Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
23,7 KB
Nội dung
MộtsốýkiếnnhằmhoànthiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệutạixínghiệpxâylắpsốIICôngtyKDvàPTnhàHàNội 3.1. Nhận xét về côngtáckếtoánnguyênvậtliệutạixí nghiệp. Tuy mới được thành lập chưa lâu nhưng do trước đây, đội cũng đã tổ chức hạch toán riêng với một đội ngũ các cán bộ kếtoán giàu kinh nghiệm, có năng lực và trình độ cao, đã góp phần không nhỏ vào quá trình xây dựng và trưởng thành của của xí nghiệp. Qua hai tháng thực tập tạixínghiệp để nghiên cứu về quy trình kếtoán về các phần hành kếtoán như Vốn bằng tiền, tiền lương và các khoản phải trả cho công nhân viên, Tài sản cố định, Chi phí giá thành và đặc biệt là côngtáckếtoánnguyênvậtliệu là đề tài tôi lựa chọn để viết luận văn, tôi xin đưa ra mộtsốýkiến nhận xét về việc tổ chức côngtáckếtoánnguyênvậtliệutạixí nghiệp. 3.1.1. Ưu điểm 3.1.1.1. Về việc cung cấp nguyênvậtliệu tới công trình. Hiện nay, do nguyênvậtliệu luôn có sẵn trên thị trường như xi măng, gạch, sắt, thép, .với đủ loại quy cách, phẩm chất khác nhau. Việc tiến hành thu mua là do nhu cầu của từng đội, tổ sản xuất, căn cứ vào các Luận văn đã được duyệt. Nguyênvậtliệu được chuyển thẳng tới chân công trình mà không qua kho của xí nghiệp, tạicông trình, kếtoánvà thủ kho sẽ tiến hành kiểm tra và ký nhận. Theo cách này, xínghiệp có thể giảm chi phí vật tư phục vụ thi công vì giảm được chi phí vận chuyển nguyênvật liệu. Ngoài ra, do là một doanh nghiệpnhà nước, để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệpxâylắp khác, xínghiệp luôn đảm bảo uy tín và chất lượng của công trình. Do đó, quy cách, chất lượng của nguyênvậtliệu luôn được tiến hành thu mua như trong thiết kế đã được duyệt. 3.1.1.2. Về phương pháp hạch toánnguyênvật liệu. - Xínghiệp đã áp dụng tốt quyết định 1141/QĐ/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Xínghiệp đã mở các Tài khoản, sổkế toán, chứng từ phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều được theo dõi và phản ánh kịp thời. - Tổ chức bộ máy kếtoán theo hình thức tổ chức kếtoán tập chung để tạo điều kiện kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập chung thống nhất của kếtoán trưởng đối với côngtáckếtoántạixí nghiệp. - Quá trình nhập- xuất nguyênvậtliệu được thực hiện chặt chẽ đúng thủ tục. Việc luân chuyển chứng từ từ phòng vật tư, thủ kho lên các bộ phận của phòng kếtoán hợp lý, qua đó việc ghi chép sổkếtoán được thực hiện nhanh chóng. - Xínghiệp tiến hành hạch toánnguyênvậtliệu theo giá thực tế, do đó đảm bảo được nguyêntắc giá vốn. Đồng thời, việc sử dụng phương pháp thẻ song song để kếtoán chi tiết nguyênvậtliệu đã giúp cho việc kiểm tra đối chiếu giữa kho vàkếtoán chi tiết được tiến hành đơn giản, nhanh chóng. - Việc tính giá xuất kho theo phương pháp giá thực tế đích danh rất phù hợp với đặc điểm của xínghiệp vì hầu hết nguyênvậtliệu sử dụng để thi côngcông trình đều do xínghiệp tiến hành thu mua và chuyển thẳng tới chân công trình, ít qua kho của xí nghiệp. Kếtoánxínghiệp có thể kiểm tra số lượng và giá trị nguyênvậtliệumột cách dễ dàng chính xác vì có rất ít vật tư được nhập kho. - Xínghiệpkếtoán tổng hợp nguyênvậtliệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, phù hợp với yêu cầu quản lý nguyênvậtliệu cũng như phù hợp với trình độ kếtoántạixí nghiệp. - Việc hạch toán theo quý rất phù hợp với xínghiệp vì sản phẩm của xínghiệp mang tính đơn chiếc, thời gian thi công kéo dài nên việc hạch toán theo quý cũng làm giảm khối lượng công việc tính toán. Nói chung, côngtáckếtoántạixínghiệp có nhiều ưu điểm, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của xínghiệpvà cũng tuân thủ đúng các nguyên tắc, chuẩn mực kếtoán do Bộ tài chính ban hành. 3.1.2. Nhược điểm. 3.1.2.1. Về việc phân loại nguyênvật liệu. Mặc dù xínghiệp sử dụng rất nhiều loại nguyênvậtliệu như xi măng, sắt thép, gạch, cát, .nhưng xínghiệp chưa phân loại nguyênvậtliệumột cách rõ ràng theo các tiêu thức phân loại như nguyênvậtliệu chính, nguyênvậtliệu phụ hay phân loại theo nguồn nhập như do mua ngoài, do tự chế .Điều này sẽ gây ảnh hưởng cho côngtác hạch toánnguyênvậtliệutạixí nghiệp. 3.1.2.2. Về việc thu mua nguyênvật liệu. Trong giá thành sản phẩm xây lắp, nguyênvậtliệu chiếm tỷ trong lớn nên việc giảm chi phí nguyênvậtliệu là một trong những hướng chính để hạ giá thành sản phẩm xây lắp. Việc khoán sản phẩm đi đôi với việc khoán nguyênvật liệu, giờ côngvà các chi phí khác phân bổ theo định mức là khá hiệu quả. Tuy nhiên lại có sự hạn chế về chi phí nguyênvậtliệu do các đội tự đảm nhiệm. Theo tiến độ thi côngcông trình, xínghiệp mua nguyênvậtliệu sẽ phải chấp nhận sự biến động giá cả trên thị trường, giá cả lúc lên lúc xuống làm cho giá thành sản phẩm có phần cao hơn so với việc lĩnh tại kho hoặc chất lượng không đảm bảo. Ví dụ như việc lên giá thép đột ngột trong thời gian gần đây. Nếu doanh nghiệp dự đoán được trước tình hình mà tiến hành thu mua sắt thép nhập kho xínghiệp thì sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí rất lớn do việc tăng giá thép gây ra. 3.1.2.3. Về việc sử dụng các tài khoản kế toán. - Theo như quy định của Bộ tài chính ban hành về hệ thống tài khoản kếtoánnói chung với từng phần hành kếtoánnói riêng, để phản ánh tình hình vật tư đã mua nhưng cuối tháng chưa về nhập kho hoặc đang làm thủ tục nhập kho, trong trường hợp này, kếtoán sẽ hạch toán vào TK 151-Hàng mua đang đi đường. Song ở xínghiệpxâylắp II, kếtoánvật tư không sử dụng tài khoản này. Đây là trường hợp cần phải được khắc phục để tránh trường hợp phải lưu chứng từ sang tháng sau mới hạch toán, dễ xảy ra trường hợp nhầm lẫn, sốliệu không chính xác. - Hiện nay, tại doanh nghiệp vẫn áp dụng các chế độ kếtoán ban hàng theo quyết định 1141/QĐ/TC/CĐKT ngày 1/11/1995. Quyết định này đến nay vẫn còn phù hợp nhưng nó đã được sửa đổi bổ sung tại thông tư 89, các chuẩn mực kếtoán mới ban hành và theo luật kếtoán mới có hiệu lực từ ngày 1/1/2004, vì vậy trong côngtáckếtoán của xínghiệp vẫn còn mộtsố điểm chưa phù hợp chế độ kếtoán mới. 3.2. Mộtsốýkiếnnhằmhoànthiệncôngtác tổ chức kếtoántạixínghiệpxâylắpsố II. 3.2.1. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện. Như chúng ta đã biết, hạch toánnguyênvậtliệu là một phần hành kếtoán không thể thiếu được trong các doanh nghiệpxâylắp vì ở những doanh nghiệp này, nguyênvậtliệu chiếm mộttỷ trọng rất lớn, khoảng 70% toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó, việc hoànthiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệu là một vấn đề mà các doanh nghiệp rất quan tâm và chú trọng đến. Hoàn thiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệu giúp cho việc hạch toánnguyênvậtliệu được chính xác,, nó góp phần làm cho việc tính giá sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được chính xác. Không những thế, việc hoàn thiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệu còn góp phần thúc đẩy côngtáckếtoán ở doanh nghiệp hoà nhập với xu hướng tiến bộ chung của thế giới nhằm hiện đại hoá côngtáckếtoánnguyênvật liệu, đảm bảo thông tin một cách kịp thời, chính xác, phục vụ đắc lực cho chỉ đạo sản xuất. Vì vậy, vấn đề hoànthiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệu luôn được đặt ra đối với các doanh nghiệp, đặc biệt ở xínghiệpxâylắpsốII đang trong quá trình xây dựng và trưởng thành. 3.2.2. Những vấn đề cần hoàn thiện. 3.2.2.1. Về phân loại nguyênvật liệu. Hiện nay, việc phân loại vậtliệu chưa phân nhỏ thành từng thứ vậtliệu nên côngty chưa lập ra được hệ thống sổ danh điểm vậtliệu để phòng kếvà các phòng ban khác có thể sử dụng thống nhất, tránh nhầm lẫn trong việc kết hợp quản lý vật liệu. Côngty nên mở sổ danh điểm theo từng nhóm vậtliệu để tiện cho côngtác quản lý của đơn vị, đồng thời tiện cho côngtáckếtoán trên máy vi tính sau này. Ví dụ: danh mục vật tư kho :Vật liệuxây dựng cơ bản Danh mục Tên vật tư Quy cách Đơn vị 1 Thép ệ6 Cuộn Kg 2 Thép ệ8 Cuộn Kg 3 Thép ệ10 Cây Kg 15 Gạch xây (lỗ) Nội Viên 16 Gạch xây (đặc) Nội Viên 17 Gạch lát nền Trung Quốc Viên 18 Gạch lát nền Nội Viên Khi đã phân loại nguyênvậtliệumột cách chi tiết như vậy, việc quản lý sẽ dễ dàng hơn. Ngoài ra khi xínghiệp áp dụng kếtoán trên máy vi tính, áp dụng các phần mềm kếtoán vào côngtáckếtoán thì việc không thể thiếu được là phải phân loại nguyênvậtliệu thành từng quy cách, gọi là Bảng danh mục vật tư hàng hoá. Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến loại nguyênvậtliệu nào, kếtoán chỉ việc nhập số lượng theo loại đã có sẵn trong danh mục. Nếu là vậtliệu mới, chỉ cần bổ xung tên, quy cách của nguyênvậtliệu đó vào Bảng danh điểm. 3.2.2.2. Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Mộtnguyêntắckếtoán rất quan trọng đòi hỏi kếtoán phải đặc biệt chú ý, đó là nguyêntắc thận trọng. Việc thực hiện bằng cách trích lập ra các khoản dự phòng giảm giá, trong kếtoánnguyênvậtliệu đó là lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nó giúp cho các rủi ro tài chính nằm trong giới hạn có thể kiểm soát được. Vấn đề đặt ra đối với xínghiệp là việc trích lập ra các khoản dự phòng được tiến hành như thế nào? Yêu cầu quan trọng đặt ra đối với việc trích lập dự phòng là khoản dự phòng là bao nhiêu là vừa đủ, dự phòng quá lớn không cần thiết sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, dự phòng quá nhỏ so với yêu cầu sẽ không đủ bù đắp thâm hụt do giảm giá, dẫn đến tình trạng mất cân đối vốn lưu động, ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh. Hiện nay, Bộ Tài chính đã có văn bản hướng dẫn các doanh nghiệp trích lập dự phòng. Giá cả của bất kỳ loại nguyênvậtliệu nào cũng thường xuyên không ổn định, có thể tháng này vậtliệu lên cao hơn tháng trước và ngược lại, ảnh hưởng đến tính chính xác thực tế vậtliệu mua vào và càng khó khăn hơn cho việc hạch toán kết quả kinh doanh. Vì vậy, để đảm bảo tính ổn định giá trị vật liệu, tránh được các cú sốc của thị trường thì chúng ta nên trích lập dự phòng Thứ nhất, các doanh nghiệp tiến hành tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho tại thời điểm cuối niên độ kế toán. Nếu dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm nay lớn hơn năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, kếtoan ghi: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Có TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trường hợp số dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm nay nhỏ hơn số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kếtoán năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, kếtoán ghi: Nợ TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632- Giá vốn hàng bán Khoản dự phòng nếu có phát sinh được tính vào giá vốn hàng bán Thứ hai, chỉ trích dự phòng đối với những mặt hàng tồn kho mà giá thị trường giảm xuống so với giá gốc. Ví dụ như cuối kỳ, nếu thấy giá của nguyênvậtliệu tồn trong kho trên thị trường giảm so với giá mua về thì cuối niên độ kế toán, phải trích lập dự phòng cho các loại nguyênvậtliệu đó. Thứ ba, dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính riêng cho từng mặt hàng, không lấy phần tăng của mặt hàng này để bù phần giảm của mặt hàng khác. Nguyêntắc này có thể thể hiện cụ thể ở ví dụ sau: Trong kỳ, xínghiệp tồn kho hai loại nguyênvậtliệu là sắt và thép, trong đó, cuối kỳ thấy giá của thép trên thị trường giảm so với giá nhập kho, trong khi đó, giá của sắt lại tăng. Điều đó không có nghĩa là không trích lập dự phòng mà vẫn phải trích lập cho thép, không phải trích lập cho sắt. Thứ tư, dự phòng giảm giá hàng tồn kho chỉ được tính theo khối lượng hàng tồn kho thực tế tại thời điểm tính dự phòng. Mức tính dự Số lượng hàng Giá trị hàng Giá trị hàng phòng = tồn kho bị x (tồn kho - tồn kho trên ) giảm giá trên sổ thị trường TK sử dụng: TK159-Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng Bên Có: Trích lập dự phòng Dư Có: Dự phòng đã trích chưa hoàn nhập 3.2.2.3. Việc ghi chép các nghiệp vụ xuất vậtliệuVật tư được mua về thường được chuyển thẳng tới chân công trình cho các đội thi công. Sốvật tư không sử dụng hết sẽ được tiếp tục sử dụng vào tháng sau. Vì vậy, xínghiệp cần phải có một luận văn chính xác về số lượng nguyênvậtliệu còn lại để còn có kế hoạch quản lý cho thích hợp. Căn cứ vào phiếu Xuất kho và vào sốliệu cuối tháng không sử dụng hết cho công trình, các đội cần phải lập thêm Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ theo mẫu sau. Đơn vị: Mẫu số: 07-VT Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính Số: Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ Ngày . tháng . năm . TT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư Mã số Dự tính Số lượng Lý do sử dụng A B C D E F Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ phải được nhân viên thống kê ở các đội ghi chép kịp thời để cuối tháng gửi cho kếtoán của xí nghiệp, qua đó kếtoán sẽ tính toán được số lượng từng thứ vậtliệu đã sử dụng cho các đội trong tháng. Sau đó, căn cứ vào đơn giá từng thứ nguyênvậtliệu ghi trên phiếu xuất kho, kếtoán mới tính giá trị vậtliệu thực dùng trong tháng. Giá thực tế nguyênvậtliệu sử dụng cho từng đội trong tháng được hạch toán trực tiếp vào chi phí theo định khoản: Nợ TK 621, 623, 627 Có TK 152 : Nếu nguyênvậtliệu xuất từ kho Có TK 111 : Nếu nguyênvậtliệu mua trực tiếp Cuối tháng, căn cứ vào phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, kếtoán tiến hành định khoản : Nợ TK 152: Nếu nguyênvậtliệu nhập lại kho công trình Nợ TK 111: Nếu nguyênvậtliệu không nhập lại kho Có TK 621, 623, 627. 3.2.2.4. Trường hợp hàng mua, hoá đơn xínghiệp đã nhận nhưng đến cuối tháng hàng chưa về nhập kho hoặc đang nhập kho. Tạixí nghiệp, trong trường hợp đó, xínghiệp sẽ không hạch toán trong kỳ mà đợi đến khi hàng đã về nhập kho, có phiếu nhập kho mới tiến hành hạch toán. Điều đó sẽ gây nên hiện tượng lưu chứng từ từ tháng này sang tháng khác, dẫn đến việc hạch toán thiếu chính xác. Theo quy định của Bộ tài chính, trong trường hợp này, kếtoán phải sử dụng TK 151-Hàng mua đang đi trên đường để phản ánh hoá đơn cho hàng mua đang đi trên đường. Kếtoán sẽ hạch toán như sau: Nợ TK 151: Ghi theo giá vốn Nợ TK 1331 Có TK 331,111,113, . Sang tháng sau, khi hàng về nhập kho, căn cứ vào phiếu nhập kho và hoá đơn đã nhận từ tháng trước, kếtoán ghi sổ: Nợ TK 152 Có TK 151 Nếu khi kiểm kê, phát hiện chênh lệch giữa hoá đơn với số lượng nhập kho, tuỳ từng trường hợp cụ thể mà doanh nghiệp có biện pháp xử lý. 3.2.2.7. Trang bị và sử dụng vi tính trong côngtáckếtoánnói chung vàkếtoánnguyênvậtliệunói riêng. Hiện nay, doanh nghiệp mới hoạt động nhưng khối lượng công việc cũng tương đối nhiều, việc vi tính hoá công việc kếtoán là một trong những việc rất cần thiết để phục vụ cho côngtáckế toán. Xínghiệp đã cài đặt phần mềm kếtoán máy nhưng hiện nay, do chưa quen được với việc sử dụng nên xínghiệp vẫn thực hiện kếtoán thủ công. Đề nghị xínghiệp sử dụng phần mềm kếtoán để thực hiện các côngtáckế toán, điều này vừa làm giảm khối lượng công việc cho các cán bộ kếtoántạixí nghiệp, vừa thực hiện công việc kếtoán chính xác hơn, nhanh chóng hơn. [...]... của từng doanh nghiệpvà lĩnh vực mà nó hoạt động Thực tập là quá trình giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại đây, tôi đã cố gắng học hỏi để trau dồi kiến thức thực tế cho mình và để hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này Với hy vọng hoànthiện hơn nữa công táckếtoán nói chung và kế toánnguyênvậtliệu nói riêng, qua luận văn tốt nghiệp của mình,...KẾT LUẬN Qua quá trình thực tập ở trường và nhất là trong thời gian thực tập ở XínghiệpxâylắpsốII - Côngty kinh doanh phát triển nhàHà nội, tôi đã nhận thức được một cách sâu sắc mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn Lý thuyết được đào tạo trong trường là lý luận chung, khi bước vào làm việc thực tế, phải biết vận dụng những lý luận đó một cách linh hoạt cho phù hợp... tôi cũng đã đưa ra một vài kiến nghị nhỏ Tôi hy vọng rằng, nó có ích cho công táckếtoán tại Xí ngiệp mà dù gắn bó chưa lâu, chỉ trong thời gian thực tập, nhưng đã để lại cho tôi ấn tượng rất sâu sắc vì sự nhiệt tình và khả năng chuyên môn của lãnh đạo và các cán bộ ở đây Xin chúc cho Xínghiệp ngày càng phát triển, trở thành một trong những đơn vị xâylắp hàng đầu của Việt nam và phục vụ ngày càng... của lãnh đạo và các cán bộ ở đây Xin chúc cho Xínghiệp ngày càng phát triển, trở thành một trong những đơn vị xâylắp hàng đầu của Việt nam và phục vụ ngày càng tốt hơn nữa cho sự nghiệpcôngnghiệp hoá, hiện đại hoá nước nhà . Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp xây lắp số II Công ty KD và PT nhà Hà Nội 3.1. Nhận xét về công tác kế toán. nghiệp vẫn còn một số điểm chưa phù hợp chế độ kế toán mới. 3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tại xí nghiệp xây lắp số II. 3.2.1.