1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

NGHIÊN CỨU SÂU HẠI TRÊN CÂY LÀI (Jasminum sambac) VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC BÔNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC, SINH HỌC TẠI XÃ AN SƠN, HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

133 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU SÂU HẠI TRÊN CÂY LÀI (Jasminum sambac) VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC BÔNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC, SINH HỌC TẠI XÃ AN SƠN, HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU SÂU HẠI TRÊN CÂY LÀI (Jasminum sambac) VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC BÔNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC, SINH HỌC TẠI XÃ AN SƠN, HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 012011 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH HỒ THÀNH KẾ NGHIÊN CỨU SÂU HẠI TRÊN CÂY LÀI (Jasminum sambac) VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC BÔNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC, SINH HỌC TẠI XÃ AN SƠN, HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN THỊ CHẮT Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 012011 ii NGHIÊN CỨU SÂU HẠI TRÊN CÂY LÀI (Jasminum sambac) VÀ HIỆU QUẢ PHÒNG TRỪ SÂU ĐỤC BÔNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC, SINH HỌC TẠI XÃ AN SƠN, HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG HỒ THÀNH KẾ Hội đồng chấm luận văn: 1. Chủ tịch: TS. TRẦN TẤN VIỆT Công ty Nhiệt Đới 2. Thư ký: TS. TỪ THỊ MỸ THUẬN Đại học Nông Lâm TP. HCM 3. Phản biện 1: TS. TRẦN THỊ THIÊN AN Đại học Nông Lâm TP. HCM 4. Phản biện 2: TS. TRÁC KHƯƠNG LAI Công ty Việt Hóa Nông 5. Ủy viên: PGS.TS. NGUYỄN THỊ CHẮT Đại học Nông Lâm TP. HCM ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Hồ Thành Kế sinh ngày 16 tháng 08 năm 1981 tại thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Sông Bé (nay là tỉnh Bình Dương). Tốt nghiệp Tú tài tại Trường Trung học phổ thông Bình Phú, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương năm 1999. Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học hệ chính quy tại trường Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 082004 – 122006 làm việc tại Trung tâm Khuyến nông trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Phước. Tháng 012007 cho đến nay làm việc tại Trung tâm Khuyến nông trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Dương. Tháng 09 năm 2006 theo học Cao học ngành Bảo vệ Thực vật tại Trường Đại học Nông Lâm, quận Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh. Địa chỉ liên lạc: 1667, khu phố 3, phường Hiệp An, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Điện thoại: 0909252353 Email: Hothanhkeyahoo.com.vn iv LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả trong tập luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hồ Thành Kế v CẢM TẠ Xin trân trọng cảm ơn: PGS. TS. Nguyễn Thị Chắt, giảng viên Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt và hướng dẫn tôi hoàn thành nghiên cứu này. Phòng Sau Đại học cùng Quý Thầy Cô Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt khóa học. Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công, viên chức Trung tâm Khuyến nông Bình Dương đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Hội Nông dân và một số hộ trồng lài tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương đã tận tình giúp đỡ tôi trong lúc thực hiện đề tài. Các bạn lớp Bảo vệ Thực vật 31 đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin được ghi ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình đã động viên, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian tham dự khóa học và thực hiện đề tài. Bình Dương, tháng 01 năm 2011 Hồ Thành Kế vi TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu sâu hại trên cây lài (Jasminum sambac) và hiệu quả phòng trừ sâu đục bông, nụ bằng một số loại thuốc hóa học, sinh học tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương”. Thời gian thực hiện từ tháng 11 năm 2008 đến tháng 12 năm 2009. Đề tài được thực hiện tại phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ Thực Vật, trường Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh, vùng trồng lài tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. Mục đích và yêu cầu của đề tài nhằm xác định thành phần sâu hại và thiên địch trên cây hoa lài, theo dõi biến động mức độ gây hại của sâu đục bông, nụ và sâu cuốn lá, khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học của chúng và hiệu quả phòng trừ bằng một số thuốc hóa học, sinh học. Kết quả điều tra thông tin phỏng vấn trực tiếp nông dân về hiện trạng canh tác lài tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, được ghi nhận như sau: sâu hại xuất hiện nhiều và phổ biến nhất là sâu cuốn lá (94,4%), sâu đục bông (64,8%). Có 13 loài sâu hại gây hại trên cây lài. Loài gây hại chính là sâu đục bông, nụ (Palpita vitrealis Rossi) với tần số xuất hiện vườn xen (74,44%) cao hơn vườn thuần (60%) và sâu cuốn lá (Adoxophyes sp.) cũng có tần số xuất hiện vườn xen (73,33%) cao hơn vườn thuần (52,59%). Bên cạnh đó cũng ghi nhận được 10 loài thiên địch, xuất hiện nhiều nhất và phổ biến là các loài nhện với tần xuất vườn thuần (51,48%) cao hơn vườn xen (38,52%). Biến động mức độ gây hại của sâu đục bông, nụ (Palpita vitrealis Rossi) và sâu cuốn lá (Adoxophyes sp.), kết quả điều tra cho thấy mức độ gây hại của sâu đục bông, nụ ở vườn thuần trên phát hoa biến động từ 34,67 – 46,67 % và trên nụ bị hại biến động từ 16,70 – 25,99 %. Ở vườn lài trồng xen, tỷ lệ phát hoa bị hại biến động từ 42,67 69,33 % và tỷ lệ nụ bị hại biến động từ 22,74 – 33,64 %. Mức độ gây hại của sâu cuốn lá (Adoxophyes sp.) ở vườn thuần trên đọt biến động trung bình từ 32,00 – 65,33% và tỷ lệ lá bị sâu cuốn lá gây hại biến động từ 7,68 – 18,47%, đối vii với vườn xen tỷ lệ đọt bị hại biến động trung bình từ 24,00 – 78,67% và tỷ lệ lá bị hại từ 6,81 – 23,88%. Thời gian hoàn thành vòng đời của sâu đục bông, nụ Palpita vitrealis Rossi biến động từ 23 – 28 ngày. Trong đó, giai đoạn trứng kéo dài trung bình là 3,17  0,62 ngày, thời gian phát triển trung bình của ấu trùng là 13,13  0,83 ngày, thời gian giai đoạn nhộng trung bình là 6,63  0,78 ngày và thời gian tiền đẻ trứng của thành trùng trung bình là 3,35  0,48 ngày, và tỷ lệ hoàn thành vòng đời trung bình là 74,76%. Thời gian hoàn thành vòng đời của sâu cuốn lá Adoxophyes sp. biến động từ 24 – 28 ngày. Trong đó, giai đoạn trứng kéo dài trung bình là 3,5  0,53 ngày, thời gian phát triển trung bình của ấu trùng là 12,6  0,52 ngày, thời gian giai đoạn nhộng trung bình là 6,1  0,88 ngày và thời gian tiền đẻ trứng của thành trùng trung bình là 3,4  0,52 ngày và tỷ lệ hoàn thành vòng đời trung bình là 79,64%. Các loại thuốc sử dụng trong thí nghiệm trừ sâu đục bông, nụ có hiệu lực cao nhất đối với thuốc hóa học Selecron 500EC 89,17 % và đối với thuốc sinh học là Tập kỳ 1.8EC 79,64 % ở thời điểm 5 NSP. Ở thời điểm 7 NSP, hiệu lực cao nhất đối với thuốc hóa học là Selecron 500EC 76,30 %, sinh học là Tập kỳ 1.8EC 73,66%. Thời điểm 14NSP hiệu lực các loại thuốc điều giảm và hoàn toàn hết hiệu lực ở thời điểm 21NSP. viii ABSTRACT The thesis “Research pests on jasmine (Jasminum sambac) and effect controlling methods to moths on chemical and biological pesticide at An Son village, Thuan An district, Binh Duong provine” was carried out from november, 2008 to december, 2009 in Nong Lam university and the jasmine gardens at An Son, Thuan An, Binh Duong. The main goal and requirement of current research was to determine component pests and natural enemies on jasmine, to watch for the variance of harmful levels of the major pests, to study their morphological and biological characters and and effect controlling methods to moths on chemical and biological pesticide. The survey results direct interview information on the status of farmers cultivating jasmine in An Son commune, Thuan An, Binh Duong Province, is recognized as follows: appear more pests that the most common are tortrix moths (94,4%), moths (64,8%). The result showed that on jasmine gardens, there are thirteen species pests. Main species damaged to jasmine in the fix gardens was moth (Palpita vitrealis R.) with frequency of occurrence at 74,44 % and at 60 % in the pure gardens, and the ratio of frequency of tortrix moths (Adoxophyes sp.) in the fix gardens was 73,33 %, while it was 52,59 % in the pure gardens. Besides, there was ten species of natural enemies, in which spiders were spread with the highest rate is 51,48 % in the pure garndens and 38,52 % in the fix gardens. Observating variance of damaged levels of moths (Palpita vitrealis Rossi) and tortrix moths (Adoxophyes sp.), results of investigation pointed out that harmful level of moths, bud worms jasmine in the pure gardens ranged from 34,67 % to 46,67 % on clusters of flowers and from 16,70 % to 25,99 % on buds. In the fix garden, rate of clusters of fowers, which were attacked by moths changed from 42,67 % to 69,33 % and the result similarity on bud ranged from 22,74 % to 33,64 % in the fix gardens. The harmful levels of tortrix moths (Adoxophyes sp.) on young shoot and on leaves of shoot in the pure gardens varied at average extent is 32,00 ix 65,33 %, 7,68 18,47 %, respectively. In the fix gardens, rate of young shoots and leaves of shoots, which were attacked by Adoxophyes sp. ranged average from 24,00 % to 78,67 % and from 6,81 % to 23,88 % respectively. Palpita vitrealis Rossi pass through about 23 28 days. Inside, the phase of eggs are about 3,17  0,62 days, phase of larval is 13,13  0,83 days, pupa is 6,63  0,78 days and preadult moths is 6,63  0,78 days. The rate of moths finished their cycle life is 74,76 %. Adoxophyes sp. pass through about 24 – 28 days. Inside, the phase of eggs are about 3,5 – 0,53 days, phase of larval is 12,6 – 0,52 days, pupa is 6,1  0,88 days and preadult moths is 3,4  0,52 days. The rate of moths finished their cycle life is 79,64%. Experiments of controlling moths, the highest efficiency to control moths after spraying 5 days include with chemical pesticide of Selecron 500EC (reach 89,17%) biological pesticide of Tập kỳ 1.8EC (reach 79,64%). At the time after sparying 7 days, The highest efficiency to control moths after spraying 5 days include with chemical pesticide of Selecron 500EC (reach 76,30%), biological pesticide of Tập kỳ 1.8EC (reach 73,66%). At the time after sparying 14 days, the efficiently pesticides have reduced and completely did not become effective at 21days. x MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Trang chuẩn y ii Lý lịch cá nhân iii Lời cam đoan iv Cảm tạ v Tóm tắt vi Mục lục x Danh sách chữ viết tắt xiii Danh sách các bảng xiv Danh sách các hình xv 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.2.1. Mục đích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 1.2.3. Phạm vi nghiên cứu 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Sơ lược về cây lài 4 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại 4 2.1.2. Đặc tính thực vật học và điều kiện sinh thái 5 2.1.3. Giá trị cây lài 5 2.2. Tình hình phát triển cây lài 7 2.2.1. Tình hình phát triển cây lài ở Việt Nam 7 2.2.2. Tình hình phát triển cây lài ở một số nơi trên thế giới 8 2.3. Tình hình nghiên cứu sâu hại chính trên lài 9 2.3.1. Trong nước 9 xi 2.3.2. Ngoài nước 10 2.4. Đặc điểm hình thái, sinh học và mức độ gây hại của một số loại sâu hại chính trên cây họ lài 11 2.4.1. Palpita vitrealis (Rossi, 1794) 11 2.4.2. Cacoecimorpha pronubana Hübner 14 2.4.3. Prays oleae (Bernard, 1788) 15 2.4.4. Hendecasis duplifacialis Hampson 17 2.5. Biện pháp phòng trừ sâu hại chính trên cây lài 18 2.5.1. Trong nước 18 2.5.2. Ngoài nước 19 2.6. Các thuốc hóa học dùng trong thí nghiệm 21 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Nội dung nghiên cứu 26 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26 3.3. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu 26 3.4. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1. Vật liệu nghiên cứu 28 3.4.2. Phương pháp nghiên cứu 29 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1. Hiện trạng canh tác cây lài tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, năm 2008 – 2009 36 4.2. Một số sâu hại và thiên địch trên cây lài tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, năm 2008 – 2009 43 4.2.1. Một số sâu hại trên cây lài tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, năm 20082009 43 4.2.2. Một số thiên địch trên cây lài tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, năm 2008 – 2009 48 4.3. Mức độ gây hại của hai loài sâu đục bông nụ, sâu cuốn lá Adoxophyes sp. và đặc điểm hình thái, sinh học của sâu đục bông nụ Palpita vitrealis Rossi, sâu cuốn xii lá Adoxophyes sp. trên cây lài tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, năm 2009 50 4.3.1. Mức độ gây hại của sâu đục bông, nụ và đặc điểm hình thái, sinh học sâu đục bông, nụ Palpita vitrealis Rossi 50 4.3.1.1. Mức độ gây hại của sâu đục bông, nụ 50 4.3.1.2. Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu đục bông, nụ Palpita vitrealis R. 56 4.3.2. Mức độ gây hại, đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của sâu cuốn lá Adoxophyes sp. tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, năm 2009 63 4.3.2.1. Mức độ gây hại của sâu cuốn lá Adoxophyes sp. 64 4.3.2.2. Đặc điểm hình thái và sinh học của sâu cuốn lá Adoxophyes sp. 69 4.4. Khảo sát hiệu lực phòng trừ sâu đục bông, nụ lài của một số thuốc hóa học và sinh học 76 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81 5.1. Kết luận 81 5.2. Đề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 89 xiii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT AT: ấu trùng BVTV: Bảo Vệ Thực Vật CV (Coefficient of Variation): Hệ số biến động EC (Emulsifiable Concentrate): Dạng nhũ dầu F (Flowable Concentrate): Dạng huyền phù nước NSP: Ngày sau phun NT: nghiệm thức PGS: Phó giáo sư SD (Standard Deviation): độ lệch chuẩn SLCTQS: số lượng cá thể quan sát TB: trung bình TĐT: tiền đẻ trứng TGPT: thời gian phát triển TLĐBH: tỷ lệ đọt bị hại TLHBH: tỷ lệ hoa bị hại TLHTVĐ: tỷ lệ hoàn thành vòng đời TLLBH: tỷ lệ lá bị hại TLPHBH: tỷ lệ phát hoa bị hại Tp. Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh TS: Tiến sĩ TSXH: tần số xuất hiện TT: thành trùng X : giá trị trung bình xiv DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 4.1. Một số thông tin về tình hình canh tác lài tại xã An Sơn 37 Bảng 4.2. Kỹ thuật canh tác cây lài 38 Bảng 4.3. Một số sâu bệnh hại trên cây lài và biện pháp phòng trừ của nông dân 41 Bảng 4.4. Thành phần sâu hại chính trên lài tại xã An Sơn 45 Bảng 4.5. Tỷ lệ hiện diện của 3 loài sâu đục bông, nụ lài tại xã An Sơn 47 Bảng 4.6. Một số loài thiên địch trên cây lài tại xã An Sơn 49 Bảng 4.7. Mức độ gây hại của sâu đục bông, nụ trên vườn lài trồng thuần và trồng xen tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương 51 Bảng 4.8. Đặc điểm hình thái của sâu đục bông, nụ Palpita vitrealis Rossi 57 Bảng 4.9. Đặc điểm phát triển của ấu trùng sâu đục bông, nụ Palpita vitrealis Rossi 60 Bảng 4.10. Vòng đời sâu đục bông Palpita vitrealis Rossi 62 Bảng 4.11. Mức độ phát triển của sâu đục bông, nụ Palpita vitrealis Rossi 63 Bảng 4.12. Mức độ gây hại của sâu cuốn lá Adoxophyes sp. trên vườn lài trồng thuần và trồng xen tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương 65 Bảng 4.13. Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá Adoxophyes sp. 70 Bảng 4.14. Đặc điểm phát triển của ấu trùng sâu cuốn lá Adoxophyes sp. 73 Bảng 4.15. Vòng đời sâu cuốn lá Adoxophyes sp. 74 Bảng 4.16. Mức độ phát triển của sâu cuốn lá Adoxophyes sp. 76 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của các loại thuốc đến mật số sâu đục bông, nụ lài tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, năm 2009 77 Bảng 4.18. Hiệu lực các loại thuốc đối với sâu đục bông, nụ lài tại xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, năm 2009 79 xv DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 3.1. Nhiệt độ, ẩm độ trung bình tại khu vực Bình Dương 27 Hình 3.2. Lượng mưa trung bình tại khu vực Bình Dương 28 Hình 3.3. Sơ đồ bố trí các điểm điều tra biến động mật số sâu hại chính trên cây lài 31 Hình 4.1. Một số sâu hại chính trên cây lài tại xã An Sơn 46 Hình 4.2. Triệu chứng gây hại của sâu đục bông, nụ lài 50 Hình 4.3. Biến động mức độ gây hại của sâu đục bông, nụ trên cây lài của 2 dạng vườn trồng thuần và trồng xen tại xã An Sơn 54 Hình 4.4. Các giai đoạn phát triển của sâu đục bông, nụ Palpita vitrealis Rossi 58 Hình 4.5. Vòng đời sâu đục bông, nụ lài Palpita vitrealis Rossi 61 Hình 4.6. Triệu chứng gây hại của sâu cuốn lá Adoxophyes sp. 64 Hình 4.7. Biến động mức độ gây hại của sâu cuốn lá Adoxophyes sp. trên cây lài cả 2 dạng vườn trồng thuần và trồng xen tại xã An Sơn 66 Hình 4.8. Các giai đoạn phát triển của sâu cuốn lá Adoxophyes sp. 72 Hình 4.9. Vòng đời sâu cuốn lá Adoxophyes sp. 75

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************************* HỒ THÀNH KẾ NGHIÊN CỨU SÂU HẠI TRÊN CÂY LÀI (Jasminum sambac) VÀ HIỆU QUẢ PHỊNG TRỪ SÂU ĐỤC BƠNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC, SINH HỌC TẠI XÃ AN SƠN, HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 01/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************************* HỒ THÀNH KẾ NGHIÊN CỨU SÂU HẠI TRÊN CÂY LÀI (Jasminum sambac) VÀ HIỆU QUẢ PHỊNG TRỪ SÂU ĐỤC BƠNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC, SINH HỌC TẠI XÃ AN SƠN, HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ CHẮT Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 01/2011 i NGHIÊN CỨU SÂU HẠI TRÊN CÂY LÀI (Jasminum sambac) VÀ HIỆU QUẢ PHỊNG TRỪ SÂU ĐỤC BƠNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC, SINH HỌC TẠI XÃ AN SƠN, HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG HỒ THÀNH KẾ Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS TRẦN TẤN VIỆT Công ty Nhiệt Đới Thư ký: TS TỪ THỊ MỸ THUẬN Đại học Nông Lâm TP HCM Phản biện 1: TS TRẦN THỊ THIÊN AN Đại học Nông Lâm TP HCM Phản biện 2: TS TRÁC KHƯƠNG LAI Cơng ty Việt Hóa Nơng Ủy viên: PGS.TS NGUYỄN THỊ CHẮT Đại học Nông Lâm TP HCM ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG ii LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Hồ Thành Kế sinh ngày 16 tháng 08 năm 1981 thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Sơng Bé (nay tỉnh Bình Dương) Tốt nghiệp Tú tài Trường Trung học phổ thơng Bình Phú, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương năm 1999 Tốt nghiệp Đại học ngành Nơng học hệ quy trường Đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh Tháng 08/2004 – 12/2006 làm việc Trung tâm Khuyến nông trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Phước Tháng 01/2007 làm việc Trung tâm Khuyến nông trực thuộc Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Dương Tháng 09 năm 2006 theo học Cao học ngành Bảo vệ Thực vật Trường Đại học Nông Lâm, quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 16/67, khu phố 3, phường Hiệp An, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0909252353 E-mail: Hothanhke@yahoo.com.vn iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết tập luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hồ Thành Kế iv CẢM TẠ Xin trân trọng cảm ơn: PGS TS Nguyễn Thị Chắt, giảng viên Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt hướng dẫn tơi hồn thành nghiên cứu Phịng Sau Đại học Quý Thầy Cô Khoa Nông học, Trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu suốt khóa học Ban lãnh đạo, tập thể cán công, viên chức Trung tâm Khuyến nơng Bình Dương giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Hội Nông dân số hộ trồng lài xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương tận tình giúp đỡ tơi lúc thực đề tài Các bạn lớp Bảo vệ Thực vật 31 giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin ghi ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên, hỗ trợ tơi suốt thời gian tham dự khóa học thực đề tài Bình Dương, tháng 01 năm 2011 Hồ Thành Kế v TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu sâu hại lài (Jasminum sambac) hiệu phòng trừ sâu đục bơng, nụ số loại thuốc hóa học, sinh học xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương” Thời gian thực từ tháng 11 năm 2008 đến tháng 12 năm 2009 Đề tài thực phịng thí nghiệm Bộ mơn Bảo vệ Thực Vật, trường Đại học Nơng lâm Tp Hồ Chí Minh, vùng trồng lài xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương Mục đích u cầu đề tài nhằm xác định thành phần sâu hại thiên địch hoa lài, theo dõi biến động mức độ gây hại sâu đục bông, nụ sâu lá, khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học chúng hiệu phòng trừ số thuốc hóa học, sinh học Kết điều tra thông tin vấn trực tiếp nông dân trạng canh tác lài xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương, ghi nhận sau: sâu hại xuất nhiều phổ biến sâu (94,4%), sâu đục bơng (64,8%) Có 13 lồi sâu hại gây hại lài Loài gây hại sâu đục bơng, nụ (Palpita vitrealis Rossi) với tần số xuất vườn xen (74,44%) cao vườn (60%) sâu (Adoxophyes sp.) có tần số xuất vườn xen (73,33%) cao vườn (52,59%) Bên cạnh ghi nhận 10 loài thiên địch, xuất nhiều phổ biến loài nhện với tần xuất vườn (51,48%) cao vườn xen (38,52%) Biến động mức độ gây hại sâu đục bông, nụ (Palpita vitrealis Rossi) sâu (Adoxophyes sp.), kết điều tra cho thấy mức độ gây hại sâu đục bông, nụ vườn phát hoa biến động từ 34,67 – 46,67 % nụ bị hại biến động từ 16,70 – 25,99 % Ở vườn lài trồng xen, tỷ lệ phát hoa bị hại biến động từ 42,67 - 69,33 % tỷ lệ nụ bị hại biến động từ 22,74 – 33,64 % Mức độ gây hại sâu (Adoxophyes sp.) vườn đọt biến động trung bình từ 32,00 – 65,33% tỷ lệ bị sâu gây hại biến động từ 7,68 – 18,47%, đối vi với vườn xen tỷ lệ đọt bị hại biến động trung bình từ 24,00 – 78,67% tỷ lệ bị hại từ 6,81 – 23,88% Thời gian hồn thành vịng đời sâu đục bông, nụ Palpita vitrealis Rossi biến động từ 23 – 28 ngày Trong đó, giai đoạn trứng kéo dài trung bình 3,17  0,62 ngày, thời gian phát triển trung bình ấu trùng 13,13  0,83 ngày, thời gian giai đoạn nhộng trung bình 6,63  0,78 ngày thời gian tiền đẻ trứng thành trùng trung bình 3,35  0,48 ngày, tỷ lệ hồn thành vịng đời trung bình 74,76% Thời gian hồn thành vịng đời sâu Adoxophyes sp biến động từ 24 – 28 ngày Trong đó, giai đoạn trứng kéo dài trung bình 3,5  0,53 ngày, thời gian phát triển trung bình ấu trùng 12,6  0,52 ngày, thời gian giai đoạn nhộng trung bình 6,1  0,88 ngày thời gian tiền đẻ trứng thành trùng trung bình 3,4  0,52 ngày tỷ lệ hồn thành vịng đời trung bình 79,64% Các loại thuốc sử dụng thí nghiệm trừ sâu đục bơng, nụ có hiệu lực cao thuốc hóa học Selecron 500EC 89,17 % thuốc sinh học Tập kỳ 1.8EC 79,64 % thời điểm NSP Ở thời điểm NSP, hiệu lực cao thuốc hóa học Selecron 500EC 76,30 %, sinh học Tập kỳ 1.8EC 73,66% Thời điểm 14NSP hiệu lực loại thuốc điều giảm hoàn toàn hết hiệu lực thời điểm 21NSP vii ABSTRACT The thesis “Research pests on jasmine (Jasminum sambac) and effect controlling methods to moths on chemical and biological pesticide at An Son village, Thuan An district, Binh Duong provine” was carried out from november, 2008 to december, 2009 in Nong Lam university and the jasmine gardens at An Son, Thuan An, Binh Duong The main goal and requirement of current research was to determine component pests and natural enemies on