1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số bài tập bổ TRỢ PHÁT TRIỂN sức NHANH CHO học SINH lớp 5

15 498 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 34,26 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2013 – 2014 TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ PHÁT TRIỂN SỨC NHANH CHO HỌC SINH LỚP 5” SƠ YẾU LÍ LỊCH Họ và tên Sinh ngày Năm vào ngành Chức vụ đơn vị công tác Trình độ chuyên môn Hệ đào tạo : Nguyễn Thị Ánh Hồng : 02/12/1973 : Tháng 9/1997 : Giáo viên trường Tiểu học Kim An Huyện Thanh Oai – Thành phố Hà Nội : Cao đẳng sư phạm : Chính quy 1 A ĐẶT VẤN ĐỀ B NỘI DUNG PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm về sức nhanh và vai trò của tố chất sức nhanh trong hoạt động của con người 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tố chất tốc độ 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 10 -11 1.4 Các xu hướng sử dụng phương pháp phát triển sức nhanh cho người tập PHẦN 2: NHIỆM VỤ PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Tổ chức thực nghiệm PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 3.1 Lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – Hà Nội 2.3 Đánh giá hiệu quả các bài tập được lựa chọn ứng dụng phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – Hà Nội PHẦN 4: KẾT LUẬN PHẦN 5: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUÂT 2 A ĐẶT VẤN ĐỀ Thể dục thể thao là một trong những nội dung quan trọng của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo nên lớp người phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ Thông qua giáo dục thể chất sẽ giúp cơ thể học sinh hoàn thiện thể lực Phát triển thể lực nâng cao khả năng tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo vận động để có thể học tập tốt, lao động tốt và khắc phục mọi khó khăn trong cuộc sống Chính vì vậy mà ngày nay càng nhiều quốc gia coi trọng công tác thể dục thể thao trong trường học Đối với Việt Nam dưới sự quan tâm đúng mức của Đảng và Nhà nước nên hoạt động thể dục thể chất ở trường học các cấp ngày càng được coi trọng và phát triển Vì thế sức khỏe con người ngày càng được nâng cao hơn Cho nên việc giảng dạy giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai mai sau trong trường tiểu học là rất quan trọng và không thể thiếu được Qua những bài tập: ĐNĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện thể thao cơ bản, bài tập về kĩ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động có tác động lên cơ thể các em làm cho cơ thể các em chuyển biến về hình thái, chức năng theo chiều hướng tích cực là một trong những mặt giáo dục có ý nghĩa nêu cao tầm vóc, sức khỏe cho học sinh tố hơn Hiện nay, hầu hết các trường học đều có sân bãi, sân tập, dụng cụ tập luyện Chính nhờ chất lượng công tác giáo dục thể chất ở các trường được nâng cao đã góp phần nâng cao thể chất cho học sinh Đồng thời, góp phần thúc đẩy thành tích thể thao, thành tích cao nói chung và thành tích thi đấu trong các đại hội TDTT, Phù đổng toàn quốc Thanh Oai – TP Hà Nội là một huyện vùng đồng bằng giáp thủ đô Trong những năm qua, chất lượng công tác giáo dục thể chất của các trường trên địa bàn huyện Thanh Oai – TP Hà Nội đều phát triển rất tốt Cũng chính nơi đây đã cung cấp cho thành phố và quốc gia nhiều VĐV suất sắc, nhiều học sinh cũng đã giành được giải cao trong các hội khỏe phù đổng Tuy vậy, trường tiểu học Kim An là xã nằm ở ven sông Đáy và cách xa trung tâm huyện, điều kiện của người dân vẫn còn nhiều khó khăn nên việc tập luyện của các em vẫn còn bị hạn chế Trong giờ thể dục quan sát tập luyện, các giờ tập của học sinh lớp 5 chúng tôi phát hiện hầu hết các học sinh đều có phản xạ chậm, tần số thấp, tốc độ động tác đơn kém Từ đó, ảnh hưởng tới việc tiếp thu kỹ thuật cũng như thàn tích chạy của các em học sinh Mọi người đều biết sức nhanh là một tố chất hết sức quan trọng của con người, có sức nhanh sẽ có thể giúp cho con người nhanh nhẹn, hoạt bát, nắm bắt được các kỹ thuật đòi hỏi sức nhanh… 3 Xuất phát từ tầm quan trọng của các tố chất sức nhanh cũng như thực trạng sức nhanh, yếu kém của học sinh lớp 5 của trường tiểu học Kim An chúng tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Một số bài tập bổ trợ phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 5” * Mục đích nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài chúng tôi xác định mục đích nghiên cứu là: trên cơ sở tham khảo tư liệu, quan sát sư phạm và thông qua phỏng vấn chuyên gia cũng như thực nghiệm ứng dụng để kiểm định hiệu quả thực tế Đề tài sẽ lựa chọn được các bài tập có hiệu quả tốt nhằm nâng cao sức nhanh cho học sinh khối lớp 5 trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – Hà Nội, góp phần vào việc nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho nhà trường 4 B NỘI DUNG PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm về tố chất sức nhanh (tức tốc độ) và vài trò sức nhah trong hoạt động của con người 1.1.1 Khái niệm về sức nhanh Theo các nhà khoa học TDTT tố chất tốc độ là tên gọi chung của năng lực cơ thể hoàn thành nhanh động tác và thời gian phản ứng động tác Cũng có thể giải thích một cách đơn giản, tố chất tốc độ là năng lực tiến hành các vận động với tốc độ cơ thể (Hoặc một bộ phận nào đó của cơ thể) Tố chất tốc độ bao gồm 3 bộ phận: - Tốc độ phả ứng - Tốc độ của động tác đơn - Tần số của động tác Tố chất tốc độ cũng giống như tố chất sức mạnh Hiện tại được người ta gọi là năng lực của tốc độ Nguyên do là vì sự biểu hiện của tốc độ không phải là sự biểu hiện cơ bản nhất Ba phần nói ở trên chỉ vẻn vẹn là vì đòi hỏi phân tích về mặt lý luận mới đem chia ra riêng biệt như vậy để làm thành đối tượng nghiên cứu Trong thực tiễn thì ba bộ phận này và những nhân tố về kỹ thuật, nhịp điệu, sức mạnh… quấn quyện với nhau Trong một số cuốn sách thì đem tốc độ chuyển dịch vị trí trong các môn chu kỳ, tức là năng lực vượt qua một cự ly nhất định trong một đơn vị thời gian, coi đó là nhân tố tạo thành tố chất tốc độ Điều đó cùng là xuất phát từ nguyên nhân này Tốc độ di chuyển không thể được làm thành thành phần cấu tạo nên tố chất tốc độ, mà trên thực tế nó là một tổng hòa của tố chất sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, kỹ thuật và nội dung 3 bộ phận tạo thành tố chất tốc độ nói trên Nó là một trong những hình thức biểu hiện tố chất tốc độ Những phần được tạo thành tố chất tốc độ được biểu hiện ở sơ đồ sau: Tố chất tốc độ Tốc độ phản ứng Tốc độ động tác Tần số động tác 1.1.2 Vai trò của sức nhanh đối với hoạt động thể lực của con người Các nhà khoa học TDTT trong và ngoài nước như: Nôvicôp và Mátveep Philin (Nga), Harre (Đức), Điền Mạch Cửu (Trung Quốc) đều đánh giá cao về vai trò sức nhanh đối với hoạt động thể lực của con người nhất là trong hoạt động TDTT Vai trò đó thể hiện ở 4 mặt sau: 5 a Trước hết, tố chất tốc độ được xác định là sức nhanh hoạt động cơ bản không thể thiếu được trong sinh hoạt, học tập, lao động hàng ngày của con người b Tố chất tốc độ là nền tảng để học sinh nắm vững các kỹ thuật phức tạp và nâng cao thành tích thể thao của mình Tố chất tốc độ của học sinh không những giúp cho học sinh nắm vững kỹ thuật mà còn giúp hoàn thiện cũng như duy trì sự ổn định kỹ thuật c Chỉ có sự phát triển tố chất tốc độ đến trình độ cao mới có thể chịu đựng được lực vận động lớn trong học tập và rèn luyện d.Tố chất tốc độ còn là tiền đề quan trọng cho việc ngăn ngừa các bệnh tật, chất lượng trong học tập và thi đấu 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tố chất tốc độ Nhân tố ảnh hưởng đến tố chất tốc độ có rất nhiều Đối với tốc độ phản ứng tác động mà nói: trước hết được xác định bởi mối quan hệ giữa đặc trưng các cơ quan cảm thụ (thị giác, thính giác) và các cơ quan phân tích khác nhau Giữa quá trình của thần kinh trung ương với các nhân tố thần kinh cơ bắp Căn cứ vào hình thức và mức độ phức tạp của phản ứng động tác sẽ có những biểu hiện không giống nhau về cơ chế của tốc độ phản ứng động tác 1.3 Đặc điểm tâm lý tuổi 10 – 11 1.3.1 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 10 - 11 - Bộ xương phát triển, đặc biệt là cột sống - Các dây chằng, các cơ bắp được tăng cường - Sự cốt hóa ở các ngón tay hoàn thiện - Tim cơ phát triển mạnh ở tuổi 10 – 11 - Trọng lượng não phát triển bằng người lớn, đặc biệt thùy trái phát triển mạnh - Có sự cần bằng hơn trong hoạt động của 2 quá trình hưng phấn và ức chế Tóm lại, ở lứa tuổi nhi đồng đang có sự hoàn thiện về cơ thể Đây là tiền đề vật chất quan trọng cho những hoạt động mới ở trẻ 1.3.2 Đặc điểm tâm lý Trẻ nắm được các mối quan hệ của khái niệm: - Những thao tác về tư duy như phân loại, phân hạng tính toán, không gian, thời gian… được hình thành và phát triển mạnh - Theo lý thuyết phát triển trí tuệ của Piaget, thì đây được gọi là giai đoạn “vận dụng năng lực tư duy cụ thể (concrete operational stage) với 2 đặc điểm nổi bật của trẻ là am hiểu nguyên lý bảo tồn và khái niệm nghịch đảo Tuy nhiên năng lực tư duy của trẻ còn bị hạn chế bởi sự ràng buộc với những tồn tại vật chất cụ thể Trẻ gặp khó khăn trong tư duy trừu tượng 6 - Đời sống cảm xúc, tình cảm khá phong phú, đa dạng và cơ bản mang tính tích cực - Tính kiềm chế và tự giác được tăng cường - Trạng thái cảm xúc ổn định Đặc biệt tâm trạng sảng khoái, vui tươi, thường bền vững, lâu dài Đến cuối kỳ này, trẻ bắt đầu có dấu hiệu dạy thì 1.4 Các xu hướng sử dụng phương pháp phát triển sức nhanh cho người tập Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thể dục thể thao và sự đổi mới công nghệ đã tạo ra các phương tiện tập luyện để phát triển tố chất sức nhanh một cách hiệu quả Các xu thế sử dụng phương pháp được biểu hiện cụ thể như sau: 1.1.4 Đối với tập luyện nâng cao tốc độ phản ứng Chủ yếu sử dụng 2 phương pháp là: + Phương pháp tập luyện với tín hiệu âm thanh, ánh sáng + Tập luyện cảm giác phản ứng vận động + Phương pháp tập luyện phản ứng có chọn lọc 1.4.2 Xu hướng tập luyện phát triển sức nhanh động tác Sự phát triển của sức nhanh động tác hiện nay chủ yếu sử dụng: a Phương pháp tập luyện lặp lại với các hình thức lặp lại như sau: - Lặp lại với tốc độ cao nhất - Lặp lại trình tự bài tập biến đổi b Phương pháp tập luyện tăng hoặc giảm trở ngại với tốc độ động tác - Tăng trở ngại như chạy ngược chiều gió - Giảm trở ngại như chạy xuôi chiều gió… - Giảm nhẹ độ khó như trọng lượng, chiều cao c Phương pháp thi đấu Có thể cho học sinh thi đấu chạy, nhảy, đá bóng… với tốc độ cao để phát triển tốc độ động tác d Phương pháp trò chơi Tăng cường sử dụng các bài tập trò chơi mang tính tốc độ như: “cướp cờ” người thừa thứ ba… 1.4.3 Xu hướng tập luyện phát triển sức nhanh tần số Hiện nay phương pháp cơ bản để phát triển tần số động tác chủ yếu là thông qua thực hiện lặp lại động tác với tốc độ tối đa Đồng thời có thể thực hiện động tác với biên độ nhỏ hơn như chạy bước nhỏ… đồng thời cũng có thể thực hiện động tác theo nhịp tín hiệu như nhịp đếm, nhịp vỗ tay của giáo viên… 7 PHẦN 2: NHIỆM VỤ PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích nghiên cứu của đề tài chúng tôi đã xác định 2 nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nhiệm vụ 1: Lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao tố chất sức nhanh cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – Hà Nội - Nhiệm vụ 2:Đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển tố chất sức nhanh cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết được 2 nhiệm vụ nghiên cứu trên, đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 2.2.1 Phương pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo 2.2.2 Phương pháp quan sát sư phạm 2.2.3 Phương pháp phỏng vấn 2.2.4 Phương pháp sử dụng test Các test để sử dụng kiểm tra gồm: 1 – Test thời gian phản xạ đơn 2 – Test quay tay 15’ 3 – Test chạy naag cao đùi tại chỗ 4 – Test thành tích chạy 30m xuất phát cao 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 2.3 Tổ chức thực nghiệm 2.3.1 Thời gian thực nghiệm Đề tài được tiến hành từ tháng 9/2013 – 4/2014 8 PHẦN 3: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 3.1 Nghiên cứu lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao tố chất cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – Hà Nội 3.1.1 Xác định các yêu cầu cơ bản đối với các bài tập cơ bản được lựa chọn nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Kim An – Thanh Oia – Hà Nội 1 Yêu cầu các bài tập phải có tính mục đích phát triển nhanh 2 Yêu cầu các bài tập phải đảm bảo tính hệ thống (từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng, từ đơn giản đến phức tạp) 3 Yêu cầu các bài tập phải có tính hợp lý (phụ hợp với đối tượng) 4 Yêu cầu các bài tập phải có tính khả thi (có thể thực hiện được ở trường tiểu học) 5 Yêu cầu phải có tính tiếp cận hiện đại (tính mới mẻ của bài tập) Sau khi xác định được 5 yêu cầu cơ bản đối với các bài tập phát triển sức nhanh Để đảm bảo độ tin cậy và tính khách quan trong xác định các yêu cầu lựa chọn bài tập, đề tài đã tiến hành phỏng vấn 22 giáo viên có kinh nghiệm trong và ngoài trường về mức độ quan trọng của các yêu cầu này Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 1 Bảng 1: Kết quả phỏng vấn xác định các yêu cầu cơ bản đối với các bài tập được lựa chọn để phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – Hà Nội (n = 22) Kết quả phỏng vấn ST T Các yêu cầu 1 Quan trọng Tỷ lệ (%) Không quan trọng Tỷ lệ (%) Yêu cầu có tính mục đích 22 100 - - 2 Yêu cầu có tính hệ thống 20 90,8 2 9,1 3 Yêu cầu có tính hợp lý 22 100 - - 4 Yêu cầu có tính khả thi 20 90,8 2 9,1 5 Yêu cầu có tính tiếp cận hiện đại 19 86,3 3 13,64 9 Qua bảng 1 ta có thể nhận thấy cả 5 yêu cầu cơ bản đối với các bài tập phát triển sức nhanh mà chúng tôi đề xuất đều được các chuyên gia đánh giá ở mức độ quan trọng từ 86,3% đến 100% số ý kiến Bởi vậy chúng tôi sử dụng cả 5 yêu cầu này để làm thành tiêu chí trong lựa chọn bài tập Tiến hành lựa chọn bài tập Để có thể lựa chọn được bài tập một cách khách quan, khoa học, đề tài đã tiến hành 2 bước sau: Bước 1: Tổng hợp các bài tập qua tổng hợp tài liệu tham khảo và quan sát thực tiễn Bước 2: thông qua phỏng vấn để đảm bảo tính khách quan và nâng cao độ tin cậy 1 Bài tập thực hiện phản ứng theo tín hiệu bằng lời hô của giáo viên 2 Bài tập nhảy nhanh theo tín hiệu vỗ tay hoặc còi 3 Bài tập trò chơi “Chi chi chành chành” 4 Thực hiện động tác theo số chẵn, lẻ 5 Bài tập đấm trúng mục tiêu 6 Bài tập đá trúng mục tiêu 7 Bài tập đứng tại chỗ quay tay tần số nhanh 15 phút theo nhịp vỗ tay 8 Bài tập chạy nâng cao đùi tại chỗ tần số cao 15 phút 9 Dùng các trò chơi tốc độ cao như: người thừa thứ hai Cướp cờ, giăng lưới bắt cá… Sau khi đã nghiên cứu bước đầu đã lựa chọn được 9 bài tập có thể ứng dụng để phát triển sức nhanh cho học sinh khối 5 Để tăng thêm tính khách quan và độ tin cậy trong việc lựa chọn bài tập, đề tài đã sử dụng phương pháp phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi đối với 22 giáo viên trong và ngoài trường Nội dung phỏng vấn là đánh giá mức độ cần thiết (cần và ít cần) đối với các bài tập do chúng tôi đề xuất Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng 2 10 Bảng 2: Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – Hà Nội (n = 22) STT Bài tập 1 Thưc hiện phản ứng theo tín hiệu hô của giáo viên Bật nhảy nhanh theo tín hiệu âm thanh (vỗ tay, còi) Bài tập chò trơi “chi chi chành chành” Thực hiện động tác theo số chẵn lẻ Bài tập đấm trúng mục tiêu Bài tập đá trúng mục tiêu Bài tập đứng tại chỗ quay tay 15” theo nhịp vỗ tay Chạy nâng cào đùi tại chỗ 15” Bài tập chò trơi tốc độ cao 2 3 4 5 6 7 8 9 Kết quả phỏng vấn Tỷ lệ Ít cần (%) Cần Tỷ lệ (%) 21 95,45 1 4,55 22 100 - - 20 90,9 1 9,1 19 86,36 3 13,64 21 95,45 1 4,55 21 95,45 1 4,55 22 100 - - 22 100 - - 21 95,45 1 4,55 Qua kết quả ở bảng 2 ta có thể nhận thấy 9 bài tập đều có tỷ lệ số phiếu đánh giá ở mức độ cần thiết đạt từ 86,36% đến 100% Do vậy chúng tôi chọn 9 bài tập có số phiếu đánh giá ở mức độ cần thiết đạt tỷ lệ cao này để kiểm định trong thực tiễn 3.2 Đánh giá hiệu quả các bài tập nhằm nâng cao tố chất sức nhanh cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – Hà Nội 3.2.1 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức nhanh đã lựa chọn Tiến trình ứng dụng bài tập được xây dựng thành 2 giai đoạn: Trong 2 giai đoạn này, các giáo án sử dụng các bài tập đều giống nhau, chỉ khác là ở giai đoạn 2 thì cường độ bài tập được nâng lên Do vậy, chúng tôi chỉ trình bày tiến trình ứng dụng cho 1 giai đoạn 5 tuần lễ đầu như sau: 11 Bảng 3: tiến trình ứng dụng các bài tập phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 5 trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – TP Hà Nội Tuần lễ ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Giáo án Bài tập Bài tập phản ứng theo tín hiệu lời hô Bài tập phản ứng theo tín hiệu âm thanh Bài tập chò trơi “chi chi chành chành” Bài tập thực hiện động tác phản ứng theo số chẵn lẻ Bài tập đấm trúng mục tiêu Bài tập đá trung mục tiêu Bài tập đứng tại chỗ quay tay nhanh 15” Bài tập chạy nâng cao đùi tại chỗ Bài tập trò chơi tốc độ cao Tuần 1 1 2 3 + + + Tuần 2 1 2 + + + 2 3 + + + + + + + 3 1 + + Tuần 3 + + Tuần 4 1 2 3 1 + + 2 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + * Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng: Sau các tuần thực nghiệm để đánh giá kết quả thực hiện chúng tôi đã mời 3 giáo viên của trường cùng kiểm tra Nội dung kiểm tra giống với kiểm tra ban đầu Các số liệu thu được qua kiểm tra chúng tôi đã tiến hành xử lý theo phương pháp so sánh 2 số trung bình quan sát Xếp loại Sĩ số Đầu năm học T9/2013 Cuối năm học T3/2014 Hoàn thành XS/A+ SL % 4 10 37 92,5 Hoàn thành XS/A SL % 36 90 3 7,5 Nhìn bảng trên ta thấy các bài tập phát triển sức nhanh đã có hiệu quả tốt hơn hẳn các bài tập thông lệ trước vẫn sử dụng 12 3 + + + + Tuần 5 PHẦN 4: KẾT LUẬN Sức nhanh là tố chất thể lực gồm 3 thành tố là tốc độ phản xạ, tốc độ động tác đơn và tốc độ di chuyển Tốc độ này có 2 di truyền cao nhưng cũng chịu ảnh hưởng khá nhiều bởi huấn luyện Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã lựa chọn được 9 bài tập dùng để phát triển sức nhanh cho học sinh khối 5 (10 – 11 tuổi) trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – Hà Nội Các bài tập được lựa chọn qua kiểm định sư phạm trong 10 tuần thực nghiệm đã cho thấy: Các bài tập mà đề tài lựa chọn đã có hiệu quả nâng cao sức nhanh rõ rệt và cao hơn hẳn các bài tập thông lệ mà giáo viên sở tại vẫn thường sử dụng với độ tin cậy 13 PHẦN 5: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Sau quá trình thực hiện đề tài tôi rất mong muốn thể dục trong trường tiểu học được phát triển hơn nữa và có thể ứng dụng các bài tập do chúng tôi lựa chọn để phát triển sức nhanh cho học sinh Tôi đã rất cố gắng để thực hiện tốt đề tài này nhưng không tránh khỏi những thiếu sót,bản thân tôi còn phải cố gắng nhiều hơn nữa Kính mong hội đồng giám khảo xét duyệt và bổ sung giúp đỡ tôi Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Kim An, ngày 06 tháng 4 năm 2014 Tôi xin cam đoan đây là Sáng kiến kinh nghiệm của mình, không sao chép nội dung của người khác Tác giả Nguyễn Thị Ánh Hồng 14 Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên, đóng dấu) 15 ... chọn tập nhằm phát triển sức nhanh cho học sinh lớp trường tiểu học Kim An – Thanh Oai – Hà Nội 2.3 Đánh giá hiệu tập lựa chọn ứng dụng phát triển sức nhanh cho học sinh lớp trường tiểu học Kim... chất sức nhanh thực trạng sức nhanh, yếu học sinh lớp trường tiểu học Kim An mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài: ? ?Một số tập bổ trợ phát triển sức nhanh cho học sinh lớp 5? ?? * Mục đích nghiên cứu:... chỗ 15? ?? Bài tập chò trơi tốc độ cao Kết vấn Tỷ lệ Ít cần (%) Cần Tỷ lệ (%) 21 95, 45 4 ,55 22 100 - - 20 90,9 9,1 19 86,36 13,64 21 95, 45 4 ,55 21 95, 45 4 ,55 22 100 - - 22 100 - - 21 95, 45 4 ,55 Qua

Ngày đăng: 12/03/2019, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w