1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM

111 513 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 665 KB

Nội dung

Hiện tượng “phá sản” hay “vỡ nợ” đã có từ lâu, nhưng với tư cách là một hiện tượng phổ biến thì nó chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trường. Do đó, ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển, chế định luật “vỡ nợ” hay “phá sản” luôn là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống pháp luật về kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, cùng với các quyền cơ bản khác của công dân, quyền tự do kinh doanh được Nhà nước tôn trọng, đề cao và bảo vệ. Trong nền kinh tế này, bên cạnh những doanh nghiệp do kinh doanh có hiệu quả nên đã tồn tại và phát triển thì có một bộ phận không nhỏ những doanh nghiệp do làm ăn kém hiệu quả, không thể thanh toán được các nghĩa vụ tài chính đến hạn nên buộc phải chấm dứt sự tồn tại của mình và rút khỏi thị trường. Trong điều kiện như¬ vậy, để ổn định xã hội và lợi ích chính trị, Nhà nước phải quan tâm và tạo điều kiện để những doanh nghiệp thua lỗ, không có khả năng phục hồi này rút khỏi th¬ơng tr¬ờng một cách hợp pháp và ít gây ra hậu quả xấu cho các chủ thể có liên quan nói riêng và cho xã hội nói chung. Việc Tòa án tuyên bố phá sản một chủ thể không còn đủ tư cách kinh doanh trong thương trường không chỉ có ý nghĩa là bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ và sự an toàn cho bản thân ng¬ời mắc nợ mà còn góp phần bảo đảm sự ổn định của xã hội và kích thích đầu tư. Để thực hiện được các mục tiêu này, Nhà nước phải ban hành pháp luật để xử lý các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp mắc nợ, giải quyết một cách thấu đáo, hợp tình, hợp lý. Tổng hợp những văn bản pháp luật này tạo thành một lĩnh vực pháp luật được gọi là pháp luật về phá sản mà xương sống của nó là Luật Phá sản.

CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— PHÁ SẢN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM Hiện tượng “phá sản” hay “vỡ nợ” đã có từ lâu, nhưng với tư cách là một hiện tượng phổ biến thì nó chỉ xuất hiện trong nền kinh tế thị trường. Do đó, những nước có nền kinh tế thị trường phát triển, chế định luật “vỡ nợ” hay “phá sản” luôn là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống pháp luật về kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, cùng với các quyền cơ bản khác của công dân, quyền tự do kinh doanh được Nhà nước tôn trọng, đề cao bảo vệ. Trong nền kinh tế này, bên cạnh những doanh nghiệp do kinh doanh có hiệu quả nên đã tồn tại phát triển thì có một bộ phận không nhỏ những doanh nghiệp do làm ăn kém hiệu quả, không thể thanh toán được các nghĩa vụ tài chính đến hạn nên buộc phải chấm dứt sự tồn tại của mình rút khỏi thị trường. Trong điều kiện như vậy, để ổn định xã hội lợi ích chính trị, Nhà nước phải quan tâm tạo điều kiện để những doanh nghiệp thua lỗ, không có khả năng phục hồi này rút khỏi thơng trờng một cách hợp pháp ít gây ra hậu quả xấu cho các chủ thể có liên quan nói riêng cho xã hội nói chung. Việc Tòa án tuyên bố phá sản một chủ thể không còn đủ tư cách kinh doanh trong thương trường không chỉ có ý nghĩa là bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ sự an toàn cho bản thân ngời mắc nợ mà còn góp phần bảo đảm sự ổn định của xã hội kích thích đầu tư. Để thực hiện được các mục tiêu này, Nhà nước phải ban hành pháp luật để xử lý các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp mắc nợ, giải quyết một cách thấu đáo, hợp tình, hợp lý. Tổng hợp những văn bản pháp luật này tạo thành một lĩnh vực pháp luật được gọi là pháp luật về phá sản mà xương sống của nó là Luật Phá sản. I. PHÁ SẢN 1. Khái niệm phá sản châu Âu, khi nói đến phá sản doanh nghiệp, người ta thường dùng từ "Bankrupcy" hoặc "Banqueroute". Hai danh từ này bắt nguồn từ chữ "Banca Rotta" của La Mã - có nghĩa là "chiếc ghế bị gãy". Từ thời La Mã cổ đại, các thương gia của một thành phố thường họp nhau lại gọi là đại hội thương gia trong quan hệ giao lưu thương mại giữa các thương gia với nhau, người nào không trả được nợ thường bị bắt làm nô lệ mất luôn quyền tham gia đại hội thương gia đồng thời chiếc ghế ngồi của người đó cũng bị đem ra khỏi hội trường, nhiều người mắc nợ không trả được nợ thì bỏ trốn, gây mất ổn định trật tự xã hội. Để giải quyết tình trạng này, Nhà nước La Mã phải đứng ra cưỡng chế tài sản của người mắc nợ để trả cho chủ nợ, song cách làm này cũng chỉ thích hợp đối với trường hợp người mắc nợ chỉ mắc nợ một người. Trong trường hợp cùng một lúc người mắc nợ phải trả cho nhiều chủ nợ thì rất dễ xảy ra tranh chấp, nhất là khi người mắc nợ 2 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— không còn đủ tài sản để trả nợ, đối với trường hợp này Toà án địa phương nơi cư trú của người mắc nợ thường được yêu cầu đứng ra quản lý số tài sản của người mắc nợ, rồi phân chia tài sản này cho các chủ nợ tuỳ theo vốn lãi của mỗi chủ nợ. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chế định này được hoàn chỉnh đã được nâng lên thành Luật Phá sản của Nhà nước La Mã cổ đại 1 . thời kỳ này, thuật ngữ phá sản đã được hình thành, bắt nguồn từ chữ “ruin” trong tiếng Latinh - có nghĩa là sự khánh tận - tức là mất khả năng thanh toán. Việt Nam, thuật ngữ “phá sản” được biết đến từ thời kỳ Pháp thuộc do người Pháp mang sang Việt Nam cùng với quá trình thực dân hóa. Theo cách nói thông thường, phá sản là tình trạng của một người bị vỡ nợ không còn bất cứ tài sản nào để trả các khoản nợ đến hạn. Theo Từ điển tiếng Việt, “phá sản” là lâm vào tình trạng tài sản chẳng còn gì thường là vỡ nợ, do kinh doanh bị thua lỗ, thất bại; “vỡ nợ” là lâm vào tình trạng bị thua lỗ, thất bại liên tiếp trong kinh doanh, phải bán hết tài sản mà vẫn không đủ để trả nợ 2 . Dưới góc độ pháp lý, phá sản là hiện tượng người mắc nợ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền (thường là Toà án) tuyên bố phá sản phân chia tài sản còn lại của người mắc nợ cho các chủ nợ theo thủ tục pháp luật quy định. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thuật ngữ này dường như không được biết đến. Pháp luật phá sản thuật ngữ phá sản chỉ thực sự được sử dụng trở lại kể từ khi có sự chuyển đổi cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh tế thị trường. Theo đó, hiện tượng phá sản dưới tác động của cạnh tranh đã trở thành hiện tượng bình thường tất yếu. Phá sản doanh nghiệp là tình trạng một doanh nghiệp do làm ăn thua lỗ dẫn đến việc hoàn toàn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn bị Toà án, theo thủ tục luật định, ra quyết định bắt buộc doanh nghiệp thanh lý tài sản để trả nợ cho các chủ nợ. Trong pháp luật của nhiều nước, thuật ngữ “phá sản” được sử dụng với nghĩa hẹp để chỉ một số trường hợp cụ thể, khi người mắc nợ thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật hình sự gây thiệt hại cho các chủ nợ. Pháp luật của các nước này thường sử dụng thuật ngữ “insolvency” (không có khả năng trả nợ hay khánh tận) để thay thế cho thuật ngữ “bankruptcy” (phá sản). những nước có nền kinh tế thị trường phát triển, chế định “vỡ nợ” hay “phá sản” luôn là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống pháp luật về kinh doanh. Pháp luật của các nước quy định về đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản rất khác nhau. một số nước thủ tục tuyên bố phá sản có thể được áp dụng đối với tất cả những người mắc nợ mà không phân biệt cá nhân hay pháp nhân cũng không phân biệt thương nhân hay không là thương nhân, không phân biệt nợ dân sự hay là nợ thương mại (chẳng hạn Hoa Kỳ, Nhật Bản…). Một số nước lại chỉ xem thương nhân với các khoản nợ thương mại mới là đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản (Ví dụ như pháp luật của Liên bang Nga trước khi ban hành Luật mất khả năng thanh toán năm 2002) 3 . 1 Ths Hồ Thúy Ngọc “Lịch sử Luật Phá sản” - www.dddn.com.vn 2 Từ điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học năm 2003, tr.762. 3 Từ điển Luật học - Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa Nhà xuất bản Tư pháp năm 2006, tr.597 - 598. 3 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Thuật ngữ “phá sản” tuy được sử dụng rộng rãi trong ngôn ngữ hàng ngày trong khoa học pháp lý song cho đến nay vẫn chưa được chính thức giải thích trong các văn bản pháp luật về phá sản nước ta. Thay vào đó, thuật ngữ “tình trạng phá sản” được sử dụng giải thích. Theo quy định tại Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 thì doanh nghiệp đang lâm vào “tình trạng phá sản” là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng thì khái niệm nêu trên chưa sát với bản chất của hiện tượng phá sản. Cho đến Luật Phá sản năm 2004, khái niệm phá sản đã được sửa đổi. Theo đó, doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu (Điều 3). Theo hướng dẫn tại mục 2 Phần I Nghị quyết số 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28-4-2005 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Phá sản, thì doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi có đầy đủ các điều kiện sau đây: - Có các khoản nợ đến hạn: Các khoản nợ đến hạn phải là các khoản nợ không có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần (chỉ tính phần không có bảo đảm); đã rõ ràng; được các bên xác nhận, có đầy đủ các giấy tờ, tài liệu để chứng minh không có tranh chấp; - Chủ nợ đã có yêu cầu thanh toán các khoản nợ đến hạn, nhưng doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán. Chủ nợ yêu cầu phải có căn cứ chứng minh là chủ nợ đã có yêu cầu, nhưng không được doanh nghiệp, hợp tác xã thanh toán (như văn bản đòi nợ của chủ nợ, văn bản khất nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã…). Do vậy, đối với chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi: + Có khoản nợ đến hạn; + Chủ nợ đã yêu cầu; + Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ không có khả năng thanh toán. Như vậy, chủ nợ chỉ cần chứng minh được là mình có khoản nợ đến hạn, đã có yêu cầu thanh toán nhưng doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán, doanh nghiệp đã khất nợ nhiều lần nhưng vẫn không thanh toán được. Chủ nợ không cần phải chứng minh lý do doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ không thanh toán. Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ là doanh nghiệp có các khoản nợ đến hạn mà không thanh toán được (hay nói cách khác là mất khả năng thanh toán). Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp, hợp tác xã phải tự chứng minh có hay không việc lâm vào tình trạng phá sản. Cũng xuất phát từ những dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản, trong khoa học pháp lý, trong luật pháp các nước có đưa ra khái niệm mất khả năng thanh toán tạm thời (hay còn gọi là mất khả năng thanh toán tương đối) mất khả năng thanh toán vĩnh viễn (hay mất khả năng thanh toán tuyệt đối). 4 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Mất khả năng thanh toán nợ tạm thời là tình trạng tổng toàn bộ tài sản có của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ lớn hơn tổng số nợ phải trả của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ nhưng tại một thời điểm xác định doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ không có ngay các khoản tiền để trả cho các chủ nợ khi họ yêu cầu. Mất khả năng thanh toán vĩnh viễn là tổng toàn bộ tài sản có của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ không đủ để thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ. Tuy nhiên, dù có phân biệt như thế nào đi chăng nữa thì tình trạng thực tế của doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ trước khi mở thủ tục phá sản chỉ có chính doanh nghiệp, hợp tác xã đó biết. Do vậy, quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ nợ phát sinh khi có khoản nợ đến hạn đã yêu cầu nhưng doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ không thanh toán. Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ có lâm vào tình trạng phá sản hay không thì phải tự chứng minh. Luật Phá sản năm 2004 tiếp tục quy định đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản là doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã được thành lập hoạt động theo quy định của pháp luật khi lâm vào tình trạng phá sản. Riêng đối với các doanh nghiệp đặc biệt trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh, doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm trong các lĩnh vực khác thường xuyên, trực tiếp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công thiết yếu, việc áp dụng Luật Phá sản sẽ do Chính phủ quy định cụ thể. Quy định này hàm ý rằng do vai trò tầm quan trọng đặc biệt của các doanh nghiệp này, việc áp dụng Luật Phá sản cần được điều chỉnh bằng những quy tắc có tính ngoại lệ, phù hợp với đặc thù của các doanh nghiệp ấy 4 . 2. Vai trò của pháp luật phá sản đối với nền kinh tế thị trường Pháp luật phá sản điều chỉnh việc bên mắc nợ mất khả năng thanh toán tất cả các nghĩa vụ, thông thường được hiểu là số nợ lớn hơn giá trị tài sản. Ban đầu, thủ tục phá sản chỉ giới hạn áp dụng với đối tượng là các thương nhân. Hiện nay, một số nước vẫn tiếp tục duy trì giới hạn áp dụng này, song tại nhiều nước khác pháp luật phá sản đã trở thành một giải pháp quan trọng cho người tiêu dùng bị mắc nợ quá nhiều. Luật Phá sản trở nên quan trọng trong nền kinh tế thị trường vì nó quy định thủ tục, trình tự buộc chấm dứt các công ty mất khả năng thanh toán thực hiện các quyền của chủ nợ mức độ cho phép. Do đó, việc ra đời Luật Phá sản sẽ khuyến khích chủ nợ cho vay tiền do cảm thấy yên tâm vì pháp luật sẽ bảo vệ quyền được thanh toán của họ họ có thể ước tính chính xác mức độ rủi ro xảy ra. Luật Phá sản thường là một giải pháp khác cho việc thanh lý bên mắc nợ bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc đạt được một thoả thuận thoả hiệp giữa bên mắc nợ các chủ nợ. Những thỏa thuận như vậy có thể là kéo dài thời hạn thanh toán nợ, xoá một phần nợ, chuyển đổi nợ thành cổ phần hay các quy định khác về tài chính mà chủ nợ hi vọng sẽ thu hồi nợ tốt hơn so với khi tiến hành thanh lý ngay lập tức. Một số Luật Phá sản hiện đại không chỉ cho phép các thoả hiệp như vậy mà còn tích cực 4 Từ điển Luật học - Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp - Nhà xuất bản Tư pháp Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, năm 2006, tr.598. 5 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— khuyến khích bằng cách cho phép một khoảng thời gian để bên mắc nợ tiến hành thương lượng trước khi thanh lý, cho phép các thoả thuận ràng buộc không cần sự đồng thuận hoặc đình hoãn quyền thu giữ tài sản thế chấp của chủ nợ. Các luật như vậy nhằm bảo đảm giá trị sản xuất của các doanh nghiệp để bồi hoàn tốt hơn cho các chủ nợ bảo vệ người lao động, cộng đồng chống lại việc sa thải lao động không cần thiết. Việt Nam, sự tồn tại tất yếu của hiện tượng phá sản đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của Nhà nước, do đó, pháp luật phá sản với tư cách là một công cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh vấn đề phá sản đã ra đời. Pháp luật phá sản có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường, vai trò đó thể hiện những nội dung chủ yếu sau 5 : 5 PGS.TS Dương Đăng Huệ, ThS Nguyễn Thanh Tịnh nhóm biên soạn Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế Bộ Tư pháp, Đề tài “Thực trạng pháp luật về phá sản việc hoàn thiện môi trường pháp luật kinh doanh tại Việt Nam”; tháng 11 - 2008, tr.12 -16. 6 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— a. Bảo vệ một cách có hiệu quả nhất quyền lợi ích hợp pháp của các chủ nợ Trong kinh doanh, việc nợ lẫn nhau là hiện tượng bình thường, ít doanh nghiệp nào có thể tránh khỏi. Khi có nợ thì chủ nợ đương nhiên có quyền đòi nợ thông qua nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp khởi kiện ra Toà án. Tính ưu việt của cơ chế đòi nợ thông qua thủ tục phá sản chỗ, việc đòi nợ được bảo đảm bằng việc Toà án có thể tuyên bố chấm dứt sự tồn tại của người mắc nợ đồng thời qua đó toàn bộ tài sản của người mắc nợ được bán để trả cho các chủ nợ. Kh¸c với thủ tục đòi nợ thông thường, việc thanh toán nợ cho các chủ nợ theo thủ tục phá sản mang tính tập thể, tất cả c¸c khoản nợ được Toà ¸n phân loại thực hiện việc thanh toán theo một thứ tự nhất định, trên cơ sở bảo đảm sự công bằng, theo quy định của pháp luật phá sản. Sau khi tuyên bố phá sản, người mắc nợ sẽ chấm dứt sự tồn tại, tất cả các khoản nợ chưa được thanh toán do tài sản của người mắc nợ không đủ thì cũng được coi là đã thanh toán. Vai trò của các chủ nợ được pháp luật phá sản Việt Nam coi trọng thể hiện qua hàng loạt các quy định về quyền năng của chủ nợ trong Luật Phá sản năm 2004 như quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; quyền khiếu nại danh sách chủ nợ; quyền có đại diện trong Tổ quản lý tài sản Tổ thanh toán tài sản; quyền được khiếu nại quyết định tuyên bố phá sản… b. Bảo vệ lợi ích của người mắc nợ, tạo cơ hội để người mắc nợ rút khỏi thương trường một cách trật tự Hoạt động kinh doanh là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Do sự biến động khó lường của thị trường các yếu tố khách quan khác nên tình trạng kinh doanh thua lỗ, không trả được nợ đến hạn đều có thể xảy ra bất cứ lúc nào đối với bất kỳ nhà kinh doanh nào. Mặt khác, một doanh nghiệp bị phá sản thì có thể kéo theo nhiều hậu quả xấu đối với xã hội, mà trước hết là đối với người lao động các chủ nợ. Chính vì vậy khi các doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản thì vấn đề đầu tiên mà Nhà nước quan tâm giải quyết không phải là việc tuyên bố doanh nghiệp phá sản ngay phân chia tài sản của doanh nghiệp cho các chủ nợ mà là việc phải tìm mọi cách để giúp đỡ doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn này. Pháp luật phá sản không chỉ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của các chủ nợ mà còn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cả doanh nghiệp mắc nợ đặc biệt là đã không coi phá sản là một tội phạm như quan niệm của một số nước trên thế giới. Điều này có thể thấy qua việc pháp luật quy định nhiều quyền cho doanh nghiệp mắc nợ trong quá trình giải quyết phá sản. Chẳng hạn, kể từ thời điểm Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, tất cả quyền đòi nợ đều được đình chỉ giải quyết theo một thủ tục chung duy nhất do Toà án tiến hành, đồng thời nghiêm cấm việc đòi nợ một cách riêng lẻ. Toà án chỉ ra quyết định mở thủ tục thanh lý khi Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án tổ chức lại hoạt động sản xuất, kinh doanh, hay trong trường hợp doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không thành công phương án tổ chức lại hoạt động sản xuất, kinh doanh đã được Hội nghị chủ nợ thông qua. 7 CHUYấN KHOA HC XẫT X Ngoi ra, ngi mc n cũn cú quyn c ngi i din tham gia T qun lý v thanh lý ti sn, quyn c yờu cu To ỏn ra quyt nh ỡnh ch thc hin hp ng ang cú hiu lc; quyn c khiu ni Danh sỏch ch n, khiu ni