jasmine, to watch for the variance of harmful levels of the major pests, to study their morphological and biological characters and and effect controlling methods to moths on chemical and biological pesticide The survey results direct interview information on the status of farmers cultivating jasmine in An Son commune, Thuan An, Binh Duong Province, is recognized as follows: appear more pests that the most common are tortrix moths (94,4%), moths (64,8%) The result showed that on jasmine gardens, there are thirteen species pests Main species damaged to jasmine in the fix gardens was moth (Palpita vitrealis R.) with frequency of occurrence at 74,44 % and at 60 % in the pure gardens, and the ratio of frequency of tortrix moths (Adoxophyes sp.) in the fix gardens was 73,33 %, while it was 52,59 % in the pure gardens Besides, there was ten species of natural enemies, in which spiders were spread with the highest rate is 51,48 % in the pure garndens and 38,52 % in the fix gardens Observating variance of damaged levels of moths (Palpita vitrealis Rossi) and tortrix moths (Adoxophyes sp.), results of investigation pointed out that harmful level of moths, bud worms jasmine in the pure gardens ranged from 34,67 % to 46,67 % on clusters of flowers and from 16,70 % to 25,99 % on buds In the fix garden, rate of clusters of fowers, which were attacked by moths changed from 42,67 % to 69,33 % and the result similarity on bud ranged from 22,74 % to 33,64 % in the fix gardens The harmful levels of tortrix moths (Adoxophyes sp.) on young shoot and on leaves of shoot in the pure gardens varied at average extent is 32,00 - viii 65,33 %, 7,68 -18,47 %, respectively In the fix gardens, rate of young shoots and leaves of shoots, which were attacked by Adoxophyes sp ranged average from 24,00 % to 78,67 % and from 6,81 % to 23,88 % respectively Palpita vitrealis Rossi pass through about 23 - 28 days Inside, the phase of eggs are about 3,17  0,62 days, phase of larval is 13,13  0,83 days, pupa is 6,63  0,78 days and pre-adult moths is 6,63  0,78 days The rate of moths finished their cycle life is 74,76 % Adoxophyes sp pass through about 24 – 28 days Inside, the phase of eggs are about 3,5 – 0,53 days, phase of larval is 12,6 – 0,52 days, pupa is 6,1  0,88 days and pre-adult moths is 3,4  0,52 days The rate of moths finished their cycle life is 79,64% Experiments of controlling moths, the highest efficiency to control moths after spraying days include with chemical pesticide of Selecron 500EC (reach 89,17%) biological pesticide of Tập kỳ 1.8EC (reach 79,64%) At the time after sparying days, The highest efficiency to control moths after spraying days include with chemical pesticide of Selecron 500EC (reach 76,30%), biological pesticide of Tập kỳ 1.8EC (reach 73,66%) At the time after sparying 14 days, the efficiently pesticides have reduced and completely did not become effective at 21days ix (1) 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB  SD MIN MAX (2) 3 3 4 3,23 0,63 (3) 13 13 13 14 14 11 13 13 13 13,10 0,84 11 14 (4) 8 7 6 6,60 0,86 (5) 3 4 3 3,37 0,49 (6) 26 27 27 27 27 24 27 26 26 26,30 1,39 23 28 Phụ lục 9: Tỷ lệ trứng nở sâu đục bông, nụ lài Palpita vitrealis Rossi Đợt 1: Từ 9/3/2009 – 4/4/2009 NT 10 11 12 TB ± SD Số trứng đẻ 340 264 451 317 281 244 228 212 175 154 224 345 269,58 83,15 Số trứng nở 332 251 442 305 270 236 212 193 163 139 219 341 258,58 85,36 103 Tỷ lệ trứng nở (%) 97,65 95,08 98,00 96,21 96,09 96,72 92,98 91,04 93,14 90,26 97,77 98,84 95,32 2,84 Đợt 2: Từ 7/4/2009 – 2/5/2009 NT 10 11 12 13 14 TB ± SD Số trứng đẻ 262 336 440 315 236 282 218 214 176 155 331 225 216 270 262,57 74,65 Số trứng nở 251 326 432 302 220 270 205 210 169 148 302 210 209 262 251,14 73,17 104 Tỷ lệ trứng nở (%) 95,80 97,02 98,18 95,87 93,22 95,74 94,04 98,13 96,02 95,48 91,23 93,33 96,76 97,04 95,56 1,98 Phụ lục 10: Thời gian phát triển giai đoạn ấu trùng sâu đục bông, nụ Palpita vitrealis Rossi Đợt 1: Từ 14/2/2009 – 28/2/2009 NT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TB ± SD Tuổi 2 2 2 3 2 2 2 2,30 0,47 Tuổi 2 2 2 2 3 2 2 2,10 0,55 Tuổi Tuổi 2 2 3 2 2 3 3 2,40 0,50 105 2 2 3 2 2 2 2 2 2,10 0,45 Tuổi 2 2 2 2 3 2 2,10 0,64 Tuổi 3 3 2 2 2 3 3 2,50 0,51 Tổng 14 13 12 15 11 13 14 15 14 13 13 13 14 14 14 13 14 14 14 13 13,50 0,95 Đợt 2: Từ 1/3/2009 – 15/3/2009 NT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TB ± SD Tuổi 2 2 2 3 2 2 2,40 0,50 Tuổi 2 2 2 2 3 2 2,10 0,64 Tuổi Tuổi 2 2 3 2 3 2 2,40 0,50 106 2 2 3 2 2 2 3 2 2,10 0,55 Tuổi 2 2 2 2 2 2 2 2,00 0,46 Tuổi 3 3 2 2 3 2 2 2,40 0,50 Tổng 14 13 12 15 11 13 14 15 14 13 13 14 13 14 15 13 12 14 13 13 13,40 1,05 Phụ lục 11: Kích thước vỏ đầu ấu trùng tuổi sâu đục bông, nụ lài Palpita vitrealis Rossi NT Tuổi (mm) Tuổi (mm) D R D 0,33 0,28 0,43 0,30 0,25 0,45 0,33 0,28 0,48 0,25 0,23 0,50 0,35 0,30 0,43 0,33 0,30 0,45 0,35 0,33 0,53 0,28 0,25 0,23 0,35 0,30 0,43 10 0,33 0,30 0,45 TB 0,32 0,28 0,44  SD 0,03 0,03 0,08 Ghi chú: D: dài, R: rộng R 0,35 0,38 0,43 0,25 0,40 0,35 0,43 0,48 0,38 0,43 0,39 0,06 Tuổi (mm) D 0,65 0,93 0,88 0,63 0,70 0,65 0,90 0,75 0,65 0,90 0,76 0,12 R 0,53 0,68 0,60 0,55 0,63 0,55 0,60 0,55 0,58 0,55 0,58 0,05 107 Tuổi (mm) D 1,45 1,38 1,38 1,38 1,40 1,38 1,43 1,40 1,38 1,40 1,40 0,02 R 1,38 1,28 1,25 1,25 1,30 1,33 1,35 1,30 1,33 1,30 1,31 0,04 Tuổi (mm) D 2,75 2,80 2,83 2,75 2,95 2,78 2,88 2,98 2,90 2,93 2,86 0,14 R 2,38 2,50 2,45 2,48 2,73 2,55 2,58 2,75 2,70 2,65 2,58 0,13 Tuổi (mm) D 3,05 3,25 3,03 3,25 3,10 3,25 3,10 3,33 3,15 3,20 3,17 0,10 R 2,75 2,95 2,80 3,08 2,88 3,10 2,80 3,05 2,88 2,95 2,92 0,12 Phụ lục 12: Kích thước thể thành trùng sâu Adoxophyes sp NT 10 TB  SD NT 10 TB  SD Kích thước thành trùng đực (mm) Dài thân 10 10 10 9 10 10 9,5 0,53 Rộng thân 2,7 2,9 2,8 2,9 2,8 2,7 2,9 3,1 2,88 0,13 Sải cánh 21 22 21 23 20 21 23 22 23 21 21,7 1,06 Dài râu 5,2 5,2 5,5 5,6 5,5 5,6 6,0 5,0 5,3 5,5 5,44 0,28 Kích thước thành trùng (mm) Dài thân 11 10 10 11 11 10 10 11 10,2 0,79 Rộng thân 2,9 3,0 3,1 2,8 2,9 2,9 3,2 2,9 3,1 3,0 2,98 0,12 108 Sải cánh 22 23 24 23 23 24 21 23 24 22 22,9 0,99 Dài râu 5,8 6,0 5,5 6,3 6,2 5,7 5,9 6,3 6,3 6,2 6,02 0,29 Phụ lục 13: Kích thước trứng, ấu trùng đẫy sức nhộng sâu Adoxophyes sp NT 10 TB  SD Trứng (mm) Dài 1,18 1,13 1,19 1,18 1,13 1,15 1,15 1,18 1,13 1,18 1,16 0,02 Rộng 0,78 0,80 0,90 0,75 0,85 0,75 0,78 0,88 0,83 0,70 0,80 0,06 Ấu trùng đẫy sức (mm) Dài 23 24 22 23 21 20 23 24 20 21 22,1 1,52 Rộng 3 4 3 3,3 0,48 Nhộng (mm) Dài 12 12 14 14 13 13 13 12 12 12 12,7 0,82 Rộng 3 3 3 3 3,1 0,32 Phụ lục 14: Thời gian phát triển giai đoạn sâu Adoxophyes sp NT 10 TB  SD Thời gian phát triển (ngày) Trứng 3 4 4 3,5 0,53 Ấu trùng 12 12 13 13 13 13 12 12 13 13 12,6 0,52 Nhộng 6 6 6 6,1 0,88 109 Tiền đẻ trứng 4 3 4 3 3,4 0,52 Vòng đời (ngày) 25 24 25 27 28 27 24 25 26 25 25,6 1,35 Phụ lục 15: Tỷ lệ trứng nở sâu Adoxophyes sp NT 10 TB ± SD Số trứng đẻ 220 317 450 190 270 350 461 442 315 326 334,10 94,31 Số trứng nở 116 305 439 172 263 335 450 436 305 312 313,30 111,34 Tỷ lệ trứng nở (%) 52,73 96,21 97,56 90,53 97,41 95,71 97,61 98,64 96,83 95,71 91,89 13,94 Phụ lục 16: Thời gian phát triển giai đoạn ấu trùng sâu Adoxophyes sp NT 10 TB ± SD Tuổi 2 3 3 3 2,6 0,52 Tuổi Tuổi 3 3 3 2 3 2,7 0,48 3 3 3 2,7 0,48 110 Tuổi 3 2 3 2 2,4 0,52 Tuổi 2 3 2 2 2,2 0,42 Tổng 12 12 13 13 13 13 12 12 13 13 12,6 0,52 Phụ lục 17: Kích thước vỏ đầu ấu trùng tuổi sâu Adoxophyes sp NT 10 TB  SD Tuổi (mm) Tuổi (mm) Tuổi (mm) Tuổi (mm) Tuổi (mm) Dài 0,33 0,30 0,33 0,35 0,30 0,38 0,33 0,33 0,30 0,30 0,33 0,03 Dài 0,60 0,45 0,43 0,50 0,55 0,53 0,58 0,53 0,53 0,55 0,53 0,05 Dài 0,88 0,63 0,63 0,68 0,65 0,70 0,68 0,63 0,63 0,65 0,68 0,08 Dài 1,03 1,13 0,93 0,98 1,03 1,00 1,10 1,13 1,13 1,05 1,05 0,07 Dài 1,45 1,55 1,50 1,25 1,35 1,58 1,50 1,48 1,55 1,50 1,47 0,10 Rộng 0,28 0,28 0,30 0,28 0,25 0,33 0,28 0,25 0,25 0,25 0,28 0,03 Rộng 0,53 0,40 0,38 0,43 0,45 0,45 0,50 0,43 0,48 0,45 0,45 0,04 111 Rộng 0,78 0,55 0,58 0,60 0,58 0,63 0,60 0,58 0,55 0,60 0,61 0,07 Rộng 1,00 1,05 0,88 0,93 0,98 0,95 1,00 1,13 1,03 1,00 1,00 0,07 Rộng 1,30 1,38 1,45 1,20 1,25 1,48 1,25 1,20 1,28 1,25 1,30 0,10 Phụ lục 18: Thí nghiệm phịng trừ sâu đục bơng, nụ lài biện pháp hóa học sinh học xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương Mật độ sâu đục bông, nụ (con/bụi) 1.1 Trước phun Bảng ANOVA ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 4.571 0.762 0.132 Within 14 80.667 5.762 Total 20 85.238 Coefficient of Variation = 33.38% 1.2 Ba ngày sau phun Bảng ANOVA ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 45.143 7.524 3.762 0.0193 Within 14 28.000 2.000 Total 20 73.143 Coefficient of Variation = 30.94% Trắc nghiệm phân hạng Error Mean Square = 2.000 Error Degrees of Freedom = 14 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 2.477 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 7= 4.330 4.330 5.000 5.330 2.330 3.330 7.330 BC Mean BC Mean AB Mean AB Mean C Mean BC Mean A Mean 7= 4= 3= 2= 1= 6= 5= 7.330 5.330 5.000 4.330 4.330 3.330 2.330 A AB AB BC BC BC C 112 1.3 Năm ngày sau phun Bảng ANOVA ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 102.476 17.079 44.833 0.0000 Within 14 5.333 0.381 Total 20 107.810 Coefficient of Variation = 21.25% Trắc nghiệm phân hạng Error Mean Square = 0.3810 Error Degrees of Freedom = 14 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 1.500 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 7= 1.670 2.670 2.330 3.330 1.000 1.330 8.000 CD Mean = 8.000 A BC Mean = 3.330 B BCD Mean = 2.670 BC B Mean = 2.330 BCD D Mean = 1.670 CD CD Mean = 1.330 CD A Mean = 1.000 D 1.4 Bảy ngày sau phun Bảng ANOVA ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 99.238 16.540 23.156 0.0000 Within 14 10.000 0.714 Total 20 109.238 Coefficient of Variation = 20.17% 113 Trắc nghiệm phân hạng Error Mean Square = 0.7140 Error Degrees of Freedom = 14 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 2.054 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 7= 2.330 4.330 3.670 5.670 2.000 2.670 8.670 CD Mean = 8.670 A BC Mean = 5.670 B BCD Mean = 4.330 BC B Mean = 3.670 BCD D Mean = 2.670 CD CD Mean = 2.330 CD A Mean = 2.000 D 1.5 Mười bốn ngày sau phun Bảng ANOVA ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 40.667 6.778 1.977 0.1376 Within 14 48.000 3.429 Total 20 88.667 Coefficient of Variation = 21.37% 1.6 Hai mươi mốt ngày sau phun Bảng ANOVA ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 20.286 3.381 0.362 Within 14 130.667 9.333 Total 20 150.952 Coefficient of Variation = 25.56% 114 Hiệu lực phịng trừ sâu đục bơng, nụ lài số loại thuốc hóa học sinh học (%) 2.1 Ba ngày sau phun Bảng ANOVA ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 5333.021 888.837 85.287 0.0000 Within 14 145.905 10.422 Total 20 5478.926 Coefficient of Variation = 8.72% Trắc nghiệm phân hạng Error Mean Square = 10.42 Error Degrees of Freedom = 14 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 7.847 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 7= 41.43 BC Mean = 56.12 38.76 C Mean = 46.82 37.06 C Mean = 41.43 37.97 C Mean = 38.76 56.12 A Mean = 37.97 46.82 B Mean = 37.06 1.060 D Mean = 1.060 A B BC C C C D 2.2 Năm ngày sau phun Bảng ANOVA ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 7631.520 1271.920 35.596 0.0000 Within 14 500.246 35.732 Total 20 8131.766 Coefficient of Variation = 13.53% 115 Trắc nghiệm phân hạng Error Mean Square = 35.73 Error Degrees of Freedom = 14 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 14.53 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 7= 59.17 A 42.36 B 49.74 AB 40.79 B 60.99 A 55.30 AB 0.9700 C Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 5= 1= 6= 3= 2= 4= 7= 60.99 A 59.17 A 55.30 AB 49.74 AB 42.36 B 40.79 B 0.9700 C 2.3 Bảy ngày sau phun Bảng ANOVA ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 7631.520 1271.920 35.596 0.0000 Within 14 500.246 35.732 Total 20 8131.766 Coefficient of Variation = 13.53% Trắc nghiệm phân hạng Error Mean Square = 35.73 Error Degrees of Freedom = 14 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 14.53 at alpha = 0.010 Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 7= 59.17 A 42.36 B 49.74 AB 40.79 B 60.99 A 55.30 AB 0.9700 C Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 5= 1= 6= 3= 2= 4= 7= 60.99 A 59.17 A 55.30 AB 49.74 AB 42.36 B 40.79 B 0.9700 C 116 2.4 Mười bốn ngày sau phun Bảng ANOVA ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 3030.115 505.019 3.511 0.0248 Within 14 2013.740 143.839 Total 20 5043.855 Coefficient of Variation = 75.85% Trắc nghiệm phân hạng Error Mean Square = 143.8 Error Degrees of Freedom = 14 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 21.00 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order Mean Mean Mean Mean Mean Mean Mean 1= 2= 3= 4= 5= 6= 7= 27.04 AB Mean = 33.76 A 0.9300 C Mean = 27.04 AB 18.04 ABC Mean = 22.49 AB 7.520 BC Mean = 18.04 ABC 33.76 A Mean = 7.520 BC 22.49 AB Mean = 0.9300 C 0.9100 C Mean = 0.9100 C 2.5 Hai mươi mốt ngày sau phun Bảng ANOVA ANALYSIS OF VARIANCE TABLE Degrees of Sum of Mean Freedom Squares Square F-value Prob Between 0.025 0.004 0.340 Within 14 0.171 0.012 Total 20 0.196 Coefficient of Variation = 13.10% 117 ... Tháng 01/2011 i NGHIÊN CỨU SÂU HẠI TRÊN CÂY LÀI (Jasminum sambac) VÀ HIỆU QUẢ PHỊNG TRỪ SÂU ĐỤC BƠNG BẰNG MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC, SINH HỌC TẠI XÃ AN SƠN, HUYỆN THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG HỒ THÀNH... Trường Đại học Nông Lâm tp.HCM, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu sâu hại lài hiệu phòng trừ sâu đục bơng số loại thuốc hóa học, sinh học xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương? ?? 1.2... hiệu số loại thuốc hóa học sinh học xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương 1.2.2 Yêu cầu - Tìm hiểu trạng canh tác lài xã An Sơn, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương - Điều tra thành phần sâu hại

Ngày đăng: 09/12/2017, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN