1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VƯỜN CÂY ĂN TRÁI TẠI XÃ AN SƠN THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG

84 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  ĐỖ THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VƯỜN CÂY ĂN TRÁI TẠI XÃ AN SƠN THỊ XÃ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S ĐẶNG HẢI PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 i CẢM TẠ Bốn năm sinh viên trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh quãng thời gian đáng trân trọng tôi, học nhiều điều từ thầy cơ, bạn bè hành trang cần thiết cho bước vào đời khóa luận tốt nghiệp cột mốc quan trọng đánh dấu bước trưởng thành sinh viên chúng tơi sau q trình phấn đấu trường, mở chân trời cho bước vào đời Để có ngày hơm nay, xin ghi nhớ công ơn bố mẹ nuôi dưỡng dạy dỗ cho tơi có ngày hơm Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Ban giám hiệu trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh quý thầy cô khoa Lâm nghiệp dạy dỗ, truyền đạt cho tri thức học tập sống Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy Đặng Hải Phương dạy tận tình hướng dẫn cho tơi hồn thành khóa luận Chân thành cám ơn giúp đỡ quyền địa phương bà xã An Sơn, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương hỗ trợ cung cấp tư liệu cần thiết cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn đến thầy chủ nhiệm Lê Vĩnh Hải Hà bạn lớp DH07NK động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Một lần xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến tất quý thầy cô, anh chị bạn giúp cho tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2011 Sinh viên thực tập Đỗ Thị Hương ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vườn ăn trái xã An Sơn, thị xã thuận An, tỉnh Bình Dương” thực từ tháng đến tháng năm 2011 Đề tài thực nhằm mô tả trạng vườn ăn trái diện tích, số lượng, cách bố trí chăm sóc vườn khu vực nghiên cứu, thơng qua tìm hiểu tác động đến vườn ăn trái khu vực điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Kết nghiên cứu cho thấy vườn ăn trái xã An Sơn đặc trưng cho khu vực sinh thái nông nghiệp thị xã Thuận An với hầu hết diện tích vườn trồng kết hợp nhiều loại khác nhau, nhiều lứa tuổi khác Trong trồng gồm măng cụt, sầu riêng, mít, dâu, bòn bon, loài trồng xen gồm chuối, cau, samboche, bưởi… Đề tài đưa yếu tố tác động lên vườn ăn trái thị trường, canh tác, lao động yếu tố quan trọng kỹ thuật canh tác Thơng qua đánh giá ưu khuyết điểm vườn kỹ thuật canh tác Dựa vào kết nghiên cứu thực trạng địa phương, luận văn đưa số giải pháp tập trung kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng vườn từ bên iii ABSTRACT Research project “Situation and solutions to improve the quality of fruit trees in An Son commune, Thuan An town, Binh Duong province” was conducted from February to July 2011 Subject was taken to describe the status of orchards about the number, arrangement and care of gardens in the study area, through which explore the impact of orchards in the area areas such as natural conditions, economic and social… Research results show that orchards in An Son is specific for agro-ecological regions of the Thuan An town with most garden area is a combination of different species, different ages The major crops that include mangosteen, durians, jackfruits, mulberry, bon bon, the species mix of bananas, areca, samboches, grapefruits… Subject to the factors affecting fruit trees such as market, farming, labor but the most important factor is the cultivation techniques Through the evaluation of the advantages and disadvantages of orchard farming techniques Based on the findings and the local situation, the thesis offers a number of solutions focused on techniques to improve the quality of the garden from inside iv MỤC LỤC TRANG Trang tựa ii  Cảm tạ ii  Tóm tắt iii  Abstract iv  Danh sách chữ viết tắt viii  Danh sách bảng ix  Danh sách hình x  ĐẶT VẤN ĐỀ Error! Bookmark not defined.  TỔNG QUAN 3  2.1 Giá trị, lợi ích ăn trái 3  2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ăn trái 4  2.2.1 Các nhân tố vô sinh 4  2.2.1.1 Nước 4  2.2.1.2 Đất 5  2.2.1.3 Khí hậu 6  2.2.2 Các nhân tố hữu sinh 8  2.3 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 10  2.3.1 Điều kiện tự nhiên 10  2.3.1.1 Vị trí địa lý 10  2.3.1.2 Tài nguyên đất 10  2.3.1.3 Khí hậu, thủy văn 10  v 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 11  2.3.2.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 11  2.3.2.2 Dân số, lao động thu nhập 12  2.3.2.3 Giao thông 14  MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15  3.1 Mục tiêu 15  3.2 Nội dung 15  3.3 Phương pháp nghiên cứu 16  3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 16  3.3.2 Các công cụ PRA sử dụng 17  3.4 Tổng hợp, xử lý thông tin 19  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20  4.1 Hiện trạng vườn ăn trái xã An Sơn 20  4.1.1 Diện tích 20  4.1.2 Cơ cấu trồng 21  4.1.3 Lịch thời vụ 25  4.1.4 Mật độ suất 26  4.1.5 Giống 27  4.1.6 Các biện pháp kỹ thuật canh tác 28  4.1.6.1 Kiểu vườn canh tác 28  4.1.6.2 Bón phân 30  4.1.6.3 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 33  4.1.6.4 Nguồn nước tưới 34  vi 4.1.7 Hiệu kinh tế 35  4.2 Các yếu tố tác động lên vườn ăn trái xã An Sơn 37  4.2.1 Về tự nhiên 37  4.2.1.1 Nước 37  4.2.1.2 Đất 38  4.2.1.3 Khí hậu 39  4.2.2 Về kinh tế 39  4.2.2.1 Q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất 39  4.2.2.2 Cạnh tranh thị trường tiêu thụ 40  4.2.2.3 Vốn 41  4.2.3 Về xã hội 42  4.2.3.1 Lao động 42  4.2.3.2 Tập quán canh tác 42  4.3 Định hướng phát triển vườn 44  4.4 Các biện pháp nâng cao chất lượng vườn ăn trái 45  4.4.1 Nguồn nước 45  4.4.2 Biện pháp kỹ thuật 47  4.4.3 Giống 50  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52  5.1 Kết luận 52  5.2 Kiến nghị 53  TÀI LIỆU THAM KHẢO 55  PHỤ LỤC 1  vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT As : Asen BOD : Nhu cầu oxi sinh hóa BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường Ca : Canxi Cu : Đồng COD : Nhu cầu oxi hóa học CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Fe : Sắt HTVN : Hệ thống Việt Nam KCN : Khu công nghiệp Mg : Magie NLKH : Nông lâm kết hợp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn Pb : Chì PRA : Participatory Rural Appraisal STT : Số thứ tự SWOT : Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats QCVN : Quy chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân Zn : Kẽm viii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Cơ cấu thành phần theo giới nam nữ xã 12 Bảng 2.2: Cơ cấu thành phần dân tộc 13 Bảng 2.3: Phân loại hộ theo mức sống 13 Bảng 2.4: Cơ cấu nhân khẩu, lao động theo ngành nghề 14 Bảng 4.1: Thống kê diện tích vườn ăn trái theo số hộ điều tra xã An Sơn 21 Bảng 4.2: Độ tuổi số loại 24 Bảng 4.3: Lịch thời vụ trồng 25 Bảng 4.4: Mật độ số trồng 26 Bảng 4.5: Năng suất trung bình loại ăn trái (tạ/ha/năm ) 27 Bảng 4.6: Một số bệnh thường gặp trồng địa phương 33 Bảng 4.7: Giá số loại trái xã An Sơn (ngàn đồng/kg) 35 Bảng 4.8: Các nguồn thu nhập gia đình 36 Bảng 4.9: Kết phân tích nước thải cơng nghiệp (mg/l)* 37 Bảng 4.10: Kiểm kê biến động diện tích đất sản xuất xã An Sơn năm 2010 39 ix Hình 3: Trồng xen măng cụt – dâu – chuối – samboche Hình 4: Trồng xen măng cụt – mít – cau – chuối Hình 5: Vườn chun canh măng cụt Hình 6: Vườn chết nguồn nước ô nhiễm Phụ lục 3: Lượng phân bón khuyến cáo cho giai đoạn phát triển trồng Tên Măng cụt Sầu riêng Bòn bon Dâu da Mít Giai đoạn Cây Cho thu hoạch Cây Cho thu hoạch Cây Cho thu hoạch Cây Cho thu hoạch Cây Cho thu hoạch Phân bón (kg/cây/năm) Phân hữu 18 Phân bón 0,1 22 2,5 – 2,5 – 0,2 7,5 - 0,5 - – 3,5 0,08 0,5 0,5 0,01 0,8 1,5 - 0,8 0,04 9,5 - 10 0,7 – 1,5 – 1,5 0,04 12 - 14 1-2 3,5 – 1,5 - 0,08 1,5 2,5 - 10 2,5 1,5 0,2 Phân Urê Phân lân Phân Kali Nguồn: Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn Bình Dương Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: Giới tính: Tuổi: Gia đình bao lâu? Diện tích vườn ăn trái nhà anh/chị (ha)? Bây Trước Lý Trong vườn trồng loại gì? Trước gia đình thường trồng loại khác khơng? Vì khơng trồng nữa? a Có b Khơng Lý Độ tuổi trồng vườn bao nhiêu? Các vườn gia đình tự chọn trồng hay hỗ trợ, gợi ý từ đâu? Dùng nguyên liệu (hạt giống, con…) để trồng? Một năm gia đình thường bón phân cho trồng lần? Những loại phân nào? Gia đình thường làm cỏ cho vườn lần? Khi nào? 10 Mỗi năm tỉa cành lần? Khi nào? 11 Vườn thường bị sâu bệnh gì? Phòng trừ nào? 12 Ngoài vườn có cần chăm sóc đặc biệt không? 13 Hệ thống kênh mương có nạo vét không? 14 Mỗi năm vườn thu hoạch lần ? 15 Thu hoạch nào? 16 Các sản phẩm thu hoạch thường bán đâu? a Trực tiếp chợ b Các chủ buôn c Khác 17 Thu nhập gia đình ? a Làm nơng c Buôn bán b Công nhân viên chức d Khác………………… 18 Thu nhập từ vườn gia đình hàng năm bao nhiêu? 19 Nếu có thu nhập từ làm vườn gia đình có đủ sống khơng? a Có b Khơng 20 Hàng năm gia đình đầu tư cho vườn cây? 21 Gia đình hổ trợ từ quyền địa phương khơng ? a Có b Khơng 22 Nếu có, gia đình hổ trợ gì? a Vốn b Cây, giống c Kỹ thuật d Khác : 23 Gia đình có tham gia buổi tập huấn, hội thảo chăm sóc trồng, vật ni? a Có b Khơng 24 Các buổi tập huấn thường tổ chức? a Các cán nông nghiệp xã b Khác 25 Gia đình có thường áp dụng có biện pháp kỹ thuật khơng? Biện pháp nào? 26 Điều kiện thời tiết có ảnh hưởng đến vườn cây? 27 Gia đình có mong muốn mở rộng diện tích trồng trọt khơng? 28 Sắp tới, gia đình có dự định trồng lồi khơng? Đó gì? 29 Vì lại chọn này? 30 Gia đình có gặp khó khăn việc chăm sóc vườn khơng? 31 Gia đình làm để khắc phục tình trạng trên? Xin chân thành cám ơn Ông/Bà tham gia vấn! DANH SÁCH CÁC HỘ PHỎNG VẤN STT Hộ gia đình, địa thường trú Tuổi (năm) Nguyễn Hữu Phước 41D An Hòa 1-

Ngày đăng: 11/06/2018, 16:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w