XỬ Lí VI PHẠM

Một phần của tài liệu PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM (Trang 86 - 89)

Luật Phỏ sản năm 2004 quy định người cú hành vi vi phạm phỏp luật trong quỏ trỡnh tiến hành thủ tục phỏ sản thỡ tuỳ theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; nếu gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường theo quy định của phỏp luật (Điều 93) và cấm đảm nhiệm chức vụ sau

———————————————————————————————————————

khi doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị tuyờn bố phỏ sản. Theo đú, người giữ chức vụ Giỏm đốc, Tổng giỏm đốc, Chủ tịch và cỏc thành viờn Hội đồng quản trị của cụng ty, tổng cụng ty 100% vốn nhà nước bị tuyờn bố phỏ sản khụng được cử đảm đương cỏc chức vụ đú ở bất kỳ doanh nghiệp nhà nước nào, kể từ ngày cụng ty, tổng cụng ty nhà nước bị tuyờn bố phỏ sản. Người được giao đại diện phần vốn gúp của Nhà nước ở doanh nghiệp khỏc mà doanh nghiệp đú bị tuyờn bố phỏ sản khụng được cử đảm đương cỏc chức vụ quản lý ở bất kỳ doanh nghiệp nào cú vốn của Nhà nước.

Chủ doanh nghiệp tư nhõn, thành viờn hợp danh của cụng ty hợp danh, Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc), Chủ tịch và cỏc thành viờn Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viờn của doanh nghiệp, Chủ nhiệm, cỏc thành viờn Ban quản trị hợp tỏc xó bị tuyờn bố phỏ sản khụng được quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tỏc xó, khụng được làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tỏc xó trong thời hạn từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị tuyờn bố phỏ sản. Quy định nờu trờn khụng ỏp dụng trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tỏc xó bị tuyờn bố phỏ sản vỡ lý do bất khả khỏng.

Khi ỏp dụng cỏc quy định về xử lý vi phạm như nờu trờn, cú quan điểm cho rằng để bảo đảm sự bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế thỡ khụng nờn cú quy định phõn biệt giữa cỏc doanh nghiệp và cấm đảm nhiệm cỏc chức vụ hay cấm thành lập doanh nghiệp cũng nờn quy định cú thời hạn cụ thể (vớ dụ như khụng được đảm đương cỏc chức danh từ một đến ba năm…).

KẾT LUẬN

Trong gần hai thập kỷ qua, phỏp luật phỏ sản Việt Nam được hỡnh thành và phỏt triển. Luật Phỏ sản năm 2004 được ban hành đó đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế đất nước. Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng những quy định của Luật Phỏ sản năm 2004 đó bộc lộ những bất cập, hạn chế cần sửa đổi, bổ sung. Theo bỏo cỏo tổng kết của Toà ỏn nhõn dõn tối cao, từ khi Luật Phỏ sản năm 2004 cú hiệu lực đến ngày 01-01-2008, đó cú 195 vụ phỏ sản được Toà ỏn thụ lý, giải quyết. Cú thể túm tắt tỡnh hỡnh thụ lý và giải quyết đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản tại Toà ỏn như sau:

- Năm 2005, toàn ngành Toà ỏn thụ lý mới 11 vụ. Năm 2004 chuyển qua 3 vụ, tổng cộng 14 vụ. Toà ỏn đó giải quyết được 01 vụ (đạt 7,14%); cũn tồn chuyển sang năm 2006 là 13 vụ.

- Năm 2006, toàn ngành Toà ỏn thụ lý mới 40 vụ; 13 vụ từ năm 2005 chuyển qua, tổng cộng 53 vụ. Đó giải quyết được 16 vụ, đạt tỷ lệ 30,2%.

- Năm 2007, toàn ngành Toà ỏn thụ lý mới 144 vụ phỏ sản. Trong đú, Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh thụ lý 120 vụ, Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện thụ lý 24 vụ. Năm 2006 chuyển qua 31 vụ, tổng cộng 175 vụ việc. Trong số đú, Toà ỏn đó ra quyết định mở thủ tục phỏ sản 164 vụ, quyết định khụng mở thủ tục phỏ sản 10 vụ, quyết định trả lại đơn 01 vụ. Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện giải quyết xong tất cả 24 vụ đó thụ lý (đều ra quyết định tuyờn bố phỏ sản), đạt 100%. Cũn lại 151 vụ phỏ sản do Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh thụ lý được giải quyết như sau: quyết định trả lại đơn 01 vụ, quyết định khụng mở thủ tục phỏ sản 10 vụ, quyết định tuyờn bố phỏ sản theo thủ tục đặc biệt 04 vụ, quyết định đỡnh

———————————————————————————————————————

chỉ thủ tục phỏ sản 10 vụ, quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản 75 vụ, cũn tồn tại 51 vụ đang được tiếp tục giải quyết.

Như vậy, so với số lượng 151 vụ giải quyết phỏ sản trong gần 10 năm thực hiện Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 1993, thỡ tỡnh hỡnh thụ lý và giải quyết yờu cầu mở thủ tục phỏ sản doanh nghiệp theo Luật Phỏ sản năm 2004 đó được cải thiện nhưng cũn gặp nhiều khú khăn; hiệu quả giải quyết việc phỏ sản ở cỏc cấp Toà ỏn vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn.

Việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản của Toà ỏn như nờu trờn là quỏ ớt so với thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó nhưng cỏc Toà ỏn đó gặp khú khăn vướng mắc trong quỏ trỡnh giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản mà nguyờn nhõn một phần là từ những quy định của phỏp luật phỏ sản.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy, cho đến thời điểm này, việc sửa đổi, bổ sung một cỏch căn bản, toàn diện Luật Phỏ sản năm 2004 là cần thiết để nhằm nõng cao hiệu quả thực thi thủ tục phỏ sản trong thực tiễn.

Theo tinh thần Bỏo cỏo số 207/BC-BTP ngày 29-12-2008 của Bộ Tư phỏp về rà soỏt, đỏnh giỏ thực tiễn thi hành Luật Phỏ sản năm 2004, thỡ Bộ Tư phỏp kiến nghị Chớnh phủ giao Bộ Tư phỏp phối hợp với Toà ỏn nhõn dõn tối cao (cơ quan chủ trỡ soạn thảo Luật Phỏ sản năm 2004) và cỏc bộ, ngành khỏc cú liờn quan nghiờn cứu, đề xuất bổ sung dự ỏn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Phỏ sản năm 2004 vào Chương trỡnh chuẩn bị của Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khúa XII (2007 - 2012).

TèM HIỂU PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TRấN THẾ GIỚI

Phan Thị Thu Hà

Trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu húa ngày nay, nhu cầu xõy dựng và hoàn thiện khung phỏp luật về kinh tế núi chung và phỏp luật phỏ sản núi riờng luụn được cỏc quốc gia quan tõm, chỳ ý. Trong bối cảnh đú, Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tõm đến việc xõy dựng, sửa đổi phỏp luật, theo đú phỏp luật phỏ sản cũng khụng là ngoại lệ. Do vậy, việc nghiờn cứu, tham khảo phỏp luật về phỏ sản của cỏc

———————————————————————————————————————

nước trờn thế giới và trong khu vực cú ý nghĩa quan trọng đối với việc hoàn thiện phỏp luật phỏ sản trong nước.

Đỏp ứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đỏp ứng cỏc yờu cầu của việc gia nhập WTO và thực hiện cỏc cam kết quốc tế đa phương, song phương của Việt Nam, ngay từ buổi đầu của cụng cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước, Việt Nam đó xõy dựng và ban hành Luật Phỏ sản doanh nghiệp (năm 1993). Trải qua 10 năm thi hành, cỏc quy định của Luật này khụng cũn phự hợp với thực tiễn nờn Luật Phỏ sản đú đó được sửa đổi, bổ sung khỏ cơ bản và toàn diện.

Luật Phỏ sản năm 2004 được ban hành là kết quả của việc tổng kết thực tiễn sau 10 năm thi hành Luật Phỏ sản doanh nghiệp năm 1993, đồng thời cũng là kết quả của việc nghiờn cứu, tiếp thu những kinh nghiệm xõy dựng phỏp luật về phỏ sản của một số nước trong khu vực và trờn thế giới. Do vậy, trong chuyờn đề này chỳng tụi tỡm hiểu chung (cú tớnh khỏi quỏt) về phỏp luật phỏ sản trờn thế giới.

Một phần của tài liệu PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w