường ban hành việc xử lý trá lấp giếng không sử dụng QUYẾT ĐỊNH Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định quy định hoạt động quản lý, bảo vệ, thăm dò, khai thác, sử dụng tài ngun nước (trừ nước khống nước nóng thiên nhiên), xả nước thải vào nguồn nước, hành nghề khoan nước đất (gọi chung hoạt động tài nguyên nước) địa bàn tỉnh Bình Dương Điều Đối tượng áp dụng Quy định áp dụng tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước (gọi chung tổ chức, cá nhân) có liên quan đến hoạt động tài nguyên nước địa bàn tỉnh Bình Dương Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy định này, từ ngữ hiểu sau : Nước mặt nước tồn taih đất liền hải đảo nước đất nước tồn tầng chứa nước mặt đất nước sinh haotj nước dùng cho vệ sinh ăn uống người nước thải nước qua sử dụng thải môi trường CHƯƠNG II BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều 6: hành vi nghiêm cấm hành lang bảo vệ hồ chứa vùng lòng hồ Điều 7: vùng cấm xây dựng công trinh khai thác nước đất Điều 8: vùng hạn chế xây dựng cơng trình khai thác nước đất CHƯƠNG III TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều Sở Tài Nguyên Môi Trường Điều 10 sở ban ngành tỉnh Điều 11 Ủy Ban Nhân Dân huyện thị xã Điều 12 Ủy Ban Nhân Dân xã phường, thị trấn CHƯƠNG IV CẤP, GIA HẠN, THAY ĐỔI, ĐÌNH CHỈ,THU HỒI GIẤY PHÉP THĂM DỊ, KHAI THÁC , SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC, Xà NƯỚC THẢI VÀO NGUỒN NƯỚC VÀ HÀNH NGHỀ KHOAN NƯỚC DƯỚI ĐÂT Điều 13 trường hợp không cần phải cấp giấy phép Quy mô khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xã nước thải vào nguồn nước phạm vi gia đình khơng phải xin phép trường hợp sau: Khai thác, sử dụng tài nguyên nước xin phép trường hợp sau: a Khai thác, sử dụng nước mặt với lưu lượng không vượt 0,02 m3/giây phục vụ sản xuất nông nghiệp; b Khai thác, sử dụng nước mặt để phát điện khơng chuyển đổi dịng chảy với công suất lắp máy 50 kw; c Khai thác, sử dụng nước mặt với lưu lượng không vượt 100 m3/ngày đêm phục vụ sinh hoạt, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tiểu thủ công nghiệp; d Khai thác, sử dụng nguồn nước đất với quy mô nhỏ với lưu lượng không vượt 20 m3/ngày đêm phục vụ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tiểu thủ công nghiệp Xã nước thải sinh hoạt vào nguồn nước với lưu lượng nhỏ 10m3/ngày đêm Khai thác, sử dụng nước đất phạm vi gia đình quy định khoản Điều xin phép, phải đăng ki sau UBND tỉnh ban hành quy định cụ thể trường hợp sau: a Khai thác, sử dụng nước đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tiểu thủ công nghiệp vùng mà tổng lượng khai thác vượt tổng lượng ngầm mùa kiệt b chiều sâu giếng vượt mức quy định Điều 14 Thẩm quyền cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực, thu hồi giấy phép hoạt động tài nguyên nước hành nghề khoan nước đất sở Tài nguyên môi trường cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực, thu hồi giấy phép hoạt động tài nguyên nước hành nghề khoan nước đất trường hợp sau: Thăm dò khai thác nước dất với cơng trình nhỏ 3.000m3/ngày đêm Khai thác sử dụng nước mặt cho sản xuất nông nghiệp với lưu lượng nhỏ 02m3/ giây Khai thác sử dụng nước mặt để phát điện với công suất lắp máy nhỏ 2.000kw Khai thác sử dụng nước mặt cho mục đích khác với lưu lượng nhỏ 50.000m3/ ngày đêm Xã nước thải vào nguồn nước với lưu lượng nhỏ 5.000m3/ngày đêm Hành nghề khoan nước đất với quy mô nhỏ vừa Điều 15 Cơ quan tiếp nhận quản lý lưu trữ hồ sơ, giấy phép đăng kí Điều 16 cấp phép thăm dị, khai thác sử dụng tài nguyên nước quy định cho vùng Điều 17 Thời hạn cấp giấy phép, gia hạn giấy phép Điều 18 Thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép Điều 19 Đình hiệu lực giấy phép Điều 20 Thu hồi giấy phép Điều 21 Trả lại giấy phép Điều 22 Chấm dứt hiệu lực giấy phép Phụ lục 8: Bảng câu hỏi vấn PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ KHAI THÁC NƯỚC NGẦM CỦA CÁC HỘ DÂN Ở THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG Số phiếu……… Địa điểm vấn……………… Tôi tên Lê Thị Thu Thảo sinh viên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, thuộc Đại Học Nông Lâm TP.HCM, làm luận văn tốt nghiệp Đề tài Tôi nghiên cứu “ Phân Tích Mức Độ Khai Thác Nước Ngầm Tại Huyện Thuận An tỉnh Bình Dương” Hiện Tơi muốn thu thập vài thông tin để phục vụ cho nghiên cứu, mong giúp đỡ nhiệt tình Ơng/ Bà A Thơng tin chung Họ tên………… Tuổi……………… Giới tính(1 nam, nữ):………………… Nghề nghiệp…………………………… Trình độ học vấn Mù chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Học nghề, THCN Cao đẳng, Đại Học trở lên Gia đình có nhân khẩu: ? • Tổng số lao động hộ? • Thơng tin cụ thể thành viên: STT Quan hệ Giới tính với Tuổi Học vấn Nghề nghiệp chủ hộ Thu nhập ông/ bà bao nhiêu? /tháng B: Thơng tin tình hình khai thác nhu cầu sử dụng nước ngầm Xin cho biết ông/ bà sử dụng loại nước cho sinh hoạt? a Nước giếng c Nước máy b Nước kênh, mương d Khác Nếu sử dụng nguồn nước giếng ơng/ bà trả lời câu hỏi sau: Tại ông/ bà lại sử dụng nguồn nước giếng ? a Chất lượng b.Không bị cúp nước thường xuyên c Do chưa có hệ thống nước máy d khác Hiện ơng/ bà có giếng khoan/đào? giếng Độ sâu giếng: .m đường kính giếng mm Giếng khoan/ đào có đường kính m.? Chiều sâu cột nước giếng bao nhiêu? m vào mùa mưa chiều sâu cột nước giếng bao nhiêu? m Ông/ bà khoan/ đào giếng trông rồi? năm Mỗi ngày ông/ bà bơm m3 nước Ai người khoan hay đào giếng cho ông/ bà? Chi phí khoan /đào giếng dùng cho sinh hoạt: .triệu đồng Chi phí xây dựng bồn/ bể chứa nước:……… xây từ năm…………… Thời hạn sử dụng:…………Dung tích:…………………………… (Chi phí mua bồn chứa nước:…………… , Dung tích:…………Thời hạn sử dụng:…………………… ) - Chi phí trang bị hệ thống ống dẫn:……………Thời hạn sử dụng:………… Chi phí cho hệ thống lọc nước:……………… Thời hạn sử dụng:……… Gia đình có xử lý nước trước dùng khơng? Có b khơng Chi phí xử lý (nếu có) /(ngàn đồng) Ngoài nhu cầu ăn uống/ vệ sinh ngày, gia đình cịn sử dụng nước vào việc gì, vào dịp nào, khối lượng bao nhiêu? (trong tháng) … Tưới tiêu m3 … Chăn nuôi m3 … Dịch vụ m3 … Khác m3 16 ông/ bà có giếng khoan/ đào khơng sử dụng khơng? a có b khơng 17 Khi khơng sử dụng ông/ bà có trám lấp lại không? a có b Khơng Nếu sử dụng nguồn nước máy ơng/ bà trả lời câu hỏi sau: 18 Tại ông/ bà lại sử dụng nguồn nước máy? a Chất lượng nước tốt b Hệ thống nước ngầm bị ô nhiễm c Tiện lợi d khác 19 Ông/ bà sử dụng nguồn nước máy từ nào? 20 Chi phí lắp đặt hệ thống đường ống bao nhiêu? 21 Chi phí cho bồn/bể chứa nước bao nhiêu? .Thời gian sử dụng… 22.Lượng nước sử dụng bình quân hàng tháng bao nhiêu? 23 Chi phí để xử lý nước trước sử dụng (nếu có)…………………? 24 Nếu chi phí nước(máy) tăng lên ơng/ bà có chuyển sang giếng tự đào để sử dụng khơng a có b khơng C Thông tin nhận thức bảo vệ nguồn nước ngầm Ơng/ bà có biết sử dụng nước ngầm nhiều bị cạn kiệt nguồn nước ngầm hay khơng? Có b Khơng 2.Ơng/ bà có biết việc khoan giếng làm sụt lún đất, gây nhiễm nguồn nước ngầm hay khơng? Có b khơng Ơng/ bà cho biết ý kiến số lượng nước ngầm sử dụng nay? Ông/ bà đánh giá chất lượng nước ngầm nào? a tốt b Trung bình c Khơng tốt Mức sử dụng nước gia đình vịng năm trở lại đây? a b nhiều lí lí c không thay đổi lí D Thơng tin sách quản lý nguồn nước ngầm Trước khai thác ơng/ bà có đăng kí UBND phường, xã hay quan có thẩm quyền khơng? a có b Khơng Ơng/ bà có biết quy định việc khoan giếng khơng độ sâu, đường kính giếng khai thác khơng ? a có b Khơng Ơng/ bà có biết khoan/ đào giếng với độ sâu 30m đường kính 90mm phải đăng kí UBND xã, phường?( theo định trưởng Bộ Nơng Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn) Ngồi Giếng đào có đường kính lớn m, chiều sâu cột nước giếng mùa kiệt lớn m;Giếng khoan có đường kính giếng lớn 50mm, chiều sâu cột nước giếng lớn 20m phải kí UBND xã, phường a có b Khơng Khi đăng kí (nếu có) thường bao lâu? chi phí lại bao nhiêu? Ơng/ bà có thường thấy cán quan kiểm tra tình hình, thăm dị hay khảo sát nguồn nước ngầm hay không? a Có b khơng Ơng/ bà cho ý kiến để hạn chế việc khai thác nguồn nước ngầm nay? Giả sử nhà nước có sách thu lệ phí khai thác sử dụng nước ngầm nhằm mục đích hạn chế việc sử dụng nước lãng phí,hạn chế việc tự ý khai thác nguồn nước ngầm bừa bãi để đảm bảo nguồn cung nước bền vững Theo ý kiến (chú) mức phí cho m3 nước khai thác lên chấp nhận được? Ơng/ bà có biết thực trạng nguồn nước ngầm địa phương không? a Biết b Không biết Ơng/ bà có bị quan kiểm tra hay khơng? Nếu có có bị phạt hay khơng? a Có b khơng 10 Nếu bị phạt ơng/ bà bị phạt bao nhiêu? Xin cảm ơn , chúc gia đình sức khỏe – hạnh phúc!!! ... Phân tích mức độ khai thác tài nguyên nước ngầm hộ dân Huyện Thuận An Tỉnh Bình Dương 1.1.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng sử dụng nước ngầm khu vực Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ khai. .. 60 hộ dân tình hinh khai thác nước ngầm thời gian lại tiến hành xử lý số liệu viết báo cáo Nội dung nghiên cứu: đề tài tiến hành phân tích mức độ khai thác nước ngầm hộ dân Thuận An Bình Dương. .. người dân Để tìm hiểu vấn đề tơi tiến hành nghiên cứu đề tài“ Phân Tích Mức Độ Khai Thác Nước Ngầm Của Các Hộ Dân Tại Huyện Thuận An Tỉnh Bình Dương? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân

Ngày đăng: 17/11/2018, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN