II. KHÁI QUÁT THỦ TỤC PHÁ SẢN CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐIỂN HèNH TRấN THẾ GIỚ
2. Phỏp luật về phỏ sản ở Phỏp
Quy định của phỏp luật hiện đại về phỏ sản của Phỏp được đưa ra trong cỏc luật năm 1955, năm 1967. Hiện tại, việc giải quyết phỏ sản ở Phỏp được quy định tại Luật ngày 25- 01-1985 (được sửa đổi theo Luật Phỏ sản ngày 20-10-1994). Một trong những đặc trưng của phỏp luật phỏ sản hiện đại của Phỏp là khuyến khớch sự sống sút của doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Phỏp luật cũng phõn biệt rừ cỏc quyền yờu cầu Toà ỏn tuyờn bố phỏ sản và sự phõn biệt thứ tự ưu tiờn cỏc quyền của chủ nợ đối với người mắc nợ.
Phỏp luật về phỏ sản của Phỏp cũng quy định hai thủ tục: Thủ tục phục hồi và thủ tục phỏ sản.
Luật Phỏ sản năm 1985 quy định, theo những chứng cứ do người nộp đơn đưa ra, Toà ỏn sẽ quyết định ỏp dụng thủ tục nào, nếu ỏp dụng thủ tục phục hồi thỡ Toà ỏn sẽ chỉ định người giỏm sỏt doanh nghiệp. Người giỏm sỏt doanh nghiệp sẽ đỏnh giỏ khả năng của doanh nghiệp, nếu cú khả năng phục hồi, người này sẽ đề nghị Toà ỏn cho ỏp dụng thủ tục phục hồi. Người đề nghị sẽ xõy dựng kế hoạch phục hồi. Trong trường hợp ngược lại, doanh nghiệp sẽ bị làm thủ tục phỏ sản. Người giỏm sỏt doanh nghiệp sẽ xõy dựng và chuẩn bị kế hoạch bỏn doanh nghiệp.
Luật Phỏ sản sửa đổi năm 1994 quy định thủ tục phục hồi tư phỏp. Thủ tục này cấp cho thẩm phỏn chỉ trong những trường hợp mà sự phục hồi rừ ràng là cú thể, quyền ấn định một giai đoạn giỏm sỏt mà thời hạn của nú cú thể dao động từ 6 thỏng đến 20 thỏng. Trong khoảng thời gian này, việc quản lý doanh nghiệp được đặt dưới sự giỏm sỏt của Toà ỏn. Kết thỳc giai đoạn giỏm sỏt, Toà ỏn ra quyết định thanh lý cụng ty hoặc cú thể yờu cầu người mắc nợ và cỏc chủ nợ một kế hoạch phục hồi12. Kế hoạch của người giỏm sỏt phải được Toà ỏn thụng qua và chấp thuận. Trong thời gian thực hiện kế hoạch giỏm sỏt, mọi khiếu nại (đũi nợ) đối với doanh nghiệp bị giỏm sỏt sẽ tạm ngừng. Toà ỏn sẽ xem xột chấp thuận hoặc khụng chấp nhận kế hoạch do người được Toà ỏn chỉ định đệ trỡnh mà khụng cần phải cú ý kiến của cỏc chủ nợ.
12www.oecd.org/dataoecd/8/9/12771090.pdf Le droit des faillites d’un point de vue historique, PaoloSantella, Banca d’Italia. Santella, Banca d’Italia.
———————————————————————————————————————
Luật Phỏ sản sửa đổi năm 1994 đó cú những quy định cụ thể hơn để tạo thờm khả năng cú thể bỏ qua quỏ trỡnh ỏp dụng thủ tục phục hồi, nếu doanh nghiệp khụng thể cú khả năng phục hồi thỡ sẽ ỏp dụng thủ tục thanh toỏn ngay, cũn trong trường hợp ỏp dụng thủ tục phục hồi thỡ cũng cú những quy định chặt chẽ để hạn chế quỏ trỡnh giỏm sỏt doanh nghiệp. Thực tế này cho thấy họ đó bỏ bớt những giai đoạn khụng cần thiết giỳp nhanh chúng thực hiện được mục tiờu: hoặc là ỏp dụng thủ tục phục hồi, hoặc là nhanh chúng thanh lý được doanh nghiệp khụng cũn khả năng tồn tại.
Luật Phỏ sản sửa đổi năm 1994 cũng thể hiện xu hướng thay đổi trong phỏp luật phỏ sản của Phỏp. Nếu như trước năm 1994, mục tiờu của phỏp luật phỏ sản “hướng vào người mắc nợ” rất rừ nột với quan điểm rừ ràng là trong tỡnh trạng thất nghiệp cao, khả năng về việc làm và sản xuất phải được đảm bảo bằng mọi biện phỏp thỡ Luật Phỏ sản sửa đổi năm 1994 đó làm giảm nhẹ mục tiờu hướng vào người mắc nợ, tăng quyền hạn của cỏc chủ nợ và nõng cao tớnh hiệu quả của quỏ trỡnh tổ chức lại doanh nghiệp.
Khỏc với Luật Phỏ sản của Nhật Bản yờu cầu kế hoạch tổ chức lại doanh nghiệp phải được một tỷ lệ nhất định cỏc chủ nợ ở mỗi nhúm chủ nợ thụng qua, Luật Phỏ sản của Phỏp cho phộp Toà ỏn quyết định chấp thuận hay từ chối kế hoạch do người được Toà ỏn chỉ định đưa ra mà khụng cần cỏc chủ nợ lớn phải thụng qua. Người được Toà ỏn chỉ định cú trỏch nhiệm tư vấn cho cỏc nhà quản lý doanh nghiệp, những người đại diện cho người lao động, cỏc chủ nợ của doanh nghiệp và cỏc cơ quan cú liờn quan khỏc và yờu cầu họ cho biết quan điểm của họ là nờn để doanh nghiệp tiếp tục tồn tại hay là thanh toỏn nú. Nhưng quyết định cuối cựng lại do Toà ỏn quyết định mà khụng cần sự đồng ý của cỏc chủ nợ. Đõy là đặc điểm riờng của Luật Phỏ sản của Phỏp.