Phỏp luật về phỏ sản ở Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa

Một phần của tài liệu PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM (Trang 102 - 104)

II. KHÁI QUÁT THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐIỂN HèNH TRấN THẾ GIỚ

4. Phỏp luật về phỏ sản ở Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa

Luật Phỏ sản doanh nghiệp của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa lần đầu tiờn được thụng qua năm 1986. Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 1986 chỉ ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp nhà nước.

Hai mươi năm sau, ngày 27-8-2006, Luật Phỏ sản doanh nghiệp mới được ban hành. Luật này bao gồm 136 điều và cú hiệu lực kể từ ngày 01-6-2007. Luật này chỉ cú phạm vi ỏp dụng trờn Trung Hoa đại lục mà khụng ỏp dụng tại cỏc vựng lónh thổ như Hồng Kụng, Ma Cao và Đài Loan13.

Luật Phỏ sản mới đó mở rộng phạm vi ỏp dụng hơn và tương thớch hơn với Luật Phỏ sản của cỏc nước khỏc, đặc biệt là Mỹ. Một trong những điểm mới quan trọng của Luật Phỏ sản năm 2006 là phạm vi ỏp dụng của Luật Phỏ sản năm 2006 được mở rộng cho tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khụng phõn biệt doanh nghiệp tư hay doanh nghiệp cụng, tuy nhiờn vẫn khụng ỏp dụng đối với cỏ nhõn.

———————————————————————————————————————

Một thay đổi cú ý nghĩa quan trọng nữa là Luật mới này thay đổi thứ tự ưu tiờn thanh toỏn khi người mắc nợ phỏ sản, đú là chủ nợ thương mại được ưu tiờn trước người lao động. Theo số liệu chớnh thức, từ năm 1994 đến năm 2005, Trung Quốc tuyờn bố phỏ sản 3658 doanh nghiệp14.

Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 2006 cú quy định về người quản lý (khỏi niệm người quản lý gần như tương đồng với khỏi niệm người được ủy thỏc quản lý tài sản phỏ sản trong thủ tục phỏ sản của Mỹ). Vai trũ của người quản lý là giỳp đỡ chủ nợ và đảm bảo cho việc phỏ sản được diễn ra thuận lợi. Luật Phỏ sản năm 2006 cũng đưa ra cỏc quy định rất rừ ràng về tiờu chuẩn những người cú thể trở thành người quản lý và cỏc tiờu chuẩn này thường phự hợp với những người đến từ đội ngũ cỏc luật sư, kế toỏn viờn.

Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 2006 khụng chỉ củng cố và làm rừ hơn những điều khoản về thanh lý tài sản của Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 1986 mà cũn bổ sung những quy định về tổ chức lại với tư cỏch là một sự lựa chọn về mặt phỏp lý. Với thủ tục tổ chức lại, một cụng ty cú thể tự bảo vệ mỡnh trước cỏc chủ nợ khi mà bản thõn cụng ty đú vẫn cú thể tiếp tục hoạt động được. Một quy định trong phần thủ tục phục hồi đưa ra khỏi niệm “cram down” (tạm dịch là “kế hoạch cuối cựng”). Điều này cú nghĩa là doanh nghiệp mắc nợ phải nỗ lực xõy dựng và thực hiện kế hoạch giải quyết cỏc bất đồng trong trường hợp cỏc bất đồng này là cú khả năng giải quyết.

Sự khỏc nhau quan trọng nhất của Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 1986 và Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 2006 là Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 2006 quy định quyền ưu tiờn cho cỏc khiếu nại cú đảm bảo đối với người lao động, khiếu nại đối với nợ thuế và cỏc khiếu nại chung khỏc. Quy định này phự hợp với đất nước cú nền kinh tế thương mại phỏt triển, khi mà cỏc khiếu nại của người lao động chỉ diễn ra với cỏc chủ nợ khụng bảo đảm. Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 2006 cũng ỏp dụng cho cỏc cụng ty hoạt động ở cỏc lónh thổ hải ngoại và cỏc cụng ty nước ngoài hoạt động tại Trung Quốc15.

Túm lại, khỏi niệm phỏ sản theo quy định của phỏp luật Trung Quốc là khi doanh nghiệp khụng cú khả năng thanh toỏn khoản nợ đến hạn thỡ bị xem xột khả năng doanh nghiệp bị phỏ sản. Chủ nợ, người mắc nợ cú quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản đối với doanh nghiệp bị lõm vào tỡnh trạng phỏ sản và hai thủ tục giải quyết phỏ sản được đưa ra là: thủ tục thanh lý và tổ chức lại (phục hồi).

Thủ tục thanh lý: khi thực hiện thủ tục này, cỏc vụ kiện liờn quan đến tài sản của người mắc nợ sẽ tạm dừng kể từ ngày Toà ỏn nhận đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản và chấp nhận đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản đú. Cỏc chủ nợ sẽ đăng ký đũi nợ theo thủ tục quy định trong vũng 1 thỏng hoặc trong vũng 3 thỏng kể từ ngày nhận được thụng bỏo của Toà ỏn về chấp nhận đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản. Những giao dịch được thực hiện trong thời hạn 6 thỏng kể từ ngày chấp nhận vụ phỏ sản sẽ vụ hiệu và tài sản liờn quan đến giao dịch này sẽ được thu hồi.

14http://oldfrench.radio86.com/view_news.php?id=502

———————————————————————————————————————

Thủ tục phục hồi cũng cú thể được ỏp dụng nếu giữa chủ nợ và người mắc nợ đạt được thoả thuận. Quỏ trỡnh này chỉ kộo dài tối đa trong thời hạn 2 năm. Trong thời hạn thực hiện kế hoạch tổ chức lại, nếu tỡnh trạng của doanh nghiệp bị xấu đi, doanh nghiệp khụng thực hiện đỳng kế hoạch tổ chức lại đó được thụng qua hoặc doanh nghiệp cú những hành vi gian dối thỡ kế hoạch tổ chức lại sẽ bị đỡnh chỉ và doanh nghiệp sẽ bị tuyờn bố phỏ sản.

Như vậy, thủ tục giải quyết hậu quả kinh doanh thua lỗ của doanh nghiệp rất đa dạng và mềm dẻo. Điểm chung của cỏc nước là tuỳ theo tỡnh hỡnh cụ thể của cỏc doanh nghiệp mà ỏp dụng thủ tục phục hồi (cứu vón) hay thủ tục thanh lý (phỏ sản). Trong quỏ trỡnh thực hiện khụng cứng nhắc trong một thủ tục mà cú thể chuyển từ thủ tục này sang thủ tục khỏc một cỏch linh hoạt.

Phỏp luật phỏ sản cỏc nước đều thể hiện vai trũ của người quản tài (người quản lý tài sản). Chỉ một người thực hiện chức năng, nhiệm vụ và cú vai trũ như Tổ quản lý, thanh lý tài sản của Luật Phỏ sản năm 2004 của Việt Nam. Quyết định tuyờn bố doanh nghiệp bị phỏ sản được ban hành một cỏch nhanh chúng nếu doanh nghiệp thực sự đó phỏ sản. Toà ỏn tuyờn bố doanh nghiệp bị phỏ sản và sau đú việc lập danh sỏch chủ nợ, danh sỏch người mắc nợ và kiểm kờ tài sản của doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản được tiến hành sau khi đó cú quyết định tuyờn bố doanh nghiệp bị phỏ sản.

Qua việc tỡm hiểu phỏp luật phỏ sản của một số nước trờn thế giới, cú thể thấy một số vấn đề cần nghiờn cứu thờm trong cỏc quy định của Luật Phỏ sản năm 2004 của Việt Nam:

Thứ nhất, theo quy định tại Điều 13 và Điều 15 của Luật Phỏ sản năm 2004 về quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản của chủ nợ và nghĩa vụ nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản thỡ giấy tờ, tài liệu kốm theo đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản là rất chặt chẽ và nhiều hơn trong trường hợp chủ nợ nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản.

Tuy nhiờn, kinh nghiệm một số nước trờn thế giới cho thấy là trong trường hợp người mắc nợ nộp đơn (hay chớnh doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản nộp đơn), Toà ỏn thường yờu cầu ớt giấy tờ, tài liệu hơn so với trường hợp chủ nợ nộp đơn (vớ dụ: phỏp luật phỏ sản của Nhật Bản). Nờn chăng, thay vỡ việc quy định nghĩa vụ, trỏch nhiệm của người nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản (Điều 19 Luật Phỏ sản năm 2004)16 cần

Một phần của tài liệu PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w