I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỦ TỤC PHỤC HỒI VÀ THỦ TỤC THANH Lí
10 TS Nguyễn Văn Dũng Phú Giỏm đốc Học viện Tư phỏp; Đề tài khoa học cấp bộ: “ Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ỏp dụng cỏc quy định của Luật Phỏ sản về thủ tục phỏ sản”, Toà ỏn nhõn dõn tố
và thực tiễn của việc ỏp dụng cỏc quy định của Luật Phỏ sản về thủ tục phỏ sản”, Toà ỏn nhõn dõn tối
———————————————————————————————————————
- Quỏ trỡnh thực hiện phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh, theo thoả thuận giữa cỏc chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ cú thể sửa đổi bổ sung phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh.
- Quyết định của Toà ỏn về cụng nhận nghị quyết về phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh phải được đăng bỏo theo quy định tại Điều 29 Luật Phỏ sản năm 2004.
- Thời hạn thực hiện phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh tối đa là 3 năm, cú thể rỳt ngắn theo thoả thuận giữa cỏc chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ.
- Thẩm phỏn ra quyết định đỡnh chỉ thủ tục phục hồi theo quy định tại Điều 76 và thụng bỏo quyết định đú theo quy định tại Điều 29 Luật Phỏ sản năm 2004.
Để xem xột ra quyết định ỏp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, Thẩm phỏn (Tổ Thẩm phỏn) phải kiểm tra xem xột cỏc điều kiện ỏp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; tiến hành những hoạt động đảm bảo cho việc ỏp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh.
Theo quy định tại Điều 68 của Luật Phỏ sản năm 2004 thỡ:
+ Thẩm phỏn ra quyết định ỏp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau khi Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thụng qua Nghị quyết đồng ý với cỏc giải phỏp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh toỏn nợ cho cỏc chủ nợ và yờu cầu doanh nghiệp, hợp tỏc xó phải xõy dựng phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh;
+ Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thụng qua Nghị quyết, doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản phải xõy dựng phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh của mỡnh và nộp cho Toà ỏn; nếu thấy cần phải cú thời gian dài hơn thỡ phải cú văn bản đề nghị Thẩm phỏn gia hạn. Thời hạn gia hạn khụng quỏ ba mươi ngày. Trong thời hạn núi trờn, bất kỳ chủ nợ hoặc người nào nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó đều cú quyền xõy dựng dự thảo phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp, hợp tỏc xó và nộp cho Toà ỏn.
Cỏc biện phỏp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh được quy định tại Điều 69 Luật Phỏ sản năm 2004, bao gồm:
“a. Huy động vốn mới;
b. Thay đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh; c. Đổi mới cụng nghệ sản xuất;
d. Tổ chức lại bộ mỏy quản lý; sỏp nhập hoặc chia tỏch bộ phận sản xuất nhằm nõng cao năng suất, chất lượng sản xuất;
đ. Bỏn lại cổ phần cho chủ nợ;
e. Bỏn hoặc cho thuờ tài sản khụng cần thiết; g. Cỏc biện phỏp khỏc khụng trỏi phỏp luật”.
———————————————————————————————————————
Từ kết quả nghiờn cứu trờn đõy, theo chỳng tụi sẽ phỏt sinh những bất cập khi thi hành:
- Bất cập về việc đỡnh chỉ thủ tục phục hồi: Luật Phỏ sản nờn chăng cần được sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định mềm dẻo, linh hoạt hơn, cụ thể chỉ nờn quy định ở mức tạm đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn sau khi cú quyết định mở thủ tục phỏ sản đối với doanh nghiệp là đương sự của vụ ỏn. Thẩm phỏn chỉ ra quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn sau khi cú quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản hoặc quyết định tuyờn bố phỏ sản theo quy định tại Điều 87 Luật Phỏ sản năm 2004.
Nếu thủ tục phỏ sản bị đỡnh chỉ thỡ chỉ cần khụi phục lại việc giải quyết vụ ỏn đang bị tạm đỡnh chỉ, nguyờn đơn khụng phải làm thủ tục khởi kiện và nộp tiền tạm ứng ỏn phớ lại. Để sửa đổi điều này, cũng cần lưu ý kiến nghị sửa đổi quy định tại Điều 192 của Bộ luật tố tụng dõn sự để bảo đảm tớnh thống nhất, đồng bộ trong hệ thống phỏp luật.
- Bất cập về quy định việc bỏn lại cổ phần cho chủ nợ (điểm đ khỏan 2 Điều 69): Cõu hỏi đặt ra là tại sao Luật Phỏ sản năm 2004 quy định chỉ được bỏn lại cho cỏc chủ nợ mà khụng được bỏn cho những người khỏc? Do vậy, theo chỳng tụi nờn sửa lại điểm đ khoản 2 Điều 69 của Luật Phỏ sản năm 2004 là “Bỏn lại phần vốn gúp, cổ phần cho chủ nợ và những người khỏc”.