quyt nh tuyờn b phỏ sn . Khi cú quyt nh m th tc thanh lý, ti sn cũn li ca doanh nghip s c thanh toỏn cho cỏc ch n theo th t nht nh. Sau khi thanh toỏn, mi khon n ca doanh nghip, cho dự cha c thanh toỏn y cng c coi l ó thanh toỏn v cỏc ch n khụng cú quyn ũi n na. c. Gúp phn vo vic bo v li ớch ca ngi lao ng Phỏ sn khụng ch gõy ra hu qu xu cho cỏc ch n, ngi mc n m cũn cho c ngi lao ng. iu ny trc ht th hin ch, chớnh vỡ doanh nghip phỏ sn m ngi lao ng phi mt vic lm, lõm vo tỡnh cnh tht nghip. Do vy, mun bo v ngi lao ng, trc ht l phi lm sao doanh nghip khụng b phỏ sn. C ch phc hi doanh nghip c phỏp lut ra chớnh l thc hin ch trng ny vỡ trờn thc t, cu c doanh nghip thoỏt khi tỡnh trng phỏ sn cng chớnh l cu c ngi lao ng thoỏt khi tỡnh trng tht nghip. Nhng mt khỏc, khi ngi lao ng lm vic m khụng c tr lng trong mt thi gian di thỡ Nh nc cng cn phi to ra mt phng thc no ú h cú th ũi c s tin lng m doanh nghip n. thc hin c mc tiờu ny, phỏp lut phỏ sn phi quy nh cho h mt s quyn nh quyn c np n yờu cu m th tc phỏ sn, quyn c tham gia quỏ trỡnh gii quyt v vic phỏ sn, quyn c u tiờn thanh toỏn n lng v cỏc khon tin hp phỏp khỏc m h c hng trc cỏc khon n thụng thng ca doanh nghip . d. Gúp phn bo m trt t, an ton xó hi Theo lẽ thờng, khi mà con nợ có quá nhiều chủ nợ nhng lại có quá ít tài sản để thanh toán nợ thì việc các chủ nợ tranh giành nhau tài sản của con nợ là điều rất có thể xảy ra. Căn cứ vào pháp luật phá sản, To án thay mt Nh nc đứng ra giải quyết một cách công bằng, khách quan mối xung đột về lợi ích giữa các chủ nợ ngi mc nợ điều đó sẽ góp phần đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội. . Gúp phn lm lnh mnh húa nn kinh t, thỳc y hot ng sn xut, kinh doanh cú hiu qu hn Vic phỏ sn v gii quyt phỏ sn luụn tỏc ng v cú ý ngha tớch cc i vi nn kinh t. iu ny c th hin nhng im nh sau: - Phỏp lut phỏ sn l cụng c rn e cỏc nh kinh doanh, buc h phi nng ng, sỏng to nhng cng phi thn trng trong khi hnh ngh. Mt thỏi hnh ngh, trong ú cú s kt hp gia tớnh nng ng, sỏng to v tớnh cn trng l ht sc cn thit vỡ nú giỳp cỏc nh kinh doanh a ra c nhng quyt nh hp lý - tin cho s lm n cú hiu qu ca tng doanh nghip. S lm n cú hiu qu ca cỏc doanh nghip riờng l ng nhiờn s kộo theo s lm n cú hiu qu ca c nn kinh t núi chung. 8 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— - Pháp luật phá sản không chỉ là công cụ răn đe, buộc các doanh nghiệp phải luôn tự hoàn thiện mình để tồn tại phát triển mà còn là cơ sở pháp lý để xoá bỏ các doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh cho các nhà đầu tư. Thông qua thủ tục phá sản, những doanh nghiệp thua lỗ triền miên, nợ nần chồng chất đều phải được xử lý, đưa ra khỏi thương trường. Điều đó cho thấy, thủ tục phá sản còn nhằm mục đích ứng dụng cho các “sự cố” của nền kinh tế. Nó không chỉ nhằm mục đích đào thải các doanh nghiệp kinh doanh yếu kém mà còn nhằm mục đích khôi phục lại sự cân bằng về cán cân thanh toán của thị trường. Như vậy, thủ tục phá sản đã góp phần tạo ra môi trường pháp lý an toàn, lành mạnh - một yếu tố không thể thiếu được cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế. II. PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh ra đời của chế định phá sản Việt Nam “Ở Việt Nam pháp luật phá sản đã có từ thời kỳ Thực dân Pháp đô hộ, nhưng Luật này phần lớn được áp dụng niền Nam trên thực tế dường như rất ít được áp dụng. Cũng như các nước thuộc địa khác, pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật thực dân. Những quy định về khánh tận, thanh toán tư pháp phá sản cũng đã có trong Bộ luật Thương mại Sài Gòn” 6 . Hai đạo luật điều chỉnh phá sản đã được ban hành là Luật Phá sản trong Luật Thương mại Trung phần tại miền Trung Việt Nam ngày 02-6-1942 Luật Phá sản trong Luật Thương mại miền Nam Việt Nam năm 1973. Từ sau giải phóng miền Nam cho đến trước Đại hội Đảng lần VI, chúng ta đi theo mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, không khuyến khích cạnh tranh nên khái niệm phá sản hầu như không có. Hoàn cảnh nước ta trong 10 năm sau khi giải phóng miền Nam do hậu quả của cuộc chiến tranh để lại hết sức nặng nề, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, kẻ thù lại ra sức bao vây cấm vận nền kinh tế, thiên tai, lũ lụt lại xảy ra nhiều, tình hình kinh tế xã hội thời kỳ hậu chiến rất phức tạp. Nền kinh tế đất nước không phát triển, nhất là trong những năm 1979 - 1980, đời sống của nhân dân ngày càng giảm sút, đất nước bước vào một thời kỳ khủng hoảng về kinh tế xã hội. Trong thời kỳ này, chúng ta không có pháp luật phá sản, nền kinh tế nước nhà là nền kinh tế bao cấp, mệnh lệnh, khép kín…, các đơn vị kinh doanh không có động lực để cạnh tranh, sự tồn tại của chúng được duy trì theo ý chí của Nhà nước. Chính trong nền kinh tế bao cấp đó, dưới sự “bảo hộ” của Nhà nước, Luật Phá sản chưa được hướng tới. Pháp luật phá sản chỉ thực sự trở nên cần thiết khi Việt Nam bước vào công cuộc đổi mới toàn diện, xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (từ ngày 15 đến ngày 18-12-1986) kết thúc thành công, đánh dấu bước chuyển mình của nền kinh tế nước nhà, từ nền kinh tế quản lý hành chính quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần 6 PGS.TS Dương Đăng Huệ - Vụ pháp luật Dân sự - Kinh tế Bộ Tư pháp, Báo cáo phúc trình đề tài: “Đánh giá thực trạng, thực hiện nghiên cứu, phân tích khuyến nghị hoàn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp các quy định pháp luật khác có liên quan”; năm 2002, tr.3 - 6. 9 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối đổi mới đó đã được thể chế hóa ghi nhận tại Điều 15 Hiến pháp năm 1992 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Cùng với những thời cơ, nền kinh tế thị trường đồng thời đã tạo ra những thách thức mới, đòi hỏi Nhà nước ta phải nhanh chóng xây dựng ban hành pháp luật, hình thành một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh để đáp ứng công cuộc đổi mới, trong đó có khung pháp luật kinh tế nói chung pháp Luật Phá sản nói riêng. 2. Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 Sau Đại hội lần thứ VI, nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường thì các loại hình doanh nghiệp khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế được thành lập được Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện hoạt động một cách bình đẳng cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhưng cũng chính trong nền kinh tế đó bắt đầu xuất hiện hiện tượng cạnh tranh, đào thải, chọn lọc tự nhiên những doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân khác nhau kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ, không thể thanh toán được các khoản nợ đến hạn bên cạnh những doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả ngày một phát triển. Một vấn đề đặt ra trong giai đoạn này là chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì cũng có nghĩa là phải chấp nhận các thuộc tính vốn có của nó, trong đó có phá sản giải quyết phá sản. Trước yêu cầu thực tiễn đó, pháp luật về phá sản Việt Nam được hình thành là một xu hướng tất yếu. Mốc đánh dấu quan trọng cho sự hình thành pháp luật phá sản Việt NamLuật Phá sản doanh nghiệp năm 1993. Đây là văn bản đầu tiên có giá trị pháp lý cao nhất điều chỉnh toàn diện, đầy đủ các vấn đề về phá sản. Luật được Quốc hội khoá IX nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 30-12-1993, có hiệu lực từ ngày 01-7-1994. Luật Phá sản doanh nghiệp có 6 chương 52 điều, bao gồm: Chương I gồm 6 điều, từ Điều 1 đến Điều 6 quy định chung về Luật Phá sản doanh nghiệp. Chương II gồm 8 điều, từ Điều 7 đến Điều 14 quy định về thủ tục nộp đơn thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Chương III gồm 3 mục 27 điều: Mục 1 từ Điều 15 đến Điều 23 quy định về quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; Mục 2 từ Điều 22 đến Điều 35 quy định về Hội nghị chủ nợ; Mục 3 từ Điều 36 đến Điều 41 quy định về tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Chương IV gồm 7 điều, từ Điều 42 đến Điều 48 quy định về thi hành Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Chương V gồm 2 điều, Điều 49 Điều 50 quy định về xử lý vi phạm. Chương VI gồm 2 điều, Điều 51 Điều 52 quy định về điều khoản thi hành. 10 CHUYÊN ĐỀ KHOA HỌC XÉT XỬ ——————————————————————————————————————— Cùng với việc ra đời của Luật Phá sản doanh nghiệp thì hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này được ban hành khá đầy đủ, đồng bộ, gồm các văn bản sau đây: - Nghị định số 189/CP ngày 23-12-1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993; - Nghị định số 92/CP ngày 19-12-1995 của Chính phủ về giải quyết quyền lợi của người lao động doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản; - Quyết định số 528/QĐBT ngày 13-6-1995 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế làm việc của Tổ quản lý tài sản Tổ thanh toán tài sản; - Quyết định số 426/QĐ ngày 01-7-1994 của Toà án nhân dân tối cao về Quy chế làm việc của tập thể Thẩm phán phụ trách việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; - Công văn số 457/KHXX ngày 21-7-1994 của Toà án nhân dân tối cao về việc áp dụng một số quy định của Luật Phá sản doanh nghiệp. Pháp luật phá sản nước ta tuy được hình thành khá muộn so với các nước trên thế giới trong khu vực, nhưng đã góp phần quan trọng vào việc hình thành một cơ chế pháp lý đồng bộ cho hoạt động xử lý nợ của các doanh nghiệp, bảo đảm trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực tài chính, làm cho môi trường kinh doanh trở nên lành mạnh hơn, đồng thời cũng góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế thời kỳ đổi mới của nước ta. 3. Luật Phá sản năm 2004 Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 đã phát huy được vai trò nhất định trong việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu quả bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội. Tuy nhiên, Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 được xây dựng trong điều kiện nước ta mới chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới, việc phá sản giải quyết phá sản hầu như chưa xảy ra, do đó, nhiều quy định của Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 đã bộc lộ những điểm yếu, bất cập, làm cản trở việc giải quyết phá sản, không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn giải quyết phá sản đặt ra, do đó cần phải được sửa đổi, bổ sung. Sau hơn 9 năm thi hành Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993, toàn ngành Toà án chỉ thụ lý có 151 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, trong đó chỉ tuyên bố được 46 doanh nghiệp bị phá sản. Số liệu này không phải do doanh nghiệp lâm vào tình trạng bị phá sản nước ta ít, các doanh nghiệp đều hoạt động kinh doanh lành mạnh, có lãi mà thực tế số lượng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản lớn hơn gấp nhiều lần con số này nhưng không thể tuyên bố phá sản được đối với các doanh nghiệp đó vì lý do nhiều vấn đề liên quan đến phá sản chưa được Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 quy định. Nhiều quy định của Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 còn bất cập, không phù hợp với thực tế khách quan. Nguyên nhân là do Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 được xây dựng từ đầu những năm 90, là những năm đầu của tiến trình đổi mới, hiểu biết 11

Ngày đăng: 23/08/2013, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w