Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số 1
Trang 1Lời mở đầu
Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã trải qua nhiều giai đoạn nốitiếp nhau từ thấp đến cao Tơng ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tếxã hội và gắn liền với nó là một phơng thức sản xuất nhất định Sự vận độngthay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử đều do tácđộng của các quy luật khách quan, đó là quá trình lịch sử tự nhiên của xã hội.Các Mác đã viết “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội làmột quá trình lịch sử tự nhiên” Hay nói cách khác xã hội tồn tại và phát triểnqua các giai đoạn là nhờ quá trình sản xuất sản phẩm Để quá trình này diễn rathông suốt từ khâu đầu đến khâu cuối, một yếu tố không kém phần quan trọnglà nguyên vật liệu.
Xét trên góc độ doanh nghiệp, nguyên vật liệu đảm bảo cho quá trìnhsản xuất đợc tiến hành đều đặn, thờng xuyên, đáp ứng đợc yêu cầu của thị tr-ờng Nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, dới sự chi phối của các quyluật kinh tế khách quan, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh… đã làm cho các đã làm cho cácdoanh nghiệp phải luôn chú trọng tới yếu tố giảm chi phí và hạ thấp giá thànhsản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu là một trong những yếu tố chi phí cơ bản củaquá trình sản xuất và thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuấtcũng nh trong tổng giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Từ đó buộc cácdoanh nghiệp phải tiết kiệm một cách triệt để và hợp lý nguyên vật liệu, tránhtình trạng cung cấp thiếu gây ngừng trệ sản xuất hay thừa vật liệu gây ứ đọngvốn.
Nhận thức đợc ý nghĩa của chi phí nguyên vật liệu trong tổng chi phísản xuất cũng nh vai trò quan trọng của kế toán nguyên vật liệu, tổ chức quảnlý và kế toán nguyên vật liệu luôn là vấn đề cấp bách, thôi thúc các nhà quảnlý kinh tế không ngừng nghiên cứu hoàn thiện nhằm quản lý và sử dụngnguyên vật liệu một cách có hiệu quả.
Đối với Công ty Dụng cụ số I nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào rấtquan trọng, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất Giảm chi phí nguyên vật liệu là biện pháp cơ bản giảm giá thành, tăngtính cạnh tranh của sản phẩm, do đó Công ty Dụng cụ số I rất quan tâm chútrọng công tác quản lý và kế toán nguyên vật liệu.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, chuyên đề đi sâu vào nghiên cứu
đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng cụ số“
I ” Với mong muốn đợc tìm hiểu thực trạng về công tác kế toán nguyên vậtliệu tại Công ty, từ đó đa ra một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện côngtác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại Côngty Dụng cụ số I.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm ba phần chính sau:
Phần I: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dụng
cụ số I.
Trang 2Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật
liệu tại Công ty Dụng cụ số I.
Để hoàn thành chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn
và giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Tiến sĩ Lê Thị Hoà và ban lãnh đạo cũng
nh các phòng chức năng đặc biệt là phòng kế toán của Công ty.
Với thời gian có hạn nên đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên“
vật liệu tại Công ty Dụng cụ số I ” cha đi sâu nghiên cứu và hoàn thiện mộtcách tốt nhất Đồng thời cũng do những hiểu biết còn hạn chế nên không tránhkhỏi những khiếm khuyết, kính mong các thầy cô giáo và những ngời quantâm đóng góp ý kiến để em bổ sung những khiếm khuyết về kiến thức.
Phần I - Lý luận chung về công tác kế toánnguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1 - Sự cần thiết phải quản lý và tổ chức kế toán nguyên vật liệu trongcác doanh nghiệp sản xuất:
1.1.1 - Khái niệm về nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của t liệu sản xuất Các Mácđã viết “Đối tợng đã qua một lần lao động trớc kia rồi thì gọi là nguyên liệu”.Nh vậy, tất cả nguyên liệu đều là đối tợng lao động, nhng không phải mọi đốitợng lao động đã trải qua tác động của con ngời Không những thế Các Máccòn chỉ rõ “Nguyên liệu có thể hình thành thực thể chủ yếu của một sản phẩmhay chỉ gia nhập sản phẩm dới hình thức sản phẩm phụ” Vật liệu là nhữngnguyên liệu đợc tiếp tục qua gia công chế biến hay nói cách khác tiếp tục cósự tác động của con ngời.
Trang 3Nguyên liệu, vật liệu gọi tắt là nguyên vật liệu, đợc chia thành nguyênvật liệu chính và nguyên vật liệu phụ không phải dựa vào đặc tính lý, hoá hoặckhối lợng tiêu hao, mà căn cứ vào sự tham gia của chúng vào mức cấu thànhsản phẩm Nhiên liệu, năng lợng thì thuộc về vật liệu phụ nhng do tầm quantrọng của chúng nên đợc tách ra thành những yếu tố riêng.
Nh chúng ta đã biết, mục đích cơ bản nhất của quá trình con ngời sửdụng t liệu lao động làm thay đổi hình dáng, kích thớc, tính chất hoá lý củađối tợng lao động là để tạo ra sự đa dạng phong phú chủng loại, mẫu mã sảnphẩm đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng của thị trờng
Nh vậy, nguyên vật liệu là một trong ba bộ phận quan trọng của quátrình sản xuất (Sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động) trực tiếp cấutạo nên thực thể sản phẩm Nội dung cơ bản của đối tợng lao động là nguyênvật liệu.
Nếu tài sản lu động đợc nhìn theo giác độ hình thái biểu hiện thìnguyên vật liệu chính là một trong các dạng thức chủ yếu của tài sản lu động.
1.1.2 - Đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất:
1.1.2.1 - Đặc điểm của nguyên vật liệu:
Một doanh nghiệp sản xuất phải có đủ ba yếu tố: lao động, t liệu laođộng, đối tợng lao động Ba yếu tố này có sự tác động qua lại với nhau để tạora của cải vật chất cho xã hội Đối tợng lao động là tất cả mọi vật có sẵn trongtự nhiên ở quanh ta mà lao động có ích của con ngời có thể tác động vào Đốitợng lao động đợc chia thành hai loại: Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên nhgỗ trong rừng nguyên thuỷ, quặng trong lòng đất… đã làm cho các Loại thứ hai đã qua chếbiến, nghĩa là có sự tác động của lao động, gọi là vật liệu.
Nguyên vật liệu có đặc điểm sau:
- Về mặt hiện vật: Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất nhất định Khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao độngchúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo rahình thái vật chất của sản phẩm.
- Về mặt giá trị: Khi tham gia vào quá trình sản xuất toàn bộ giá trị củanguyên vật liệu chuyển dịch một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.Nguyên vật liệu thuộc loại tài sản lu động, giá trị nguyên vật liệu tồn kho làvốn lu động dự trữ cho sản xuất của doanh nghiệp.
1.1.2.2 - Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất:
Từ đặc điểm cơ bản của nguyên vật liệu ta có thể thấy rõ vai trò quantrọng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Kế hoạch sản xuất kinhdoanh sẽ bị ảnh hởng nếu việc cung cấp nguyên vật liệu không đầy đủ, kịpthời Chất lợng của sản phẩm cũng phụ thuộc rất nhiều vào chất liệu củanguyên vật liệu làm ra nó Do vậy, để sản xuất đợc những sản phẩm tốt, thoảmãn đợc nhu cầu của khách hàng cần phải có những nguyên vật liệu có chất l-ợng cao đảm bảo đúng quy cách chủng loại.
Mặt khác chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng khá lớn trong giáthành sản xuất của sản phẩm (trong sản phẩm công nghiệp giá trị nguyên vậtliệu chiếm khoảng 50 – 60% giá thành sản xuất, trong sản phẩm chế biến giátrị nguyên vật liệu chiếm tới 70 – 80% giá thành sản xuất sản phẩm) Vì thế
Trang 4nên việc tập trung quản lý nguyên vật liệu một cách chặt chẽ ở tất cả các khâutừ thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí,giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu là vấn đề vô cùng quan trọng mà bất kỳmột doanh nghiệp nào cũng cần phải quan tâm Điều này có ý nghĩa quantrọng trong nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm và trongmột chừng mực nào đó việc giảm tiêu hao nguyên vật liệu còn tiết kiệm đợcnguồn tài nguyên đang ngày càng cạn kiện dần, là cơ sở để tăng sản phẩm xãhội.
1.1.3 - Yêu cầu và nội dung của công tác quản lý nguyên vật liệu:
Trong điều kiện hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triểntrên cơ sở thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá của cộng đồng xã hội Việcsử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả ngày càng đợc coitrọng Do vậy công tác quản lý là yêu cầu tất yếu của mọi phơng thức sảnxuất Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của xã hội ngày càng cao đòi hỏisản phẩm tiêu thụ nhiều hơn, chất lợng cao hơn, đa dạng về mẫu mã chủngloại, về mầu sắc Chính vì vậy mà vật liệu cấu thành nên sản phẩm cũng phảikhông ngừng đợc nâng cao về chất lợng và chủng loại Trong điều kiện nềnkinh tế nớc ta hiện nay các ngành sản xuất cha đáp ứng đầy đủ nguyên vật liệucho yêu cầu sản xuất, do đó yêu cầu công tác quản lý vật liệu phải toàn diện ởtất cả các khâu từ thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu.
- ởkhâu thu mua: Mỗi loại vật liệu có tính chất lý hoá khác nhau, côngdụng khác nhau, mức độ và tỉ lệ khấu hao khác nhau do đó thu mua phải làmsao cho đủ số lợng, đúng chủng loại, phẩm chất tốt, giá cả hợp lý, chỉ chophép hao hụt trong định mức Đặc biệt quan tâm tới chi phí thu mua làm hạthấp chi phí nguyên vật liệu một cách tối đa.
- ở khâu bảo quản: Cần đảm bảo theo đúng chế độ quy định, phù hợpvới tính chất lý hoá của mỗi loại nguyên vật liệu, phù hợp với quy mô tổ chứccủa doanh nghiệp, tránh lãng phí.
- ở khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tốithiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, không bịngng trệ, gián đoạn do không cung cấp kịp thời, không dự trữ quá nhiều gây ứđọng vốn.
- ở khâu sử dụng: Cần phải tổ chức việc ghi chép, phản ánh tình hìnhxuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu Phải xây dựng đợc hệ thống định mứctiêu hao nguyên vật liệu cho từng chi tiết, từng công đoạn và phải khôngngừng cải tiến hoàn thiện để đạt tới các định mức tiên tiến.
1.1.4 - Nhiệm vụ và nội dung của kế toán nguyên vật liệu:
Kế toán nguyên vật liệu là việc ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu vềtình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu.Để thực hiện đợc các chức năng giám đốc và là công cụ quản lý kinh tế, kếtoán nguyên vật liệu cần phải làm tốt các công việc sau:
1.1.4.1 - Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu:
- Tổ chức đánh giá, đánh giá lại, phân loại nguyên vật liệu phù hợp vớicác nguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị.Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng
Trang 5nguyên vật liệu trong doanh nghiệp để phát huy những mặt tích cực, khắcphục những mặt còn hạn chế để không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý.
- áp dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu, hớngdẫn kiểm tra các đơn vị, bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các chếđộ hạch toán ban đầu về nguyên vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứngtừ), mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết Thực hiện đúng phơng pháp quy định nhằmđảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việcquản lý, chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nềnkinh tế quốc dân.
- Tổ chức chứng từ, tài khoản sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kếtoán hàng tồn kho của doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp đợc sốliệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng, giảm của vật liệu sử dụng trongquá trình sản xuất, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm.
- Giám sát, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụngnguyên vật liệu Phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vậtliệu thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm chất.
- Tính toán chính xác số lợng và giá trị vật t thực tế đa vào sử dụng vàđã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh Phân tích tình hình thu mua,bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm.
1.1.4.2 - Nội dung của kế toán nguyên vật liệu:
Để thực hiện tốt yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu thì đòihỏi quá trình kế toán nguyên vật liệu bao gồm những nội dung sau:
- Phân loại và lập danh điểm vật t.
- Xây dựng các nội dung, quy chế trong bảo quản và sử dụng nguyênvật liệu.
- Xây dựng định mức tiêu dùng, định mức dự trữ nguyên vật liệu cũngnh các định mức tiêu hao một cách hợp lý trong quá trình sử dụng, vận chuyểnvà bảo quản.
- Tổ chức khâu hạch toán ban đầu gồm vận dụng các chứng từ và luânchuyển chứng từ một cách hợp lý.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán tổnghợp.
- Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm kê đối chiếu vật t cũng nh báo cáo vềtình hình nhập, xuất, tồn vật t.
- Tổ chức phân tích tình hình vật t và những thông tin kinh tế quantrọng.
1.2 - Phân loại và tính giá nguyên vật liệu:
1.2.1 - Phân loại nguyên vật liệu:
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, để tiến hành sản xuấtphải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, để quản lý tốt cần phải tiếnhành phân loại Phân loại nguyên vật liệu là sắp xếp các vật liệu cùng loại vớinhau theo một đặc trng nhất định nào đó thành từng nhóm để thuận lợi choviệc quản lý và hạch toán Phân loại vật liệu có thể dựa trên các tiêu thức sau:
Trang 61.2.1.1 - Phân loại nguyên vật liệu theo vai trò của nguyên vật liệu trongquá trình sản xuất:
Theo cách phân loại này nguyên vật liệu đợc chia thành:
- Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu khi tham gia vào quátrình sản xuất, nó cấu tạo nên thực thể chính của sản phẩm (ví dụ: sắt, théptrong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí).
- Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất nó kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, hình dángbên ngoài của sản phẩm, làm tăng thêm chất lợng sản phẩm, kích thích thịhiếu ngời tiêu dùng hoặc làm cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cáchthuận lợi (ví dụ: dầu nhờn, hồ, keo, thuốc chống gỉ… đã làm cho các).
- Nhiên liệu: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh nó tạo ra nhiệt lợng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nh than,củi, xăng, dầu
- Phụ tùng thay thế: Là những bộ phận phụ tùng chi tiết máy, doanhnghiệp mua vào để thay thế cho máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những vật liệu thiết bị máymóc doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: Là những vật liệu không còn tác dụng đối với quá trình côngnghệ sản suất sản phẩm của doanh nghiệp, thu hồi đợc do sản phẩm hỏng, dongừng sản xuất hoặc thanh lý tài sản cố định hoặc các nguyên nhân khác.
- Các loại vật liệu khác: Là những vật liệu mang tính đặc thù riêng cótrong một số doanh nghiệp Ngoài các loại vật liệu kể trên nh bao bì, vật đónggói, vật liệu sử dụng luân chuyển.
Việc phân chia này giúp cho doanh nghiệp tổ chức các tài khoản chitiết, dễ dàng hơn trong việc quản lý kế toán vật liệu.
1.2.1.2 - Phân loại nguyên vật liệu theo chức năng của nguyên vật liệu đốivới quá trình sản xuất:
Theo cách phân loại này toàn bộ nguyên vật liệu của doanh nghiệp đợcchia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất: Là các loại nguyên vật liệu tiêuhao trong quá trình sản xuất sản phẩm Bao gồm:
Nguyên vật liệu trực tiếp: Là các loại vật liệu tiêu hao trực tiếp trong quátrình sản xuất sản phẩm.
Nguyên vật liệu gián tiếp: Là các loại vật liệu tiêu hao gián tiếp trong quátrình phục vụ sản xuất sản phẩm.
- Nguyên vật liệu sử dụng cho bán hàng.- Nguyên vật liệu sử dụng cho quản lý.
1.2.1.3 - Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn hình thành:
Theo tiêu thức này thì nguyên vật liệu đợc chia thành:
- Nguyên vật liệu mua ngoài: Là những nguyên vật liệu sử dụng cho sảnxuất kinh doanh đợc doanh nghiệp mua ngoài thị trờng.
Trang 7- Nguyên vật liệu tự sản xuất: Là những nguyên vật liệu do doanhnghiệp tự chế biến và nguyên vật liệu thuê ngoài gia công để sử dụng sản xuấtở giai đoạn sau.
- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh hoặc đợc biếu tặng, cấpphát.
- Phế liệu thu hồi: Là những nguyên vật liệu bị thải loại ra khỏi quátrình sản xuất, có thể tái sử dụng hoặc đem bán.
1.2.1.4 - Phân loại nguyên vật liệu theo quyền sở hữu:
- Nguyên vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: Gồm các loạinguyên vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất, mua ngoài đã thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán.
- Nguyên vật liệu không thuộc sở hữu của doanh nghiệp: Gồm cácnguyên vật liệu nhận gia công chế biến hay nhận giữ hộ.
Tuy nhiên trong các cách phân loại trên thì phân loại theo vai trò củanguyên vật liệu là u việt và đợc sử dụng rộng rãi hơn cả.
1.2.2 - Tính giá nguyên vật liệu:
Tính giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị củanguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo những yêu cầuthống nhất Việc tính giá nguyên vật liệu mang một ý nghĩa hết sức quantrọng trong việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu.
1.2.2.1 - Các chỉ tiêu tính giá nguyên vật liệu:
- Giá thực tế: Là giá đợc xác định dựa trên những căn cứ khách quan, ợc hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợppháp của doanh nghiệp để tạo ra nguyên vật liệu Giá thực tế của nguyên vậtliệu là cơ sở pháp lý để phản ánh tình hình luân chuyển nguyên vật liệu và nóđợc dùng để ghi nguyên vật liệu tồn kho và lập các báo cáo kế toán.
đ Giá hạch toán: Là loại giá ổn định, đợc xác định ngay ở đầu kỳ hạchtoán, thờng dựa trên giá thực tế cuối kỳ trớc hay giá kế hoạch của kỳ này Giáhạch toán là loại giá có tính chủ quan nên chỉ sử dụng để theo dõi việc luânchuyển hàng ngày Cuối kỳ hạch toán, kế toán phải điều chỉnh giá hạch toánvề giá thực tế
1.2.2.2 - Xác định giá nguyên vật liệu nhập kho:
Nguyên vật liệu nhập kho đợc tính theo giá thực tế, cá biệt có một số ờng hợp phải sử dụng giá hạch toán để ghi nhận nhập kho Chẳng hạn khinguyên vật liệu nhập kho nhng cha có chứng từ hoá đơn, kế toán phải sử dụngchỉ tiêu giá hạch toán để ghi sổ Đến khi có chứng từ hoá đơn thì kế toán tiếnhành điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế.
tr-Giá của nguyên vật liệu nhập kho đợc xác định tuỳ theo từng nguồnnhập nh sau:
- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Giá thực tế là giá ghi trên hoá đơncủa ngời bán cộng (+) với thuế nhập khẩu (nếu có), thuế giá trị gia tăng (nếuáp dụng phơng pháp tính thuế trực tiếp) và các khoản chi phí thu mua thực tế(chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí thuê khobãi… đã làm cho các) trừ (-) các khoản giảm giá hàng mua đợc hởng.
Trang 8- Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự chế biến, gia công: Giáthực tế bao gồm giá thực tế vật liệu xuất kho cộng các chi phí gia công chếbiến.
- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế làgiá trị vật liệu xuất kho thuê gia công chế biến cộng các chi phí liên quan (tiềnthuê gia công, chi phí vận chuyển, bốc dỡ… đã làm cho các).
- Đối với nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế là giáthoả thuận do các bên xác định cộng các chi phí tiếp nhận (nếu có).
- Đối với phế liệu nhập kho: Giá thực tế là giá ớc tính có thể sử dụng ợc hay giá trị thu hồi tối thiểu.
đ Đối với nguyên vật liệu đợc tặng thởng: Giá thực tế tính theo giá thịtrờng tơng đơng cộng chi phí liên quan đến việc tiếp nhận.
1.2.2.3 - Xác định giá nguyên vật liệu xuất kho:
Việc tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào đặc điểmhoạt động từng doanh nghiệp Có nhiều phơng pháp đợc sử dụng để đánh giánguyên vật liệu xuất dùng Doanh nghiệp căn cứ vào điều kiện cụ thể để lựachọn một trong các phơng pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạchtoán, nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng:
1.2.2.3.1 - Phơng pháp bình quân gia quyền:
Theo phơng pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ ợc tính theo giá bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ tr-ớc hoặc bình quân sau mỗi lần nhập)
đ-Trong đó:
Phơng pháp này tuy đơn giản dễ làm nhng độ chính xác không cao.Hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hởng đến công tácquyết toán nói chung.
Phơng pháp này cũng có u điểm là đơn giản, dễ làm và phản ánh kịpthời tình hình biến động nguyên vật liệu trong kỳ Tuy nhiên phơng pháp nàykhông chính xác vì không tính tới sự biến động của giá cả trong kỳ này.
Giá thực tế vật liệu Số lợng vật liệu Giá đơn vị xuất dùng xuất dùng bình quân
Giá đơn vị Giá TT vật liệu tồn đ.kỳ + Giá TT vật liệu nhập trong kỳ bình quân cả =
kỳ dự trữ Số lợng TT vật liệu tồn đ.kỳ + Số lợng TT vật liệu nhập trong kỳ
Giá đơn vị Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trớc) bình quân =
cuối kỳ trớc Số lợng thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trớc)
Giá đơn vị Giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhậpbình quân sau =
mỗi lần nhập Số lợng thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
Trang 9Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của hai phơng pháp trên, vừachính xác vừa cập nhật Nhợc điểm của phơng pháp này là tốn nhiều công sức,phải tính toán nhiều lần.
1.2.2.3.2 - Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO):
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trớc thì xuấttrớc, xuất hết số nhập trớc thì mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng sốhàng xuất Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế của vật liệumua trớc sẽ đợc dùng để làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trớc và dovậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào saucùng.
Phơng pháp này thích hợp trong điều kiện giá cả có xu hớng ổn địnhhoặc có xu hớng giảm.
1.2.2.3.3 - Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO):
Phơng pháp này là giả định những vật liệu mua vào sau cùng sẽ đợcxuất trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp FIFO ở trên.
Phơng pháp LIFO thích hợp trong trờng hợp lạm phát, giá cả có xu ớng tăng.
h-1.2.2.3.4 - Phơng pháp giá thực tế đích danh:
Theo phơng pháp này, nguyên vật liệu đợc xác định theo đơn chiếc haytừng lô và giữ nguyên từ lúc nhập đến lúc xuất (trừ trờng hợp điều chỉnh) Khixuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của nguyên vật liệu đó Do vậy, ph-ơng pháp này có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng pháp trựctiếp và thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
1.3 - Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
- Hoá đơn bán hàng của đơn vị bán.- Hợp đồng mua hàng.
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT: Bắt buộc).- Phiếu xuất vật t (mẫu 02-VT: Bắt buộc).
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT: Bắt buộc).- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04-VT: Hớng dẫn).
- Biên bản kiểm nghiệm vật t (mẫu 05-VT: Hớng dẫn).- Thẻ kho (mẫu 06-VT: Bắt buộc).
- Phiếu báo vật t còn lại cuối tháng (mẫu 07-VT).
Trang 10- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (mẫu 08-VT).- Hoá đơn kiểm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH).
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (mẫu 03-BH).- Hoá đơn VAT.
1.3.1.2 - Tổ chức chứng từ quá trình nhập kho nguyên vật liệu:
Căn cứ vào nhu cầu về vật t mà bộ phận mua hàng sẽ liên hệ với nhàcung cấp, lựa chọn ngời bán hàng và lập hợp đồng mua hàng Khi nguyên vậtliệu về đến doanh nghiệp nếu cần kiểm nghiệm thì phải thành lập ban kiểmnghiệm Ban này có nhiệm vụ kiểm nghiệm về mặt số lợng, chất lợng, quycách của nguyên vật liệu và lập “Biên bản kiểm kê vật t”.
Bộ phận cung ứng dựa trên cơ sở hợp đồng mua hàng, hoá đơn, biênbản kiểm nghiệm vật t để lập “Phiếu nhập vật t” Phiếu nhập vật t lập thành 2liên (đối với vật t mua ngoài), 3 liên (đối với vật t tự sản xuất).
Thủ kho sau khi nhận vật t ghi số lợng vào cột thực nhập, ký nhận.Liên 1: Do bộ phận lập phiếu giữ Liên 2: Thủ kho ghi thẻ kho sau đó chuyểncho kế toán Liên 3 (nếu có): Ngời nhập giữ Còn hợp đồng mua hàng, hoáđơn của ngời bán đợc giao cho bộ phận tài vụ, làm thủ tục thanh toán và ghisổ kế toán.
1.3.1.3 - Tổ chức chứng từ quá trình xuất kho nguyên vật liệu:
Trong mọi trờng hợp xuất kho nguyên vật liệu bất cứ sử dụng cho mụcđích gì đều phải thực hiện đầy đủ các thủ tục, chứng từ quy định và phải thựchiện nghiêm ngặt việc cân, đo, đong, đếm tuỳ theo từng loại nguyên vật liệu.Trên các chứng từ xuất vật liệu phải ghi rõ mục đích sử dụng nguyên vật liệu(xuất cho ai, để làm gì… đã làm cho các).
Phiếu xuất kho do bộ phận cung ứng lập để theo dõi chặt chẽ số lợngvật t xuất kho cho các bộ phận, phân xởng để có kế hoạch cung ứng vật t kịpthời cho sản xuất và làm căn cứ để kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm Phiếu xuất kho lập thành 3 liên (Liên 1: Do bộ phận lậpphiếu giữ; Liên 2: Thủ kho ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán; Liên 3: ng-ời nhận vật t giữ) Phiếu xuất vật t sử dụng trong trờng hợp xuất kho nguyênvật liệu không thờng xuyên với số lợng ít.
Trờng hợp sử dụng nguyên vật liệu nhiều, phát sinh thờng xuyên trongtháng doanh nghiệp sử dụng “Phiếu xuất vật t theo hạn mức” Phiếu này ápdụng cho tháng nào chỉ có giá trị sử dụng trong tháng đó Cuối tháng khôngdùng hết vật t đã lĩnh, đơn vị sử dụng phải lập phiếu nhập vật t đem đến khocùng với số vật t thừa và phiếu xuất vật t theo hạn mức, thủ kho ghi số lợngthừa trả lại vào cả hai phiếu.
Đối với trờng hợp xuất bán vật liệu, bộ phận cung ứng căn cứ vàonhững thoả thuận của khách hàng để lập “Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho”.Phiếu này đợc lập làm 3 liên: Một liên giao cho khách hàng; Một liên giaocho bộ phận cung ứng; Một liên giao cho thủ kho ghi thẻ kho sau đó chuyểncho kế toán.
1.3.2 - Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
Trang 11Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh cả về giá trị, số lợngcủa từng loại nguyên vật liệu theo từng kho và từng ngời phụ trách Tuỳ theoquy mô, yêu cầu quản lý và điều kiện cụ thể, doanh nghiệp có thể chọn mộttrong ba phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu sau:
Tại phòng kế toán: Kế toán vật t mở sổ kế toán chi tiết cho từng danh điểmvật t tơng ứng với thẻ kho Sổ này có nội dung tơng tự nh thẻ kho, chỉ khác làtheo dõi cả về mặt giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận đợc các chứng từnhập xuất do thủ kho chuyển tới, kế toán vật t phải kiểm tra đối chiếu, ghi đơngiá và tính ra số tiền Căn cứ vào các chứng từ kế toán lần lợt ghi các nghiệpvụ nhập xuất vào các sổ chi tiết Cuối tháng kế toán tính ra tổng số nhập, tổngsố xuất, số tồn kho cho từng danh điểm vật liệu để đối chiếu với sổ tổng hợpvà đối chiếu với thẻ kho.
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp thẻ song song:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, kế toánphải căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết để lập “Bảng tổng hợp Nhập – Xuất –Tồn kho” về mặt giá trị và từng loại nguyên vật liệu.
* Điều kiện áp dụng của phơng pháp: Phơng pháp này ghi chép đơn
giản, dễ kiểm tra, đối chiếu Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất lớn, áp dụngphơng pháp này mất nhiều công sức do ghi chép trùng lặp Vì vậy, phơng phápnày thờng đợc áp dụng ở những đơn vị vừa và nhỏ, ít chủng loại vật t, khối l-ợng các nghiệp vụ nhập xuất ít, không thờng xuyên.
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ hoặc sổ kế toán
chi tiết nguyên vật
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho
nguyên vật liệu
Kế toán tổng hợp
Trang 121.3.2.2 - Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
Tại kho: Để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, thủ kho vẫn mở thẻ khođể theo dõi về mặt số lợng của từng danh điểm vật liệu nh trờng hợp hạch toánchi tiết theo phơng pháp thẻ song song.
Tại phòng kế toán: Kế toán không mở sổ chi tiết mà mở sổ đối chiếuluân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng danh điểm vật t theotừng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợpchứng từ nhập – xuất phát sinh trong tháng của từng loại vật liệu, mỗi loạichỉ ghi một dòng trong sổ Cuối tháng, đối chiếu số lợng vật liệu trên sổ đốichiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ đối chiếu luânchuyển.
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
* Điều kiện áp dụng: Theo phơng pháp này thì công việc ghi chép kế
toán chi tiết theo từng danh điểm vật liệu đợc giảm nhẹ, nhng toàn bộ công tácghi chép, tính toán, kiểm tra đều dồn hết vào cuối kỳ nên công việc hạch toánvà lập báo cáo thờng bị chậm trễ Phơng pháp này có u điểm hơn phơng phápthẻ song song nhng vẫn còn ghi trùng lặp Do vậy, thờng áp dụng ở doanhnghiệp có quy mô vừa, chủng loại hàng tồn kho tơng đối nhiều.
Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệu tồn kho cuối tháng theotừng danh điểm vật liệu vào sổ số d Sổ số d đợc kế toán mở cho từng kho vàdùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ.Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền. Tại phòng kế toán: Định kỳ, kế toán phải xuống kho để hớng dẫn và kiểmtra việc ghi chép của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đợc chứng từ, kếtoán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộng số tiền
Chứng từ nhập
Thẻ kho
Sổ đối chiếuluân chuyểnBảng kê nhập
Kế toán tổnghợp
Trang 13và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Đồng thời ghi số tiền vừatính đợc của từng nhóm vật t (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập –xuất – tồn kho Bảng này đợc mở cho từng kho, mỗi kho một tờ đợc ghi trêncơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất vật t Tiếp đó cộng số tiền nhập,xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từngnhóm vật t Số này đợc dùng để đối chiếu với cột số tiền trên sổ số d (số liệutrên sổ số d do kế toán tính bằng cách lấy số lợng tồn kho nhân giá hạch toán).
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ số d:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
* Điều kiện áp dụng: Phơng pháp này có nhiều u điểm trong việc tổ
chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Nó có đặc điểm là xoá bỏ đợc việc ghichép trùng lặp giữa thủ kho và phòng kế toán, tạo điều kiện thực hiện kiểm trathờng xuyên và có hệ thống của kế toán với thủ kho, đảm bảo số liệu kế toánchính xác, kịp thời Phơng pháp này kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụcủa thủ kho và phòng kế toán Tuy nhiên, theo phơng pháp này công việc kháphức tạp, thờng đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có quy mô lớn, số lợngchủng loại vật t nhiều, nghiệp vụ nhập xuất xảy ra thờng xuyên với khối lợnglớn.
1.4 - Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:
1.4.1 - Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên:
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi, phản ánh ờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệutrên sổ kế toán Theo phơng pháp này, các tài khoản nguyên vật liệu đợc dùngđể phán ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của nguyên vật liệu.Vì vậy, nguyên vật liệu tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ở bất kỳ thờiđiểm nào trong kỳ kế toán.
th-Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số lợng kiểm kê thực tế nguyên vật liệu tồnkho, so sánh đối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán với nguyên tắc tồn khothực tế luôn phù hợp với tồn kho trên sổ kế toán Nếu có chênh lệch phải tìmnguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên thờng đợc áp dụng trong các doanhnghiệp có các mặt hàng có giá trị lớn.
Chứng từ nhậpkho
Thẻ kho
Chứng từ xuất kho
Sổ số d
Kế toán tổng hợp
Phiếu giao nhậnchứng từ xuấtBảng luỹ kế nhập,
xuất, tồn khoPhiếu giao nhận
chứng từ nhập
Trang 141 4.1.1 - Tài khoản (TK) sử dụng:
- TK 152: Nguyên vật liệu.
Tài khoản này đợc dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảmnguyên vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết cho từng loại, từng nhómtheo yêu cầu quản lý và phơng tiện thanh toán.
Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng nguyên vật liệutrong kỳ.
Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm nguyên vật liệutrong kỳ.
D nợ: Giá trị thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.- TK 151: Hàng mua đang đi đờng.
Tài khoản này đợc sử dụng để phán ánh các loại nguyên vật liệu muangoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cha kiểm nhận nhập khotheo nơi bảo quản quy định, gồm nguyên vật liệu mua đã chấp nhận thanhtoán hoặc đã trả tiền cho ngời cung cấp, nguyên vật liệu đã về doanh nghiệpnhng cha làm thủ tục nhập kho.
TK 151 đợc chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu đang đi đờng tínhđến ngày cuối kỳ.
Bên nợ: Phản ánh giá trị hàng đi đờng tăng trong kỳ.
Bên có: Phản ánh giá trị hàng đi đờng kỳ trớc đã về nhập kho hay chuyểngiao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.
D nợ: Giá trị hàng đang đi đờng (đầu và cuối kỳ).
- TK 133: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) đợc khấu trừ.
TK 133 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đợchoàn lại.
Bên nợ: Tập hợp số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ phát sinh trong kỳ. Bên có: Các nghiệp vụ làm giảm thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ (đã khấutrừ, trả lại hàng mua, chiết khấu, giảm giá hàng mua, đợc hoàn lại… đã làm cho các)
D nợ: Phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đợc khấu trừ sẽ đợc hoàn lạinhng cha nhận.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác để hạch toán nh:TK 111, TK 112, TK 141, TK 331, TK 621, TK 641, TK 642… đã làm cho các
1.4.1.2 - Hạch toán tình hình biến động nguyên vật liệu:
1.4.1.2.1 - Hạch toán tình hình biến động tăng nguyên vật liệu:
1.4.1.2.1.1 - Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp khấu trừ:
- Trờng hợp mua ngoài, hàng và hoá đơn cùng về: Căn cứ vào hoá đơnmua hàng, biên bản kiểm nghiệm, phiếu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá mua thực tế không có thuế.Nợ TK 133 : Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ.
Trang 15Có TK liên quan (331, 111, 112, 141… đã làm cho các): Tổng giá thanh toán.
- Trờng hợp doanh nghiệp đợc giảm giá hàng mua hay hàng mua trả lại(nếu có) ghi:
Nợ TK 331 (chi tiết): Trừ vào số tiền hàng phải trả.Nợ TK 111, 112 : Số tiền đợc ngời bán trả lại.
Nợ 138 (1388) : Số tiền trả lại đợc ngời bán chấp nhận.
Có TK 152 (chi tiết): Số giảm giá hàng mua hay hàng mua trả lại theogiá không có thuế.
Có TK 133 :Thuế GTGT tơng ứng.
- Trờng hợp doanh nghiệp đợc hởng chiết khấu mua hàng:Nợ TK liên quan (111, 112, 331… đã làm cho các): Số tiền đợc hởng.
Có TK 711: Ghi tăng thu nhập hoạt động tài chính.
- Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn: Về mặt nguyên tắc, khi pháthiện thừa phải làm văn bản báo cho các bên liên quan biết để cùng xử lý Vềmặt kế toán ghi:
Nếu trả lại cho ngời bán:
Nợ TK 338 (3381): Trị giá hàng thừa (không có thuế).Có TK 152 (chi tiết): Trị giá số thừa trả lại. Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:
Nợ TK 338 (3381): Trị giá hàng thừa không có thuế.Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT của số hàng thừa.
Có TK 331 : Tổng giá thanh toán của số hàng thừa. Nếu thừa không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập:Nợ TK 338 (3381): Trị giá hàng thừa không có thuế.
Có TK 721 : Số thừa không rõ nguyên nhân.
Nếu nhập kho theo số hoá đơn: Ghi nhận số nhập nh trờng hợp ở trên.Số thừa coi nh giữ hộ ngời bán và ghi nợ TK 002, khi xử lý số thừa ghi có TK002 Đồng thời, căn cứ cách xử lý cụ thể để hạch toán nh sau:
Nếu đồng ý mua tiếp số thừa:
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá hàng thừa (giá không có thuế GTGT)Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT của số hàng thừa.
Trang 16Có TK 331 : Tổng giá thanh toán của số hàng thừa.Đồng thời ghi Có TK 002.
Nếu không rõ nguyên nhân, ghi tăng thu nhập:
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá hàng thừa (không có thuế GTGT).Có TK 721: Số thừa không rõ nguyên nhân.
Đồng thời ghi Có TK 002.
- Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn: Kế toán chỉ ghi tăng nguyên vậtliệu theo trị giá hàng thực nhận, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận thôngbáo cho bên bán biết và ghi sổ nh sau:
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị giá số thực nhập kho theo giá không thuế.Nợ TK 138 (1381) : Trị giá số thiếu (không có thuế).
Nợ TK 133 (1331) : Thuế GTGT theo hoá đơn.
Có TK 331 : Tổng giá thanh toán theo hoá đơn.
Nếu ngời bán giao tiếp số hàng còn thiếu:Nợ TK 152 (chi tiết): Ngời bán giao nốt số còn thiếu.
Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu. Nếu ngời bán không còn hàng:
Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả ngời bán.Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu.
Có TK 133 (1331): Thuế GTGT của số hàng còn thiếu. Nếu cá nhân làm mất phải bồi thờng:
Nợ TK 138 (1388), 334: Cá nhân phải bồi thờng.Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu.
Có TK 133 (1331): Thuế GTGT của số hàng thiếu. Nếu thiếu không xác định đợc nguyên nhân:Nợ TK 821: Số thiếu không rõ nguyên nhân.
Có TK 138 (1381): Xử lý số thiếu.
Trờng hợp hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo nh hợpđồng: Số hàng này có thể đợc giảm giá hoặc trả lại cho ngời bán Khi xuất khogiao trả hoặc số giảm giá đợc ngời bán chấp nhận:
Nợ TK 331, 111, 112: Tổng giá thanh toán của số hàng đợc giảm giá hoặc trảlại ngời bán.
Có TK 152 (chi tiết): Trị giá số hàng giao trả hoặc giảm giá.
Có TK 133 (1331) : Thuế GTGT của số hàng giao trả hoặc giảm giá.
Trang 17- Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn: Kế toán lu phiếu nhập kho vào tậphồ sơ “Hàng cha có hoá đơn” Nếu trong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bìnhthờng Còn nếu cuối tháng, hoá đơn vẫn cha về thì ghi sổ theo giá tạm tínhbằng bút toán:
Nợ TK 152 (chi tiết).Có TK 331.
Sang tháng sau khi hoá đơn về sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tếbằng một trong ba cách sau:
Cách 1: Xoá giá tạm tính bằng bút toán đỏ, rồi ghi giá thực tế bằngbút toán thờng.
Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng búttoán đỏ (nếu giá tạm tính > giá thực tế), bằng bút toán thờng (nếu giá tạm tính< giá thực tế).
Cách 3: Dùng bút toán đảo ngợc để xoá bút toán theo giá tạm tính đãghi Sau đó, ghi lại giá thực tế bằng bút toán đúng nh bình thờng.
- Trờng hợp hoá đơn về nhng hàng cha về: Kế toán lu hóa đơn vào tậphồ sơ “Hàng mua đang đi đờng” Nếu trong tháng hàng về thì ghi sổ bình th-ờng Còn nếu cuối tháng vẫn cha về thì ghi:
Nợ TK 151: Trị giá hàng mua không có thuế GTGT.Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK liên quan (331, 111, 112, 141… đã làm cho các): Tổng giá thanh toán. Sang tháng sau khi hàng về ghi:
Nợ TK 152 (chi tiết): Nếu nhập kho.
Nợ TK 621, 627 : Nếu xuất thẳng cho sản xuất, cho phân xởng.Có TK 151 : Hàng đi đờng kỳ trớc đã về.
- Trờng hợp nguyên vật liệu tự chế nhập kho hoặc thuê ngoài gia côngchế biến:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá thành sản xuất thực tế.
Có TK 154 : Nguyên vật liệu tự sản xuất hoặc thuê ngoài gia công.- Các trờng hợp tăng khác: Ngoài nguồn nguyên vật liệu mua ngoài tựchế nhập kho, nguyên vật liệu của doanh nghiệp còn tăng do nhiều nguyênnhân khác nh: Nhận góp vốn liên doanh, đánh giá tăng, thừa… đã làm cho các Mọi trờng hợpphát sinh làm tăng giá trị nguyên vật liệu đợc ghi Nợ TK 152 theo giá thực tế,đối ứng với các tài khoản thích ứng Chẳng hạn:
Nợ TK 152 (chi tiết): Giá thực tế nguyên vật liệu tăng thêm.
Có TK 411 : Nhận cấp phát, biếu tặng, viện trợ, góp vốn… đã làm cho cácCó TK 412 : Đánh giá tăng nguyên vật liệu.
Có TK 336 : Vay trong các đơn vị nội bộ Có TK 642 : Thừa trong định mức tại kho.Có TK 3381 : Thừa ngoài định mức chờ xử lý.
Trang 18Có TK 621, 627, 641, 642: Dùng không hết hoặc thu hồi phế liệu.Có TK 222, 128: Nhận lại vốn góp liên doanh.
Có TK 241 : Nhập kho thiết bị XDCB hoặc thu hồi phế liệu từ XDCB, từ sửa chữa lớn TSCĐ.
1.4.1.2.1.2 - Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơngpháp trực tiếp:
ở các đơn vị cha thực hiện đầy đủ các điều kiện về sổ sách kế toán, vềcác chứng từ hay các đơn vị kinh doanh vàng bạc sẽ tính thuế GTGT theo ph-ơng pháp trực tiếp Trong trờng hợp này, kế toán phản ánh giá trị nguyên vậtliệu theo tổng giá thành thanh toán gồm cả thuế GTGT đầu vào.
Nh vậy việc hạch toán sẽ giống nh phơng pháp khấu trừ chỉ khác là kếtoán không sử dụng TK 133 để ghi thuế GTGT đầu vào mà số thuế này là mộtbộ phận cấu thành giá vốn nguyên vật liệu nhập kho hoặc chi phí sản xuấtkinh doanh (nếu nguyên vật liệu mua vào đợc đa ngay vào sử dụng).
1.4.1.2.2 - Hạch toán các nghiệp vụ làm giảm nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng chosản xuất kinh doanh, phần còn lại có thể xuất bán, xuất góp vốn liên doanh… đã làm cho cácMọi trờng hợp giảm nguyên vật liệu đều ghi theo giá thực tế ở bên Có của TK152.
- Trờng hợp xuất nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 621 (chi tiết đối tợng): Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm hay thực hiệncác lao vụ dịch vụ.
Nợ TK 627 (6272 – chi tiết phân xởng): Xuất dùng cho phân xởng.Nợ TK 641 (6411): Xuất phục vụ bán hàng.
Nợ TK 642 (6422): Xuất dùng cho nhu cầu quản lý của phân xởng.Nợ TK 241 : Xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa TSCĐ.
Có TK 152 (chi tiết nguyên vật liệu): Giá thực tế nguyên vật liệu xuấtdùng.
- Trờng hợp xuất góp vốn liên doanh: Căn cứ vào giá gốc của nguyênvật liệu xuất góp vốn liên doanh và giá trị vốn góp đợc liên doanh chấp nhận,phần chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá trị góp vốn sẽ đợc phản ánh vàoTK 421 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” (nếu giá vốn > giá trị góp vốn thìghi Nợ, giá vốn < giá trị vốn góp thì ghi Có).
Nợ TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn.Nợ TK 128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn.Nợ (Có) TK 412: Phần chênh lệch.
Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế nguyên vật liệu xuất góp vốn liên doanh.
- Trờng hợp xuất thuê ngoài gia công chế biến:
Nợ TK 154: Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho thuê gia công chế biến.
Trang 19Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế.- Trờng hợp giảm do cho vay tạm thời:
Nợ TK 138 (1388): Cho các cá nhân tập thể vay tạm thời.Nợ TK 136 (1368): Cho vay nội bộ tạm thời.
Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế nguyên vật liệu cho vay.
- Trờng hợp giảm do các nguyên nhân khác (nhợng bán, phát hiệnthiếu… đã làm cho các)
Nợ TK 632: Nhợng bán, xuất trả lơng, trả thởng.Nợ TK 642: Thiếu trong định mức tại kho.Nợ TK 138 (1381): Thiếu cha rõ nguyên nhân.Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm do đánh giá lại.Có TK 152 (chi tiết): Giá thực tế nguyên vật liệu.
Quá trình hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên có thể khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên (Tính thuế theo phơng pháp trực tiếp)
TK 111,112,331,141,311… đã làm cho cácTK151,411,222… đã làm cho các
Xuất để chế tạo sản phẩm
Nguyên vật liệu tăng docác nguyên nhân khác
Giá trị nguyên vật liệuphát hiệnthừa khi kiểm kê
Chênh lệch đánh giá tăngnguyên vật liệu
Xuất cho các nhu cầukhác ở PX, BH, QL
Số tiền giảm giá, hàngmua trả lại cho ngời bán
Giá trị nguyên vật liệuphát hiện thừa kiểm kêChênh lệch đánh giá giảm
nguyên vật liệu Tăng do mua ngoài
(Tổng giá thanh toán)
Trang 20Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên (Tính thuế theo phơng pháp khấu trừ)
TK 331,111,112,141,311 Tăng do mua ngoài
TK 151
Hàng đi đờng kỳ trớc về nhập kho
TK 411
Nhận cấp phát, tặng thởng, góp vốn LD
TK 642,338(1)
Phát hiện thừa khi kiểm kê
TK 128,228
Nhận lại vốn góp liên doanh
TK 621 Xuất để chế tạo
sản phẩm
TK 627,641,642 Xuất cho SX, bán
hàng, quản lý, XDCB
TK 128,222 Xuất góp vốn
liên doanh
TK 154 Xuất thuê ngoài gia công chế biến
TK 138(1),642 Phát hiện thiếu
kiểm kê
TK 412 Đánh giá giảm
Đánh giá tăng TK 152
TK 133 Thuế GTGT
đợc khấu trừ
Trang 211.4.2 - Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê địnhkỳ:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kếtquả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toántổng hợp và từ đó tính ra giá trị nguyên vật liệu, hàng hoá đã xuất dùng trongkỳ theo công thức:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ không theo dõi một cách thờng xuyên, liêntục về tình hình biến động của các loại vật t hàng hoá, sản phẩm trên các tàikhoản, phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầukỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê, xác định lợng tồn kho thực tế vàlợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác Độ chính xáccủa phơng pháp này không cao mặc dầu tiết kiệm đợc công sức ghi chép và nóchỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại hàng hoá vật t cógiá trị thấp, thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.
1 4.2.1 - Tài khoản sử dụng:
- TK 611: “Mua hàng” (TK chi tiết 6111 – mua nguyên vật liệu) Tàikhoản này dùng để theo dõi tình hình thu mua, tăng giảm nguyên vật liệu theogiá thực tế.
Bên Nợ: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ và tăngthêm trong kỳ.
Bên Có: Phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ và tồnkho cuối kỳ.
TK 611 cuối kỳ không có số d và thờng đợc mở chi tiết cho từng loạivật t hàng hoá.
- TK 152: “Nguyên liệu, vật liệu” Tài khoản này dùng để phản ánh giátrị nguyên vật liệu tồn kho, chi tiết theo từng loại.
Bên Nợ: Kết chuyển giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ. Bên Có: Kết chuyển giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ. D Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho.
- TK 151: “Hàng mua đang đi đờng” Tài khoản này dùng để phản ánhgiá trị hàng mua đang đi đờng Đó là những loại vật t mà đơn vị đã mua hoặcchấp nhận mua nhng cuối tháng cha về đến đơn vị, cha qua kiểm nhận, kể cảhàng gửi tại kho ngời bán.
Bên Nợ: Trị giá hàng đang đi đờng cuối kỳ. Bên Có: Kết chuyển hàng đi đờng đầu kỳ. D Nợ: Trị giá hàng mua đang đi đờng đầu kỳ.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác trong quá trìnhhạch toán sự biến động của nguyên vật liệu nh: TK 111, TK 112, TK141, TK133, TK 311, TK621, TK627… đã làm cho các
Giá trị vật t Giá trị vật t Giá trị vật t Giá trị vật t hànghàng hoá xuất dùng = hàng hoá tồn kho + hàng hóa nhập hoá tồn kho cuối
trong kỳ đầu kỳ trong kỳ kỳ theo kiểm kê
Trang 221.4.2.2 - Phơng pháp hạch toán:
1.4.2.2.1 - Đầu kỳ: Kết chuyển giá trị hàng tồn kho theo từng loại:
Nợ TK 611 (6111): Tổng giá trị nguyên vật liệu tồn kho, đang đi đờng… đã làm cho cácCó TK 152 (chi tiết): Giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Có TK 151 : Giá trị nguyên vật liệu đang đi đờng đầu kỳ.
1.4.2.2.2 - Trong kỳ:
- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
Căn cứ vào hoá đơn mua hàng:
Nợ TK 611 (6111): Giá thực tế nguyên vật liệu thu mua.Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ.
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
Các nghiệp vụ khác làm tăng nguyên vật liệu trong kỳ:Nợ TK 611 (6111): Giá thực tế nguyên vật liệu thu mua.
Có TK 411: Nhận góp vốn liên doanh, cấp phát, biếu tặng.Có TK 311, 336, 338: Tăng do đi vay.
Có TK 128, 228 : Nhận lại vốn góp liên doanh. Khi đợc chiết khấu:
Nợ TK 111, 112, 331: Tổng số tiền chiết khấu đợc hởng.
Có TK 711: Số tiền chiết khấu đợc hởng không có thuế GTGT.Có TK 133 (1331): Thuế GTGT không đợc khấu trừ.
Khi đợc giảm giá hàng mua, hay trả lại hàng mua:Nợ TK 111, 112, 331: Trị giá phần giảm giá hay hàng trả lại.
Có TK 133 (1331): Thuế GTGT không đợc khấu trừ.Có TK 611 (6111): Trị giá thực tế.
- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
Nguyên vật liệu mua ngoài giá thực tế bao gồm cả thuế GTGT đầu vào Dovậy ghi:
Nợ TK 611 (6111): Tổng giá thanh toán.
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
1.4.2.2.3 - Cuối kỳ: Căn cứ vào biên bản kiểm kê nguyên vật liệu tồn
Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.Nợ TK 151: Trị giá hàng đang đi đờng cuối kỳ.
Có TK 611 (6111): Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.
- Giá trị nguyên vật liệu chính vào chi phí sản xuất đợc xác định bằngcách lấy số phát sinh bên Nợ 611 trừ đi số phát sinh bên Có (bao gồm số tồn
Trang 23kho cuối kỳ, số trả lại, giảm giá hàng mua… đã làm cho các) rồi phân bổ cho các đối tợng sửdụng.
Nợ TK 621, 627, 641, 642… đã làm cho cácCó TK 611 (6111)
Quá trình hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
(Tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp):
Sơ đồ hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
(Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
TK 152, 151 xxx
Giá trị hàng tồn kho và đang đi đờng đầu kỳ
TK 111,112,331
Giá trị nguyên vật liệu tăng thêm trong kỳ
TK 152, 151
Giá trị NVL tồn kho và đang đi đờng cuối kỳ
TK 111,112,331
Giảm giá hàng mua, trả lại hàng mua cho ngời bán
TK 621,627… đã làm cho các Giá thực tế nguyên vật
liệu xuất dùng TK 611
TK 152, 151 xxx
Giá trị hàng tồn kho và đang đi đờng đầu kỳ TK 111,112,331
Giá trị nguyên vật liệu mua trong kỳ
TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ
TK 411
Nhận vốn góp liên doanh cấp phát, tặng thởng
TK 412
Đánh giá tăng nguyên vật liệu
TK 152, 151
Giá trị hàng tồn kho và đang đi đờng đầu kỳ
TK 111,112,331
Giảm giá đợc hởng và giá trị hàng trả lại
TK 621,627,641,642
Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng
TK 611
Trang 241.4.3 - Hệ thống sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong các doanhnghiệp sản xuất:
Theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài chính ban hành ở nớc ta hiệnnay tồn tại 4 hình thức sổ kế toán là:
Nhật ký – Sổ cái. Nhật ký chung. Nhật ký chứng từ. Chứng từ ghi sổ.
Mỗi hình thức có một hệ thống sổ kế toán riêng, trình tự hạch toánriêng Cụ thể nh sau:
1.4.3.1 - Hình thức sổ nhật ký chung:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập xuất (phiếu nhập kho, phiếuxuất kho… đã làm cho các), kế toán ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung Sau đócăn cứ vào sổ Nhật ký chung để ghi sổ cái các tài khoản 152, 331… đã làm cho các
Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhậtký chung, các nghiệp vụ trên đợc ghi vào các sổ chi tiết liên quan.
Nếu đơn vị có mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào cácchứng từ dùng để ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liênquan Định kỳ hay cuối tháng tổng hợp từ sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu đểghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái sau khi đã loại bỏ số trùng lắp domột nghiệp vụ đợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung đợc khái quát nhsau:
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
1 4.3.2 - Hình thức Nhật ký – Sổ cái:
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc về nhập, xuất nguyên vật liệu(hay bảng tổng hợp chứng từ gốc), kế toán ghi vào sổ Nhật ký – Sổ cái Đồngthời, ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Bảng tổng hợpchi tiết
Trang 25Cuối kỳ, phải khoá sổ, thẻ kế toán chi tiết, lập các bảng tổng hợp chitiết, tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa sổ Nhật ký – Sổ cái và bảngtổng hợp chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cáiđợc khái quát nh sau:
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
1 4.3.3 - Hình thức Chứng từ ghi sổ:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc về nhập xuất nguyên vật liệu, kếtoán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng kýchứng từ ghi sổ và sau đó ghi sổ cái TK 152, TK 611.
Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng đểghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ đợc khái quát nhsau:
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
1.4.3.4 - Hình thức nhật ký - Chứng từ:
Hạch toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ cần rất nhiều loại sổsách Mỗi loại sổ sách lại có thể đợc dùng để hạch toán cho nhiều phần hànhkế toán khác nhau.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợpchứng từ gốcNhật ký – Sổ cái
TK 152
Báo cáo tài chính
Sổ thẻ kế toán chitiết
Bảng tổng hợpchi tiết
Chứng từ gốcBảng tổng hợp
chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổSổ cái TK 152
Báo cáo tài chínhSổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợpchi tiết
Trang 26Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ đợc khái quátnh sau:
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ
Quan hệ đối chiếu
Phần Ii – Thực trạng công tác kế toántại công ty dụng cụ số i
2.1- Giới thiệu tổng quan về Công ty Dụng cụ số I:
2.1.1 - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dụng cụ số I:
Công ty Dụng cụ số I có tiền thân là Nhà máy Dụng cụ cắt gọt thuộc BộCơ khí luyện kim, đợc thành lập vào ngày 25 tháng 3 năm 1968 Từ khi đócho đến ngày 17 tháng 8 năm 1970, Nhà máy Dụng cụ cắt gọt đợc đổi tênthành Nhà máy Dụng cụ số 1 Sau đó cho đến ngày 22 tháng 5 năm 1993, Bộtrởng Bộ Công nghiệp nặng đã quyết định thành lập lại nhà máy Dụng cụ số 1theo quyết định số 292 QĐ/ TCNSĐT Theo quyết định số 702/ TCCBDT củaBộ trởng Bộ Công nghiệp nặng, ngày 12 tháng 7 năm 1995 Nhà máy dụng cụsố 1 đợc đổi tên thành Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí thuộc Tổngcông ty máy và Thiết bị công nghiệp – Bộ Công nghiệp Và đến cuối năm2003 Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí đợc đổi tên là Công ty Dụng cụ
Sổ thanhtoán chitiết với ng-
ời bán
Nhật kýchứng từ số
1, 2, 3, 4,6, 10Nhật ký chứng
từ số 5
Bảng kê số 3
Bảng phân bổsố 2
Bảng kê số 4, 5
Nhật ký chứngtừ số 7
Sổ cái tàikhoản 152
Báo cáo tàichính
Sổ, thẻ kếtoán chitiết nguyên
vật liệu
Bảng tổng hợpchi tiết nguyên
vật liệu
Trang 27số I và là một trong những Doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hóa Tên viếttắt của công ty là DUFUDOCO, tên giao dịch bằng tiếng Anh của công ty làNo I Tools Co Hiện nay, công ty đang nằm trên địa bàn đờng Nguyễn Trãi(cây số 7 đờng Hà Nội đi Hà Đông), phờng Thợng Đình, quận Thanh Xuân,Hà Nội.
Theo quyết định của cấp trên, Công ty Dụng cụ số I có nhiệm vụ sảnxuất và kinh doanh các loại dụng cụ cắt gọt kim loại và phi kim loại, các loạidụng cụ đo, các loại dụng cụ cầm tay xuất khẩu và các phụ tùng chi tiết máy.Sản phẩm chính hiện nay của Công ty là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại baogồm bàn ren, tarô, mũi khoan, dao phay, dao tiện, lỡi ca, calip với sản lợnghiện tại trên 15 tấn/ năm Ngoài các sản phẩm chính nói trên Công ty còn sảnxuất một số sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trờng nh tấm sàn chống trợt,neo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh trợt với sản lợng hiện nay 120 tấn/ năm.
Công ty Dụng cụ số I là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc hình thànhtrong thời kì bao cấp, đợc sinh ra trong nền kinh tế thị trờng, là một trongnhững doanh nghiệp Nhà nớc đợc cổ phần hoá cho nên đã đợc chuyển giaomột đội ngũ cán bộ công nhân viên vừa có bề dầy kinh nghiệm trong sản xuấtkinh doanh lại vừa có thực tế hoạt động trong kinh tế thị trờng Máy móc thiếtbị của Công ty rất đa dạng và đợc nhập khẩu từ nhiều nớc khác nhau, đợc bảodỡng thờng xuyên nên vẫn hoạt động tốt và đợc đảm bảo sản xuất bình thờng.Trải qua hơn 30 năm hoạt động với nhiều biến động đặc biệt trong thời buổikinh tế thị trờng, hàng loạt các Công ty cơ khí bị đình trệ thì hoạt động sảnxuất của công ty vẫn duy trì ổn định, sản phẩm của Công ty vẫn có uy tín vớicả thị trờng trong và ngoài nớc Năm 1996 sản phẩm của công ty tiêu thụtrong nớc là 79% và xuất khẩu sang Nhật Bản là 21%.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc cổ phần hoá tuy nhiên trongnhiều năm trớc nguồn vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là do Ngân sáchNhà nớc cấp Tại thời điểm thành lập, nguồn vốn kinh doanh của Công ty là5.085 triệu đồng, cho đến thời điểm hiện tại nguồn vốn kinh doanh của Côngty là trên 84 tỷ đồng Tuy vậy, trong quá trình hoạt động Công ty vẫn gặp khókhăn về vốn.
Với mục tiêu phát triển không ngừng, Công ty Dụng cụ số I đã và đangtiến hành nghiên cứu thay thế dần một số thiết bị cũ bằng một số thiết bị mới,nghiên cứu cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành do đóhoạt động của Công ty trong cơ chế thị trơng tơng đối ổn định, thu nhập bìnhquân đầu ngời lao động đã tăng lên so với trớc đây Mục tiêu kế hoạch đặt racho năm 2004 của Công ty nh sau:
Giá trị tổng sản lợng theo giá cố định là 11 tỷ, tăng 10% so vớinăm 2002.
Tổng doanh thu 16 tỷ tăng 9% so với năm 2002.
Các khoản phải nộp ngân sách: 899,4 triệu đồng tăng 28,5% sovới năm 2002.
Lãi dự kiến là 180 triệu đồng tăng 22% so với năm 2002.
Thu nhập bình quân đầu ngời 870 nghìn đồng/ ngời/ tháng tăng12% so với năm 2002.
Trang 28Với mục tiêu trên cho thấy Công ty nỗ lực, cố gắng phấn đấu nâng caocác chi tiêu kinh tế tài chính nhằm thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinhdoanh, phát huy hơn nữa tiềm lực và thế mạnh của mình trên thị trờng, đápứng càng cao nhu cầu của xã hội.
2.1.2 - Đặc điểm về tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của Công ty: 2.1.2.1 - Về tổ chức sản xuất:
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty bao gồm có 435ngời trong đó có 133 ngời là nữ Trình độ Đại học chiếm 74 ngời, công nhânkĩ thuật của Công ty có 300 ngời, công nhân bậc 7 có 96 ngời, bậc 6 có 94 ng-ời còn lại là công nhân bậc 5, 4, 3, 2 không có công nhân bậc 1 Các phân x-ởng sản xuất bao gồm: phân xởng Khởi phẩm, phân xởng Cơ khí I, phân xởngCơ khí II, phân xởng Dụng cụ, phân xởng Cơ điện, phân xởng Mạ, phân xởngNhiệt luyện và phân xởng Bao gói Các phân xởng này đợc bố trí nh trong sơđồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm sẽ đợc trình bầy ở phần sau.
2.1.2.2 - Về tổ chức bộ máy quản lý Công ty:
Để quản lý điều hành Công ty hoàn thành công tác sản xuất kinh doanh,bộ máy Công ty đợc tổ chức tơng đối chặt chẽ, khoa học giúp cho lãnh đạoCông ty có thể nắm bắt đợc các thông tin kịp thời và đa ra các quyết định vềsản xuất kinh doanh một cách chính xác và đúng đắn Hiện nay cơ cấu tổchức bộ máy quản lý của Công ty nh sau:
Khối lãnh đạo Công ty bao gồm:
- Giám đốc Công ty là ngời đại diện hợp pháp của Công ty trớc phápluật, là ngời có quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lý điều hành chung mọihoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, cùng với kế toán trởng chịu tráchnhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
- Giúp việc cho Giám đốc là các Phó giám đốc: Phó giám đốc Kỹ thuật,Phó giám đốc sản xuất, Phó giám đốc kinh doanh, các Phó giám đốc có tráchnhiệm tham mu cho Giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty,thay mặt Giám đốc điều hành mọi hoạt động của Công ty khi giám đốc đivắng theo phạm vi quyền hạn của mình.
- Thờng trực Đảng uỷ và Công đoàn giúp cho Ban giám đốc hoạt độngcó hiệu quả.
Khối phòng ban của Công ty bao gồm:
- Phòng Kế hoạch kinh doanh gồm 11 ngời, có chức năng điều tranghiên cứu thị trờng, dự đoán tình hình tiêu thụ sản phẩm, tìm nguồn hàng vàđối tác kinh doanh để ký các hợp đồng Ngoài những chức năng trên còn cóchức năng căn cứ vào nhu cầu của các đơn vị sản xuất trong Công ty để dựthảo kế hoạch sau đó trình Giám đốc duyệt và lập kế hoạch sản xuất Cácphòng ban khác theo kế hoạch đó để triển khai công việc theo phạm vi chứcnăng của đơn vị mình.
- Phòng Thiết kế gồm 5 ngời và 4 ngời thành lập chi nhánh riêng, tiếnhành thiết kế sản phẩm theo kế hoạch thiết kế, điều chỉnh các thiết kế cũ chophù hợp đồng thời theo dõi quá trình thực hiện.
- Phòng Công nghệ gồm có 14 ngời, căn cứ vào bản vẽ thiết kế lập raquy trình công nghệ cho sản phẩm cần sản xuất Chuẩn bị dụng cụ (dụng cụ
Trang 29cắt và dụng cụgá lắp), dụng cụ nào cha có phải thiết kế và đa cho phân xởngDụng cụ để tiến hành sản xuât Tiến hành theo dõi quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm.
- Phòng Cơ điện gồm 11 ngời, có chức năng lập kế hoạch sửa chữa vàthiết kế đợc chi tiết thay thế giao cho phân xởng Cơ điện thực hiện đồng thờicó chức năng quản lý hệ thống điện hay gọi chung là quản lý kỹ thuật máymóc thiết bị.
- Phòng KCS gồm 15 ngời, thực hiện chức năng kiểm tra chất lợng sảnphẩm, kiểm tra ngay cả khâu đầu vào và đầu ra, các khâu trong quá trình sảnxuất, tiến hành kiểm tra sản phẩm và mẫu mã bao gói.
- Phòng Thiết kế cơ bản gồm 11 ngời, tiến hành sửa chữa các công trìnhnhỏ trong Công ty và xây dựng các công trình nhỏ.
- Phòng Hành chính quản trị gồm 14 ngời với 4 ngời ở trạm y tế và 7ngời ở trờng mầm non, có nhiệm vụ thảo công văn, lu trữ và vận chuyển cáccông văn, quản lý tài sản thuộc về hành chính, thực hiện công tác tạp vụ,quản lý xe con, vệ sinh công cộng trong Công ty, quản lý trạm y tế và trờngmầm non.
- Phòng Tổ chức lao động gồm có 6 ngời, có chức năng lập kế hoạch vàthực hiện kế hoạch về nhân sự, tuyển dụng mới lao động và đào tạo nghề hai,giải quyết các chế độ cho công nhân viên, định mức thời gian lao động, thanhtoán tiền lơng, thực hiện các khâu về bảo hộ lao động.
- Phòng Bảo vệ gồm có 12 ngời, có nhiệm vụ bảo vệ chính trị, kinh tế,thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy và thực hiện công tác nghĩa vụ quânsự.
- Phòng Vật t gồm có 15 ngời có nhiệm vụ thu mua vật t, căn cứ vàođịnh mức vật t và nhu cầu sử dụng vật t để cung cấp vật t cho sản xuất, quảnlý kho vật t chính, nói cách khác Phòng vật t có nhiệm vụ thống kê tình hìnhnhập – xuất và sử dụng vật t.
- Phòng Tài vụ gồm 8 ngời, có chức năng quản lý tình hình tài chínhcủa Công ty, hạch toán lỗ lãi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty,báo cáo cho Ban giám đốc Công ty để từ đó đa ra kế hoạch kinh doanh hợplý… đã làm cho các
Tóm lại, tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của Công ty đợc thểhiện qua sơ đồ 2.1: