1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tài liệu về thức ăn chăn nuôi

50 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Những nhà máynày tuy có số lượng không nhiều nhưng lại chiến ưu thế về vốn đầu tư mở rộng sản xuất, côngnghệ tiên tiến và tính chuyên nghiệp trong kinh doanh cao nên đã làm tăng tỷ trọng

Trang 1

TPP.htm

http://agro.gov.vn/news/tID23848_NGaNH-CHAN-NUOI-VIeT-NAM THaCH-THuC-Tu-Tình hình Chăn nuôi l n ợ năm 2014

Theo k t qu đi u tra s b t i th i đi m 1/4/2014 c a T ng c c Th ng kê, c n ế ả ề ơ ộ ạ ờ ể ủ ổ ụ ố ả ướ c

có 26,39 tri u con l n, tăng nh (0,3%) so v i cùng kỳ Hi n t i chăn nuôi l n khá ệ ợ ẹ ớ ệ ạ ợ thu n l i do giá l n h i tăng và d ch l n tai xanh không x y ra đã kích thích ng ậ ợ ợ ơ ị ợ ả ườ i chăn nuôi đ u t tái đàn S n l ầ ư ả ượ ng th t l n h i xu t chu ng 6 tháng đ u năm ị ợ ơ ấ ồ ầ ướ c tính đ t ạ 1963,3 nghìn t n, tăng 1,65% so v i cùng kỳ năm tr ấ ớ ướ c.

Theo USDA, năm 2014 nhu c u tiêu th th t l n c a Vi t Nam vào kho ng 2,245 tri u ầ ụ ị ợ ủ ệ ả ệ

t n, tăng 1,8% so v i năm 2013 S n l ấ ớ ả ượ ng th t l n c a Vi t Nam năm 2014 d ki n ị ợ ủ ệ ự ế ở

m c 2,26 tri u USD, đ m b o cho Vi t Nam xu t kh u kho ng 15 nghìn t n th t l n ứ ệ ả ả ệ ấ ẩ ả ấ ị ợ

2 Th ươ ng m i th t c a Vi t Nam năm 2014 ạ ị ủ ệ

Xu t kh u ấ ẩ

Theo T ng c c H i Quan, xu t kh u th t trong 5 tháng đ u năm 2014 nhìn chung khá ổ ụ ả ấ ẩ ị ầ

n đ nh Tr giá xu t kh u các tháng đ t t 3,8 – 4,5 tri u USD, cho th y m c đ dao

Th t l n (d ng t ị ợ ạ ươ ướ ạ i, p l nh, đông l nh) v n là m t hàng xu t kh u ch y u: 5 tháng ạ ẫ ặ ấ ẩ ủ ế

đ u năm 2014 đ t tr giá 14,46 tri u USD, gi m 17,2% so v i cùng kỳ năm ngoái và ầ ạ ị ệ ả ớ chi m 69,1% t ng tr giá xu t kh u th t các lo i ế ổ ị ấ ẩ ị ạ

N u nh trong nh ng năm qua, th t l n là m t hàng xu t kh u chi m t tr ng chi ph i ế ư ữ ị ợ ặ ấ ẩ ế ỷ ọ ố trong khi xu t kh u các lo i th t khác r t h n ch thì đ n năm nay đã xu t hi n m t ấ ẩ ạ ị ấ ạ ế ế ấ ệ ộ

đi m sáng trong ho t đ ng xu t kh u th t gia c m (ch y u là th t gà) Theo th ng kê, ể ạ ộ ấ ẩ ị ầ ủ ế ị ố trong 5 tháng đ u năm 2014 xu t kh u th t gà đ u tăng m nh g p nhi u l n so v i các ầ ấ ẩ ị ề ạ ấ ề ầ ớ tháng cùng kỳ năm 2013 Tính chung 5 tháng đ u năm 2014, tr giá xu t kh u th t gà ầ ị ấ ẩ ị

đ t 2,22 tri u USD, tăng 576% so v i cùng kỳ năm ngoái, chi m 10,6% t ng tr giá xu t ạ ệ ớ ế ổ ị ấ

kh u th t các lo i ẩ ị ạ

Trang 2

V th tr ề ị ườ ng 5 tháng đ u năm 2014, Vi t Nam xu t kh u th t ch y u sang các th ầ ệ ấ ẩ ị ủ ế ị

tr ườ ng: H ng Kông, Trung Qu c và Malaysia, v i t tr ng kim ng ch l n l ồ ố ớ ỷ ọ ạ ầ ượ t 58,8%, 18,9% và 10,6% Xu t kh u t i Singapore - m t trong các th tr ấ ẩ ớ ộ ị ườ ng nh p kh u nhi u ậ ẩ ề

th t t Vi t Nam trong các năm qua – đã s t gi m m nh t 1,4 tri u USD trong năm ị ừ ệ ụ ả ạ ừ ệ

2013 xu ng còn 260 nghìn USD trong 5 tháng đ u năm nay (t tr ng ch chi m 1%) ố ầ ỷ ọ ỉ ế

Nh p kh u ậ ẩ

Theo s li u c a T ng c c H i Quan, tr giá nh p kh u th t c n ố ệ ủ ổ ụ ả ị ậ ẩ ị ả ướ c trong 5 tháng đ u ầ năm 2014 đ u tăng so v i các tháng cùng kỳ năm 2013 C th , tháng 1/2014 đ t 18,16 ề ớ ụ ể ạ tri u USD, tăng 16,5$; tháng 2/2014 đ t 16,98 tri u USD, tăng 90,8%; tháng 3/2014 ệ ạ ệ

đ t 19,54 tri u USD, tăng 4,8%; tháng 4/2014 đ t 15,89 tri u USD, tăng 13,9% và tháng ạ ệ ạ ệ 5/2014 đ t 18,68 tri u USD, tăng 51,8% Tính chung 5 tháng đ u năm 2014, tr giá ạ ệ ầ ị

nh p kh u th t đ t 89,25 tri u USD, tăng 28,6% so v i cùng kỳ năm 2013 ậ ẩ ị ạ ệ ớ

Tr giá nh p kh u th t các tháng năm 2012 – 2014 (USD) ị ậ ẩ ị

d ng t ạ ươ ố i s ng ch chi m 8% Nh p kh u th t l n đ t 2,63 tri u USD, tăng nh 6,2% so ỉ ế ậ ẩ ị ợ ạ ệ ẹ

v i cùng kỳ, chi m t tr ng ch kho ng 3% Nh p kh u th t ch bi n các lo i đ t tr giá ớ ế ỷ ọ ỉ ả ậ ẩ ị ế ế ạ ạ ị 1,14 tri u USD, tăng g n g p hai l n so v i m c 0,62 tri u USD c a cùng kỳ năm 2013 ệ ầ ấ ầ ớ ứ ệ ủ

V th tr ề ị ườ ng, Mỹ v n là đ i tác nh p kh u th t l n nh t c a Vi t Nam trong 5 tháng ẫ ố ậ ẩ ị ớ ấ ủ ệ

đ u năm 2014, v i tr giá đ t 28,17 tri u USD, gi m nh 0,4% so v i cùng kỳ năm ngoái ầ ớ ị ạ ệ ả ẹ ớ

Ti p đ n là n Đ , v i tr giá đ t 26,8 tri u USD, tang 58,3% so v i cùng kỳ Các th ế ế Ấ ộ ớ ị ạ ệ ớ ị

tr ườ ng cung c p th t đáng chú ý khác g m: Braxin (10,3 tri u USD, chi m t tr ng ấ ị ồ ệ ế ỷ ọ

Trang 3

12%), Úc (9,1 tri u USD, chi m t tr ng 10%) và Hàn Qu c (3,96 tri u USD, chi m t ệ ế ỷ ọ ố ệ ế ỷ

tr ng 4%) ọ

3 Giá th t năm 2014 ị

Sau g n 2 năm kh ng ho ng n ng n khi n doanh nghi p làm gi ng, ng ầ ủ ả ặ ề ế ệ ố ườ i chăn nuôi lao đao, g n 3 tháng tr l i đây, th tr ầ ở ạ ị ườ ng chăn nuôi trong n ướ ổ c n đ nh tích c c ị ự

T ươ ng quan cung – c u th t th c ph m trong n ầ ị ự ẩ ướ c v n đ m b o Theo t ng c c Th ng ẫ ả ả ổ ụ ố

kê, t ng đàn gia súc gia c m và l ổ ầ ượ ng th t h i trong n a đ u năm 2014 ít thay đ i so v i ị ơ ử ầ ổ ớ cùng kỳ năm ngoái.

Sau quãng th i gian gi m th p cu i quý I/2014, giá c th t th c ph m đã nhanh chóng ờ ả ấ ố ả ị ự ẩ

ph c h i tr l i trong quý II B ụ ồ ở ạ ướ c sang quý III (tháng 7/2014), nhìn chung giá th t l n ị ợ trong xu h ướ ng tăng cao, trong khi th t gà và th t bò t ị ị ươ ng đ i n đ nh ố ổ ị

Giá th t l n h i t i m t s t nh thành năm 2012 – 2014 (Đ ng/kg) ị ợ ơ ạ ộ ố ỉ ồ

Ngu n: Agro Info ồ

Giá th t bò (bán l ) t i m t s t nh thành năm 2012 – 2014 (Đ ng/kg) ị ẻ ạ ộ ố ỉ ồ

Trang 4

Ngu n: Agro Info ồ

Giá th t gà (bán l ) t i m t s t nh thành năm 2012 – 2014 (Đ ng/kg) ị ẻ ạ ộ ố ỉ ồ

Ngu n: Agro Info ồ

II Thách th c t Hi p đ nh Đ i tác xuyên Thái Bình D ứ ừ ệ ị ố ươ ng (TPP) t i ngành chăn ớ nuôi và gi i pháp ả

1 Ngành chăn nuôi c a Vi t Nam t n t i nhi u y u kém ủ ệ ồ ạ ề ế

Đánh giá m t cách t ng quan, hi n ngành chăn nuôi còn r t nhi u y u kém: ộ ổ ệ ấ ề ế

- Tr ướ c h t là đ u vào th c ăn ph thu c quá l n vào nh p kh u, d n t i chi phí ế ầ ứ ụ ộ ớ ậ ẩ ẫ ớ

s n xu t cao Trong khi, đ i v i chăn nuôi thì giá thành th c ăn đã chi m t i 65-70% ả ấ ố ớ ứ ế ớ chi phí So v i các n ớ ướ c trong khu v c, giá thành th c ăn chăn nuôi Vi t Nam luôn cao ự ứ ở ệ

- V cách th c t ch c ngành chăn nuôi: Quy mô còn manh mún, thi u tính liên ề ứ ổ ứ ế

k t gi a khâu s n xu t và th tr ế ữ ả ấ ị ườ ng tiêu th nên hi u qu kinh t không cao ụ ệ ả ế

- Bên c nh đó, tình tr ng gi t m ch y u là th công, thi u đi u ki n v sinh an ạ ạ ế ổ ủ ế ủ ế ề ệ ệ toàn th c ph m cũng góp ph n làm gi m giá tr gia tăng c a s n ph m chăn nuôi Hi n ự ẩ ầ ả ị ủ ả ẩ ệ nay, gi t m công nghi p, bán công nghi p còn khá ít, ch chi m kho ng 20% trên t ng ế ổ ệ ệ ỉ ế ả ổ

l ượ ng th t ị

Trang 5

2 Thách th c đ i v i ngành chăn nuôi tr ứ ố ớ ướ c Hi p đ nh Đ i tác xuyên Thái Bình ệ ị ố

D ươ ng (TPP)

Hi n nay, thu su t nh p kh u các m t hàng th t vào Vi t Nam m c t ệ ế ấ ậ ẩ ặ ị ệ ở ứ ươ ng đ i cao: ố

th t bò t 14% – 30%; th t l n t 15% – 25%; th t gà t 15% - 40%; các lo i th t khác ị ừ ị ợ ừ ị ừ ạ ị cũng t 5% tr lên Tuy nhiên trong th i gian t i có th hàng rào b o h trên sẽ không ừ ở ờ ớ ể ả ộ còn, khi Hi p đ nh Đ i tác kinh t chi n l ệ ị ố ế ế ượ c xuyên Thái Bình D ươ ng (TPP) đ ượ c ký

k t (có kh năng đ ế ả ượ c ký k t thành công vào cu i năm 2014) T i lúc đó, d ki n thu ế ố ớ ự ế ế nhi u s n ph m th t nh p kh u b ng 0%, ngành chăn nuôi trong n ề ả ẩ ị ậ ẩ ằ ướ c sẽ ch u t n ị ổ

th ươ ng n ng n ặ ề

Cùng v i r t nhi u khó khăn đang t n t i, ngành chăn nuôi sẽ l i y u th h n khi tham ớ ấ ề ồ ạ ạ ế ế ơ gia TPP Đi n hình nh đ i v i m t hàng th t bò, hi n m t hàng này dù v n đ ể ư ố ớ ặ ị ệ ặ ẫ ượ c áp thu nh ng không th c nh tranh n i v i th t nh p kh u Đó là b i trong n ế ư ể ạ ổ ớ ị ậ ẩ ở ướ c còn đang duy trì n n chăn nuôi nh l , manh mún, m i h nuôi m t vài con bò, trong khi ề ỏ ẻ ỗ ộ ộ các qu c gia nh Mỹ, Úc bò đ ố ư ượ c chăn nuôi công nghi p trên nh ng đ ng c b t ngàn ệ ữ ồ ỏ ạ

Hi n nay, giá thành th t bò nh p kh u t Úc khá th p, ch 2,2-2,4 USD/kg (t ệ ị ậ ẩ ừ ấ ỉ ươ ng đ ươ ng 46-50 nghìn đ ng/kg) th t h i, trong khi giá th t bò h i t i Vi t Nam lên t i 65-80 nghìn ồ ị ơ ị ơ ạ ệ ớ

đ ng/kg Chính vì v y mà hi n nay trong các siêu th các thành ph l n, th bò Úc đã ồ ậ ệ ị ở ố ớ ị

áp đ o th t bò Vi t Nam ả ị ệ

3 Gi i pháp giúp ngành chăn nuôi có th đ ả ể ươ ng đ u v i s c nh tranh: ầ ớ ự ạ

Trong th i gian t i, c n t p trung đ y m nh tái c c u ngành chăn nuôi Trong đó, t p ờ ớ ầ ậ ẩ ạ ơ ấ ậ trung cao nh t vào hai khía c nh là nâng cao ch t l ấ ạ ấ ượ ng con gi ng k c s n xu t nông ố ể ả ả ấ

h l n s n xu t trang tr i, song song v i đó là t o ra hành lang pháp lý, hàng rào kỹ ộ ẫ ả ấ ạ ớ ạ thu t đ tăng c ậ ể ườ ng qu n lý các lo i gi ng đang l u hành trên đ a bàn c n ả ạ ố ư ị ả ướ c.

Ngoài ra, c n có nh ng bi n pháp nh m đ ng viên, thúc đ y DN, c quan nghiên c u ầ ữ ệ ằ ộ ẩ ơ ứ khoa h c nghiên c u ch n t o gi ng và nh p các lo i gi ng tiên ti n trên th gi i v ọ ứ ọ ạ ố ậ ạ ố ế ế ớ ề

đ lai t o ra b gi ng t t, t o đi u ki n t ng b ể ạ ộ ố ố ạ ề ệ ừ ướ c giúp s n ph m chăn nuôi c a Vi t ả ẩ ủ ệ Nam có s c c nh tranh t t h n ứ ạ ố ơ

Trang 6

viet-nam/d3bab835

http://voer.edu.vn/m/khai-quat-ve-tinh-hinh-chan-nuoi-va-thi-truong-thuc-an-gia-suc-TÌNH HÌNH S N XU T CH N NUÔI VI T NAM Ả Ấ Ă Ệ

Xu h ướ ng phát tri n ch n nuôi ể ă

Trong những năm gân đây, ngành chăn nuôi Việt Nam đã phát triển đáng kể Kể từ năm 1990đến nay ngành chăn nuôi có hướng phát triển tương đối ổn định với tốc độ tăng trưởng bìnhquân đạt đến 5,27% năm Chăn nuôi gia cầm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất 15 năm qua.Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng rõ rệt, tư 3,5% năm trong các giai đoạn 1990-1995lên đến 6,7% năm trong giai đoạn 1996-2000 và trong các năm còn lại đă tăng lên tới 9,1% năm.Chăn nuôi lấy thịt là hình thức phổ biến nhất ở nước ta Tổng sản lượng thịt hiện nay đạt 2 triệutấn các loại, trong đó thịt lợn chiếm tới 76% Hơn 90% thịt lợn và trên 60% thịt gia cầm sản xuất

ở các nông hộ được tiêu thụ trên thị trường nội địa

Tuy có tốc độ tăng trưởng cao, song cơ cấu tỷ trọng thịt không thay đổi nhiều trong những nămgần đây, dù tỷ trọng thịt lợn có tăng từ 73,5% năm 1990 lên 77% năm 2004, trọng lượng thịt giacầm tăng lên gần 16% trong tổng sản lương thịt so với 15% vào năm 1995

Bên cạnh tình hình chăn nuôi lấy thịt, chăn nuôi bồ sữa cũng phát triển mạnh trong những nămgần đây và không chỉ cung cấp sưa tươi cho tiêu thụ mà còn cung cấp cho các nhà máy chếbiến sữa Số lượng bồ sữa tăng từ 11.000 con năm 1990 lên gần 80.000 con năm 2004, trong

đó, bò cái sinh sản có khoảng 50.000 con, bò sữa xấp xỉ 40.000

Tuy nhiên, ngành chăn nuôi Việt Nam vẫn tồn tại một số vấn đề

• Thứ nhất, quy mô trang trại quá nhỏ Xu hướng phát triển các trang trại lợn công nghiệp quy

mô lớn là lực lượng xuất khẩu chính Số lượng các trang trại này tăng mạnh từ năm 1996 đến năy Năm 2003 cả nước có khoảng 2.000 trang trại chăn nuôi

Mặc dù vậy, tỉ lệ trang trại chăn nuôi còn nhỏ, chỉ chiếm 2,9% trong tổng số trang trại các loạicủa cả nước và phần lớn trang trại tập trung ở vùng Đông Nam Bộ Tỉ lệ nông dân nuôi trên 11con lợn chiếm chưa đến 2% Phần lớn nông dân chỉ nuôi dưới 3 con lợn

• Thứ hai, năng suất nuôi lấy thịt của Việt Nam còn tương đối thấp và tăng chậm trong vòng 10trở lại đây Tốc độ tăng trưởng bình quân của sản lượng thịt tính trên đầu con chỉ đạt 7,7%/năm Đây

là tỷ lệ áp dụng giống cải tiến thấp và chăn nuôi tận dụng (sử dụng thức ăn thừa, thức ăn xanh, nguyên liệu thô)

Bên cạnh đó, chất lượng thịt cua Việt Nam còn thấp, biểu hiện ở tỉ lệ mỡ cao, bệnh dịch thườngxuyên xảy ra nhất là đại dịch cúm gia cầm gần đây

Hi u qu c a s n xu t ch n nuôi ệ ả ủ ả ấ ă

Nhìn chung, người chăn nuôi lợn Việt Nam có lợi nhuận thấp Với hình thức chăn nuôi quy mônhỏ, tận dụng, chi phí sản xuất cao, nông dân không thể có thu phập cao Trong hai năm 2003-

Trang 7

2004, chi phí sản xuất 1kg thịt lợn hơi vào khoảng 9.000-10.000 đồng với giá trung bình trên11.000dồng/kg, người chăn nuôi lợn chỉ lãi từ 700-1.000 đồng/kg.

Trong chi phí chăn nuôi lợn, chi phí dành cho thức ăn chiếm từ 65%-70% Tuy nhiên giá thức ăncủa Việt Nam quá cao với giá thế giới Chưa nói đến chất lượng, chi phí chăn nuôi cao đã làmgiảm khả năng cạnh tranh của thịt lợn Việt Nam

Giống như chăn nuôi lợn, người chăn nuôi gà cũng gặp nhiều trở ngại, đặc biệt trong hai nămtrở lại đây khi dịch cúm gia cầm bùng phát Cúm gà đã gây thiệt hại lớn cho nuôi gia cầm Ngay

cả khi không có dịch và giá cả hợp lý, người chăn nuôi gà cũng chỉ có lãi rất ít Chi phí sản xuấtcho một kg gà hơi khoảng 11.000-12.000 đồng Với mức giá bán 15.000đồng/kg thịt hơi, ngườidân sản xuất có lãi trung bình trên 3.000 đồng/kg, tương đương với 6.000-7.000 đồng/kg Tuynhiên, nếu dịch bệnh xảy ra, người nuôi gà có thể bị lỗ nặng Chính vì vậy, bên cạnh chi phí thức

ăn, người chăn nuôi phải quan tâm nhiều hơn vấn đề vệ sinh thú y, chuồng trại.Chi phí thú y vàchi phí khác cũng là gánh nặng lớn đối với người dân

NGÀNH S N XU T TH C N CH N NUÔI Ả Ấ Ứ Ă Ă

Th tr ị ườ ng ngành công nghi p ch bi n th c n gia súc và khách hàng ệ ế ế ứ ă

Ngành chế biến thức ăn gia súc ở Việt Nam phát triển nhanh và mạnh từ đầu thập kỷ 90 đặc biệt

từ năm 1994 đến nay Do tác động tích cực của chính sách đổi mới, khuyến khích đầu tư trong

và ngoài nước nên các nhà kinh doanh đã phát triển mạnh vào ngành công nghiệp này

Sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp đã tăng đáng kể trong thập kỷ qua Nếu năm 1992,tổng sản lượng thức ăn chăn nuôi mới đạt 65.000 tấn đến năm 2000 đạt 2.7.00.000 tấn và 2004đạt 3.400.000 tấn đạt mức độ tăng trưởng bình quân 33,9% năm Tỷ lệ thức ăn chăn nuôi côngnghiệp với tổng nhu cầu về lượng thức ăn tinh cho vật nuôi cũng tăng đáng kể, nếu năm 1992 tỷ

lệ này mới chỉ đạt 1.2% thì đến năm 1995 con số đã là 13% và năm 2003 vươn lên trên 30%.Nhu cầu về thức ăn công nghiệp cho gia súc, gia cầm tăng bình quân 10-15% mỗi năm và năm

2003 đang ở mức xấp xỉ trên 8 triệu tấn Trong khi sản lương thức ăn hiện mới chỉ đạt trên 3triệu tấn/năm do vậy mới đáp ứng được khoảng 32-35% nhu cầu Như vậy, tiềm năng phát triểnngành thức ăn công nghiệp là rất lớn Chính vì vậy, những năm qua ngành thức ăn công nghiệpchế biến thức ăn gia súc phát triển mạnh cả về số lượng và máy cũng như chủng loại thức ăngia súc, gia cầm

Cơ cấu, nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi cũng rất đa dạng về công suất thiết kế, nhỏ nhất là

120 tấn/năm và lớn nhất 540.000 tấn/năm Gần 2/3 máy có công suất dưới 10.000 tấn/nămnhưng chỉ sản xuấy được 8,1% tổng số lượng thức ăn có 12 nhà máy (8,7%) có công suất trên100.000 tăn/năm nhưng sản xuất tới 58,6% tổng số công suất của toàn quốc Những nhà máynày tuy có số lượng không nhiều nhưng lại chiến ưu thế về vốn đầu tư mở rộng sản xuất, côngnghệ tiên tiến và tính chuyên nghiệp trong kinh doanh cao nên đã làm tăng tỷ trọng sản lượng.Chỉ có số ít các nhà máy lớn chiếm tỷ trọng lớn lượng thức ăn gia súc nên không tránh khỏi hiệntượng độc quyền và điều này đã ảnh hưởng tới giá của thức ăn chăn nuôi

Hình 1: Cơ cấu ác nhà máy thức ăn theo hình thức sở hữu

Trang 8

Hình thức sở hữu phổ biến hiện nay là tư nhân/ công ty TNHH (53,6%), sau đó là sở hữu nhànước (23,2%) và công ty nước ngoài/liên doanh (16,7%), thấp nhất là hình thức cổ phần (6,5%).Nếu so sánh với kết quả điều tra năm 1999 thì không biến động nhiều đối với hình thức sở hữunướ ngoài mà có sự giảm tỷ lệ sở hữu tư nhân xuống còn 53,6%, gia tăng ở hình thức sở hữuliên doanh và nước ngoài và nhà nước.

Mặc dù số lượng nhà máy nước ngoài có tỷ trọng không lớn trong tổng số nhà máy nhưng lạichiếm tới 61,9% tổng sản lượng thức ăn công nghiệp (3.063 ngàn tăn/năm) Ngược lại, khối tưnhân có tỷ trọng nhà máy lớn nhất nhưng cũng chỉ chiếm 21,3% tổng sản lượng (1054,5ngàntấn/năm), số còn lại là do khối nhà nước và cổ phần (16,8% sản lượng tương ứng với 830,5ngàn tấn/năm) Điều này càng chứng tỏ năng lực, khả năng cạnh tranh yếu của các doanhnghiệp trong nước so với các doanh nghiệp nước ngoài với các sản phẩm thức ăn nổi tiếng như

CP, Con Cò, AF, Cargill…

Ngành công nghiệp thức ăn chan nuôi bị chi phối mạnh bởi một số công ty liên doanh và nướcngoài Các công ty trong nước có năng lực cạnh tranh yếu hơn nhiều so với các công ty liêndoanh và nước ngoài khác Hiện nay, Việt Nam cũng đã có một số nhà máy chế biến thức ăn cóquy mô lớn,dây truyền hiện đại nhưng nhìn chung các công ty/nhà máy tư nhân, quốc doanhtrong nước vẫn còn yếu

Do đặc thù khách hàng của ngành thức ăn gia súc nói chung và của công ty nói riêng, sản phẩmcủa ngành khác với những ngành khác, sản phẩm sản xuất phục vụ đại đa số đối tượng lànhững người chăn nuôi ở nông thôn với trình độ nhận thức của họ còn rất hạn chế về kiến thức

xã hội cũng như áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi cho mình.Tuy nhiên lại dễ mất lòng tin

vì thế khi xây dựng và đưa ra các chính sách về quản trị kênh cần phải nghiên cứu kỹ vấn đềnày

I TH C NH TRANH

Trang 9

Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi giữa cácdoanh nghiệp cùng ngành, cạnh tranh ở đây được hiểu là cạnh tranh trên mọi lĩnh vực củadoanh nghiệp, vì thế việc chiếm lĩnh và cạnh tranh của các kênh phân phối là tất nhiên Việccạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau đã dẫn tới tình trạng tranh chấp kênh, nó ảnh hưởngtrực tiếp tới việc thiết lập kênh và các chính sách đối với đại lý của các doanh nghiệp Công tyTNHH sản xuất thức ăn gia súc Phương Đông là một công ty còn rất non trẻ, trên thị trường hiệnnay có rất nhiều đối thủ cạnh tranh lớn như Con Cò, Heo Vàng, AF, CP, DABACO đều lànhững doanh nghiệp có uy tín trên thị trường và đều là những doanh nghiệp có quy mô tươngđối lớn Hệ thống kênh phân phối của những doanh nghiệp này hết sức rộng rãi vì vậy đã gâykhá nhiều khó khăn cho công ty trong việc xây dựng hệ thống kênh phân phối, các kênh màcông ty sử dụng hầu hết là kênh một cấp và kênh trực tiếp, và các kênh một cấp cũng thường lànhững kênh không kinh doanh các mặt hàng của các hãng lớn.

NGUYÊN LI U TRONG CH BI N TH C N Ệ Ế Ế Ứ Ă

Ngô và đậu tương là nguyên chế biến trong thức ăn gia súc Nguồn nguồn cung cấp nội địakhông đủ đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu nên hàng năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu mộtlượng lớn nguyên liệu, đặc biệt là ngô Năm 1990, cả nước mới chỉ khoảng 400 nghìn ha đếnnăm 2004 diện tích ngô toàn quốc đã tăng lên 900 nghìn ha tốc độ tăng bình quân 6,2%/năm.Trong năm 2005 này diện tích ngô tăng đạt 1.000 ha

Bên cạnh đó, nhờ ứng dụng các loại ngô lai mới, trong thời gian qua ngô Việt Nam tăng lên đáng

kể Đầu những năm 90, năng suất ngô chỉ đạt 1,5 tấn/ha Đến nay năng suất ngô Việt Nam đãtăng lên 3,6 tấn/ha, tốc độ tăng bình quân 6.1 %/ năm Mặc dù có sự tăng trưởng đáng kểnhưng so với các nước trên thế giới năng suất ngô và đậu tương của Việt Nam còn thấp Hiệnnay năng suất ngô của Việt Nam mới chỉ bằng 56% năng suất ngô của Trung Quốc, và chỉ bằngxấp xỉ 1/3 so với năng suất ngô của Mỹ

Tương tự, năng suất đậu tương của Việt Nam mới chỉ bằng 60% năng suất trung bình của thếgiới, và chỉ bằng 2/3 năng suất đậu tương của Trung Quốc và 40% năng suất của Mỹ Đây cũng

là lý do quan trọng làm cho chi phí và giá bán ngô của Việt Nam cao hơn các nước khác

Giá nguyên liệu thức ăn gia súc ở Việt Nam cao hơn thế giới từ 20 đến 40% Tính trung bìnhtrong năm năm trở lại đây gía ngô trong nước của Việt Nam cao hơn giá ngô của thế giới 66đôla/ tấn, tương tự giá đậu tương của Việt Nam cũng khá cao so với giá đậu tương trên thịtrường thế giới Năm 2004, giá đậu tương trung bình của thế giới 218 đôla/tấn trong khi giá củathị trường Việt Nam lên đến 400 đôla

Trang 10

Tình hình sản xuất chung (cập nhật thứ 6 hàng tuần)

Tình hình chăn nuôi cả nước trong 9 tháng đầu năm 2014 ổn định, dịch bệnh lớn không xảy ra, giá heo ổn định ở mức cao Theo Tổng cục Thống kê, chăn nuôi trâu bò cả nước

ổn định, đàn trâu giảm nhẹ so cùng kỳ 2013; đàn bò thịt không có nhiều biến động Đàn

bò sữa tăng khá, tập trung tăng nhiều ở một số địa phương: Hà Nội, Nghệ An, Sơn La, Lâm Đồng, TpHCM và Long An Sản lượng thịt trâu hơi xuất chuồng 9 tháng giảm 0,5% so cùng kỳ năm trước; sản lượng thịt bò hơi tăng 2,1% Chăn nuôi heo có nhiều thuận lợi do dịch tai xanh đã được khống chế, giá thịt heo hơi ổn định ở mức cao nên người chăn nuôi yên tâm sản xuất Đàn heo tăng 1,5 – 2,0% so cùng kỳ 2013; sản lượng thịt hơi tăng 2,2% Xu hướng chăn nuôi heo đang dịch chuyển mạnh từ chăn nuôi nhỏ lẻ, có hiệu quả thấp sang hình thức gia trại, trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Tổng đàn gia cầm tăng 2,0% so cùng kỳ 2013, sản lượng thịt gia cầm tăng 2,8% Các hộ chăn nuôi đang tái đàn phục vụ thị trường Tết.

Hiện giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi giảm mạnh so với những năm trước Chỉ số mặt hàng thiết yếu của Bloomberg đang giảm sâu nhất, bằng với năm 2009, đồng thời sản lượng các nông sản dự báo tăng đột biến từ sau kỳ thu hoạch tháng 9 và 10 của Mỹ Bên cạnh đó, giá bán thức ăn chăn nuôi đang được giữ ổn định, doanh thu 6 tháng cuối năm của các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi ước tăng trên 10% so với 6 tháng đầu năm 2014 Tính đến thời điểm 08/10/2014, cả nước không còn địa phương nào có dịch LMLM, dịch heo tai xanhb và cúm gia cầm A/H5N6 chưa qua 21 ngày (Theo Cục Thú y).

Thị trường sản phẩm chăn nuôi tại Đông Nam Bộ (vùng chăn nuôi công nghiệp trọng điểm của cả nước):

Biểu đồ: Diễn biến giá heo, gà và vịt hơi (giá tại trại) tại vùng Đông Nam Bộ đến

Trang 11

so với cùng kỳ năm 2013 (Nguồn: Tạp chí Heo thế giới) So sánh giá heo hơi Việt Nam và một số nước châu Á (từ ngày 27/09/2013 – 27/09/2014) Lưu ý giá heo hơi của Trung Quốc bắt đầu cao hơn Việt Nam sau 23 tuần giá thấp liên tục trong năm 2014 Xem chi tiết tại http://channuoivietnam.com/gia-ca-thi-truong/tt-ngoai-nuoc/

Tham khảo dự báo thị trường một số sản phẩm chăn nuôi tại http://channuoivietnam.com/bieu-du-bao-gia-heo-ga-vit-vung-dong-nam-bo/

Hình minh họa

Tình hình nh p kh u v t t ch n nuôi ậ ẩ ậ ư ă (cập nhật trước ngày 15 hàng tháng)

- Thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu :

Theo Bộ NN&PTNT, giá trị nhập khẩu nhóm mặt hàng thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu trong tháng 8/201 đạt 286 triệu USD, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu trong 8 tháng đầu năm đạt gần 2,21 tỉ USD, tăng 8,6% so cùng kỳ 2013 Các thị trường cung cấp chính: Achentina (35,6%), Hoa Kỳ (13,0%), Trung Quốc (9,9%), Braxin (8,1%), Ý (6,7%), Ấn Độ (4,6%), Thái Lan (3,3%), Đài Loan (2,4%), Indonesia (2,4%)… Dự báo kim ngạch nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu cả nước trong tháng 9/2014 ước đạt 331 triệu USD, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu cả 9 tháng lên 2,54 tỉ USD, tăng 7,1% so 9 tháng 2014 Lượng ngô nhập khẩu trong tháng 8/2014 đạt 265 ngàn tấn (69 triệu USD) Tổng lượng và kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này trong 8 tháng đạt 2,9 triệu tấn và 758 triệu USD Các thị trường nhập khẩu chính: Braxin (46,6% tổng kim ngạch nhập khẩu), Ấn Độ (20,2%) và Thái Lan (6,2%), Achentina (5,7%), Campuchia (0,8%) và Lào (0,3%) Dự báo lượng và kim ngạch nhập khẩu ngô trong tháng 9 ước đạt 230 ngàn tấn và 63 triệu USD.

Lượng đậu tương nhập khẩu trong tháng 8/2014 đạt 120.000 tấn, trị giá 65 triệu USD Tổng lượng và kim ngạch nhập khẩu cả 8 tháng đạt 1,1 triệu tấn và 661 triệu USD Dự báo lượng và kim ngạch nhập khẩu đậu tương cả nước trong tháng 9/2014 ước đạt 65 ngàn tấn và 40 triệu USD.

- Giống heo :

Trang 12

Tổng lượng nhập trong 8 tháng đạt 1.686 con, tăng 89,0% so cùng kỳ 2013 Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 1,52 triệu USD, tăng 76,4% so cùng kỳ 2013 Giá heo giống nhập khẩu bình quân của các lô hàng: 899 USD/ con Nổi bật có nhiều lô hàng nhập khẩu heo giống thuần chủng từ Anh có giá nhập khẩu bình quân 5.116 USD/ con giống.

Heo đực giống nhập khẩu chiếm 7,6% tổng đàn, nhiều nhất là heo đực Landrace chiếm 44,5% Xét về cơ cấu giống heo nhập khẩu: Yorkshire (75,7%), Landrace (10,9%), Pietrain (7,4%) và Duroc (6,0%).

Phân tích thị trường nhập khẩu cho thấy: trong 8 tháng đầu năm có 5 thị trường cung cấp heo giống cho Việt Nam (tăng 2 thị trường: Canada, Anh và giảm 3 thị trường: Hà Lan, Đan Mạch, Luxembourg) Các thị trường có lượng nhập tăng mạnh: Mỹ (59,6%), Canada (27,1%) Lượng heo giống nhập khẩu từ Mỹ tăng từ 46,3% (8 tháng 2013) lên 59,6% (7 tháng 2014) Lượng heo giống nhập khẩu từ Thái Lan giảm mạnh từ 40,8% xuống còn 7,5% Trong 8 tháng đầu năm có 27 lô hàng heo giống nhập khẩu vào Việt Nam qua sân bay Tân Sơn Nhất (88,1%), cửa khẩu Cha Lo – Quảng Bình (7,5%) và sân bay Nội Bài (4,4%) Nhìn chung lượng lượng và giá trị nhập khẩu con giống tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2013 Đây là nguồn gen quý, làm cơ sở để nhân giống, cải tiến nâng suất, chất lượng đàn giống hiện có trong nước Lượng và chất heo giống nhập khẩu tăng vọt cho thấy nhu cầu con giống tốt trong sản xuất chăn nuôi là rất lớn, dự báo thị trường giống sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.

- Giống gia cầm :

Trong 8 tháng đầu năm, cả nước nhập 998.160 con gia cầm giống, giảm 24,8% so cùng kỳ năm 2013, tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 3,92 triệu USD (giảm 22,6%) Giá nhập khẩu bình quân: 3,93 USD/ con giống, tăng 0,91 USD/ con so cùng kỳ 2013.

Xét về cơ cấu giống nhập khẩu: có 11 giống nhập khẩu; chủ yếu: Ross 308 và 344 (35,7%), Cobb 500 (20,9%), Indian River Meat (21,1%), Hubbard (8,0%), Isa Brown (5,3%), Hisex Brown (2,1%), Isa Shaver (1,9%), Sasso (1,8%), Hy-line Brown (1,2%), Novogen Brown (1,6) và vịt giống GL 30 & 50 các dòng A, B, C, D (0,4%).

Xét về thị trường cung cấp: có 7 nước cung cấp gia cầm giống cho Việt Nam Tăng 1 thị trường là New Zealand và giảm 1 thị trường là CH Séc Các thị trường cung cấp gia cầm giống đều giảm ngoại trừ New Zealand và Mỹ (Mỹ tăng từ 40,9% lên 60,9% thị phần) Lượng gia cầm giống nhập khẩu qua cửa khẩu của TpHCM (55,0%) và Hà Nội (45,0%) Nhìn chung, do ảnh hưởng bởi thị trường gà trong nước, tổng lượng gia cầm giống nhập khẩu trong 8 tháng giảm 24,8% so cùng kỳ 2013 Lượng nhập giảm chủ yếu trong 3 tháng

6, 7 và 8 Dự báo lượng gia cầm giống sẽ tiếp tục giảm trong tháng 9/2014.

Người tổng hợp: Đ.H.P Nguồn tin: http://channuoivietnam.com/

Trang 13

hi p h i th c ăn chăn nuôi Vi t Nam ệ ộ ứ ệ

Heo tăng giá, thức ăn chăn nuôi cũng

đòi tăng

Chưa kịp mừng vì giá heo hơi, heo thịt đều đã tăng khá mạnh trong 2 tuần qua tại các tỉnh Đông Nam Bộ, thì một số doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi đã gửi thông báo tăng giá bán khiến nhiều hộ chăn nuôi bất bình

Anh Trần Đức Vinh Quang – chủ trại heo tại xã Gia Kiệm (Thống Nhất, Đồng Nai) cho biết, giá heo hơi trong vùng đã tăng lên 54.000 đồng/kg Những hộ có heo đẹp, “tốt mã” được thương lái trả giá đến 55.000 đồng/kg Với giá này, người nuôi có thể thu lời được xấp xỉ 1 triệu đồng đối với mỗi con heo trọng lượng 100kg.

Trong khi đó, giá heo thịt tại các chợ đầu mối, chợ dân sinh ở TP.HCM cũng đã tăng thêm 8.000 – 10.000 đồng/kg tùy loại Tại chợ các chợ Văn Thánh, Bà Chiểu, Phạm Văn Hai…, giá thịt ba rọi từ 85.000 đồng/kg đã lên 90.000 đồng 1kg, cốt lết có giá 85.000 đồng/kg, riêng sườn non từ 120.000 đồng/kg tăng lên 130.000 đồng/kg Tại chợ đầu mối Hóc Môn, các tiểu thương cho biết, heo hơi giá sỉ đã đạt mức gần 60.000 đồng/kg, còn heo mảnh loại ngon có giá khoảng 70.000 – 72.000 đồng/kg.

Trang 14

Anh Quang cho rằng, những ngày tới, giá heo có thể sẽ còn tăng thêm Do đó, một

số trại đang có xu hướng giữ heo lại, chờ giá nhích thêm tí nữa để bù lỗ Theo đánh giá của Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai, tổng đàn heo trong vùng đã tăng thêm ít nhất 20% nhờ có đầu ra tốt Trong khi người chăn nuôi vừa mới thu lời chút đỉnh, thì nhân

đà này nhiều doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) đã rục rịch đòi tăng giá theo.

Cụ thể, sáng 27.5, nhiều hộ chăn nuôi tại huyện Thống Nhất (Đồng Nai) nhận được thông báo tăng giá các sản phẩm TACN của Công ty TNHH Emivest Việt Nam

(Emivest) Cụ thể, với lý do cước phí vận tải tăng cao, từ 1.6, Emivest sẽ tăng giá bán TACN thêm 7.500 đồng/bao 25kg, tương đương tăng thêm 300 đồng/kg.

Ông Nguyễn Kim Đoán – Phó Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Đồng Nai cho rằng, một khi Emivest tăng giá sẽ tạo thành “phát pháo hiệu” để các doanh nghiệp khác cùng tăng theo Trong khi đó, từ cuối tháng 4.2014, mức thuế giá trị gia tăng các doanh nghiệp phải đóng khi nhập khẩu các nguyên liệu để chế biến TACN đã giảm từ 5% xuống còn 0%.

“Theo tính toán của chúng tôi, cước phí vận tải hàng hóa tăng trong thời gian qua cũng chỉ khiến giá đầu vào TACN tăng thêm 7 đồng/kg Hơn nữa, hiện đang là mùa thu hoạch chính nên giá ngô trong nước khá thấp, chỉ khoảng 6.300 đồng/kg Vậy

mà, nhà máy bán ra tăng đến 300 đồng/kg, thiệt vô lý”- ông Võ Thành Chung, hộ chăn nuôi ở thị xã Long Khánh (Đồng Nai) bức xúc

(Nguồn: Khải Huyền – Báo Nông thôn ngày nay

Cargill hoàn tất dự án 20 triệu USD mơ

Ngày 10/5/2014 tại TP HCM, Công ty thức ăn chăn nuôi Cargill Feed – Nutrition (CFN) thuộc tập đoàn Cargill đã tổ chức họp báo công bố lễ hoàn thành dự án 20 triệu USD

mở rộng nhà máy tại Bình Định…

Trang 15

Đây là một trong tám nhà máy thức ăn chăn nuôi của Cargill tại Việt Nam Dự án mở rộng này se giúp công ty tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về thức ăn chăn nuôi hiệu quả cao của khách hàng trong nước Việc mở rộng trên đã đưa tổng vốn đầu tư của Cargill vào chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam trong 10 năm qua vượt con số 110 triệu USD.

“Các khoản đầu tư của chúng tôi cho thấy niềm tin và cam kết của Cargill đối với phát triển và tương lai ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam”, ông Joe Stone, giám đốc kinh doanh toàn cầu của Cargill Feed &Nutrition, cho biết.

Công suất nhà máy se tăng gấp bốn lần sau khi mở rộng, từ 60.000 tấn/ năm lên 240.000 tấn/năm Đây cũng là một phần trong các nỗ lực mạnh me của tập đoàn trong việc sản xuất sản phẩm an toàn với nguyên liệu chất lượng cao Mục tiêu của Cargill là cung cấp cho khách hàng sản phẩm an toàn và đáng tin cậy để tối đa hóa hiệu quả hoạt động, từ đó giúp cải thiện tình hình an toàn thực phẩm trên toàn bộ chuỗi cung ứng ở Việt Nam.

Ông Jorge Becerra, giám đốc điều hành Cargill Feed & Nutrition Việt Nam, phát biểu “Mở rộng nhà máy Bình Định se cho phép chúng tôi phục vụ khách hàng ở Việt Nam hiệu quả hơn nhiều Nhờ đó, chúng tôi có thể cung Đây là dự án cung cấp sản phẩm phù hợp, kinh nghiệm chuyên sâu và trợ giúp cho khách hàng nhanh chóng, giúp khách hàng đẩy mạnh tăng trưởng kinh doanh,”

Cargill là một trong những nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu tại Việt Nam Năm 2012, công ty cam kết xây thêm nhà máy thức ăn chăn nuôi để tăng gấp đôi công suất lên 1,5 triệu tấn/năm vào năm 2015 để đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng tăng đối với thức ăn chăn nuôi chất lượng cao Với dự án mở rộng nhà máy này, tổng công suất trên toàn hệ thống nhà máy của Cargill se là 1,4 triệu tấn/năm tại Việt Nam và se tạo thêm 50 việc làm cho các vị trí kinh doanh và hỗ trợ khách hàng tại tỉnh Bình Định.

Từ năm 1997 các hội thảo về nông nghiệp do Cargill tổ chức, hơn 1,5 triệu nông dân Việt Nam

đã được đào tạo các kiến thức chăn nuôi nhằm nâng cao năng suất nông nghiệp và cải thiện thu nhập Cargill Feed &Nutrition đã hoạt động tại Bình Định từ năm 2007 Thông qua chương trình Xây dựng Trường học của Cargill Việt Nam, đã có hai ngôi trường được xây dựng tại tỉnh này Cho đến nay, Chương trình này cũng đã xây dựng 65 trường tại các vùng nông thôn, trong tổng số 75 trường mà công ty đã cam kết se xây

(Nguồn: kinhtenongthong.com.vn)

Trang 16

Posted in TIN TỨC

Để lại bình luận

12/05/2014

Trang 17

Thị trường thức ăn chăn nuôi: Sức ép đang

Đa số DN nội địa đều có quy mô vừa và nhỏ nên khả năng xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn rất khó khăn; đồng thời tiềm lực hạn chế cũng khiến họ chưa làm tốt công tác thị trường…

Thị trường thức ăn chăn nuôi: Sức ép đang lên với doanh nghiệp Việt

Các công nhân thao tác trên dây chuyền sản xuất TACN hiện đại

CôngThương – DN ngoại lấn sân

Đầu tháng này, tại Hải Dương, Công ty Thức ăn chăn nuôi (TACN) Hoa Kỳ (AFC), thuộc Tập đoàn Gold Coin đã chính thức khai trương nhà máy thứ ba của mình tại Việt Nam Với giá trị đầu tư trên 260 tỷ đồng, đây là nhà máy có dây chuyền công nghệ tự động hiện đại bậc nhất Việt Nam.

Trang 18

Theo thiết kế, nhà máy sẽ cho ra đời 300.000 tấn sản phẩm/năm, đủ cung cấp cho thị trường miền Bắc và miền Trung Trước đây, năng lực sản xuất của công ty này chỉ đạt 100.000 tấn/năm, trong khi khả năng tiêu thụ lên tới 200.000 tấn/năm Họ đã phải thuê các DN sản xuất trong nước gia công cho mình để có đủ sản phẩm đáp ứng cho thị trường Nay, câu chuyện có thể sẽ khác.

Đó không phải là trường hợp duy nhất Gần đây, hàng loạt DN nước ngoài khác hoạt động trong cùng lĩnh vực như CP, Japfa… đều đầu tư mở rộng quy mô, công suất tại Việt Nam Và dường như, diễn biến này vẫn chưa dừng lại vì các công ty nước ngoài lớn đã có kế hoạch tiếp tục đầu tư dài hạn.

“Công ty sẽ tạo ra được những lợi thế cạnh tranh và khẳng định vị thế của mình trên thị trường”, ông Hà Văn Minh, Tổng giám đốc Gold Coin Việt Nam khẳng định Điều này cho thấy, thị trường TACN tại Việt Nam rất tiềm năng nhưng cũng đồng nghĩa với việc cạnh tranh ngày càng khốc liệt Trong dòng chảy vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực, đáng chú ý là khả năng thị trường có thể bị thu hẹp đối với DN nội địa.

Ba hạn chế chính của DN nội địa được đề cập là: nguồn lực tài chính yếu; công nghệ thiếu đồng bộ; năng lực và kinh nghiệm quản lý hạn chế Trong khi các DN ngoại được vay vốn dễ dàng với mức lãi suất thấp từ công ty mẹ hoặc từ thị trường vốn nước sở tại Còn DN Việt khó tiếp cận nguồn vốn rẻ, khiến chi phí tài chính không cạnh tranh Chính điều này đã cản trở hoạt động kinh doanh của họ.

Ngoài ra, đa số DN nội địa đều có quy mô vừa và nhỏ nên khả năng xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn rất khó khăn; đồng thời tiềm lực hạn chế cũng khiến họ chưa làm tốt công tác thị trường… Vì thế, việc cạnh tranh đối với các DN này là vô cùng khó khăn.

Cũng theo ông Minh, nếu xét về năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, DN Việt hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường Thực tế, có nhà máy nội địa đạt tới công suất 100.000 tấn/năm, nhưng lại phải làm gia công cho Gold Coin vì họ chỉ tiêu thụ được rất ít số lượng sản phẩm sản xuất ra.

Cần giảm thiểu nghịch lý thị trường

Ông Nguyễn Xuân Dương, Phó cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, thị trường TACN tại Việt Nam phát triển khá nhanh, với mức tăng trưởng từ 10-13%/năm đã đưa Việt Nam thành nước đứng đầu khối ASEAN, đứng thứ 12 thế giới về sản lượng TACN công nghiệp, khoảng 17 triệu tấn năm 2013.

Trang 19

Tuy nhiên, nếu nhìn vào thực tế, thì ngành chăn nuôi lại tồn tại nhiều nghịch lý cả về

số lượng DN, thị trường, giá cả, nguyên liệu sản xuất… Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện cả nước có hơn 200 DN sản xuất TACN, trong đó số lượng nhà máy nội địa chiếm phần lớn nhưng chỉ đạt dưới 40% thị phần Ngược lại số lượng nhà máy của nước ngoài chỉ khoảng 30% nhưng chiếm trên 65% thị phần.

Nghịch lý thứ hai, giá thực phẩm có nguồn gốc từ gia súc gia cầm ở đầu ra rất thấp, nhưng chi phí thức ăn đầu vào rất cao (chiếm khoảng 70% giá thành) Trong khi đó, Việt Nam vẫn được đánh giá là quốc gia nông nghiệp, có nguồn nguyên liệu dồi dào nhưng hàng năm phải tiêu tốn trên 3 tỷ USD để nhập khẩu, còn lớn hơn kim ngạch xuất khẩu gạo.

Theo ông Minh, sở dĩ DN phải nhập khẩu tới 50% nguồn nguyên liệu từ nước ngoài, đặc biệt là những chất phụ gia như khô đậu tương, đạm… bởi lẽ, sản lượng và chất lượng của nguyên liệu trong nước không đồng đều, do giống, quy trình trồng cấy, nhất là khâu chế biến bảo quản của bà con nông dân không đạt tiêu chuẩn.

Ngoài ra, với các nhà máy công suất lớn, để đảm bảo đủ nguyên liệu sản xuất thì phải lưu trữ vài tháng hoặc lâu hơn Trong khi đó, nguyên liệu TACN trong nước lại có thời gian bảo quản ngắn Đơn cử như ngô của Việt Nam, khi mua về các nhà máy phải dùng ngay trong vòng 1 tháng.

Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, nếu tự chủ được nguyên liệu thì DN sẽ không phải tốn thêm các chi phí vận chuyển, thuế nhập khẩu nguyên liệu… Điều này vừa góp phần giảm chi phí sản xuất, vừa kích thích sản xuất nông nghiệp, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người nông dân.

Tuy nhiên, điều này còn là vấn đề dài hạn, chưa thể đáp ứng ngay trong giai đoạn ngắn sắp tới Còn trong công tác thị trường, các DN Việt phải tự lượng sức mình để tìm hướng đi riêng Quan trọng hơn là phải xây dựng chiến lược dài hạn, có niềm đam mê, tính kiên trì và sự sáng tạo.

Quan trọng nhất là DN nội địa cần phải thay đổi tư duy, không nên làm ăn chụp giật

mà luôn giữ uy tín với khách hàng Bởi họ hoàn toàn có thể tận dụng được các lợi thế

về hiểu biết thị trường, văn hóa, tâm lý khách hàng… Có như vậy, các DN mới có thể đứng vững trên sân nhà.

Posted in TIN TỨC

Trang 20

Tagged Doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi , Thị trường thức ăn chăn nuôi , tin tức chăn nuôi

Để lại bình luận

12/05/2014

Thức ăn chăn nuôi phụ thuộc nguyên liệu

Theo các chuyên gia nông nghiệp, việc phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu khiến cho giá thức ăn chăn nuôi trong nước liên tục biến động, ảnh hương đến lợi nhuận của ngành chăn nuôi Đây là bài toán cần sớm có lời giải để ngành chăn nuôi nước ta phát triển bền vững.

Phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu

Từ nhiều năm nay, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi Theo đó, trong số 12,5 triệu tấn thức ăn chăn nuôi (TĂCN) tiêu thụ mỗi năm thì lượng nhập khẩu chiếm tới trên 70%, tương đương 9 triệu tấn Thậm chí, hàng năm, số tiền nhập khẩu nguyên liệu TĂCN còn nhiều hơn giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo.

Mất cân đối nguồn nguyên liệu

Theo Hiệp hội TĂCN Việt Nam, trong số các nguyên liệu sản xuất TĂCN thì Việt Nam mới chủ động được cám gạo còn các nguyên liệu khác phần lớn phụ thuộc nhập khẩu Cụ thể, năm 2013, trong số 9 triệu tấn nguyên liệu nhập dùng để sản xuất TĂCN thì phải nhập khẩu 4 triệu tấn khô dầu đậu tương, 1,9 triệu tấn ngô và các thành phần khác như: cám gạo, bột xương cá, bột mỳ…

Trang 21

Sản xuất thức ăn chăn nuôi phụ thuộc phần lớn vào nguyên liệu nhập khẩu Ảnh: Danh Lam – TTXVN

Riêng năm 2013, nhập khẩu TĂCN và nguyên liệu đạt khoảng 4 tỉ USD Theo dự báo của Bộ Công Thương, trong 2 năm tới, tốc độ tăng trưởng nhập khẩu mặt hàng này trung bình vẫn tăng 20% mỗi năm.

Ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) cho rằng, việc phụ thuộc nhập khẩu là do Việt Nam chưa sản xuất được những thức ăn bổ sung Bên cạnh đó, sản xuất nông nghiệp trong nước cũng đang có sự mất cân đối Theo

đó, do tập trung đầu tư sản xuất nên có năm, thóc, gạo xuất khẩu tiêu thụ khó khăn nhưng mỗi năm Việt Nam phải nhập hàng triệu tấn ngô, đỗ tương… do sản xuất trong nước chưa đáp ứng được.

Ông Lee Swee Heng, Tổng giám đốc Công ty TNHH Wilmar Agro Việt Nam (kinh doanh cám gạo để sản xuất TĂCN) cho rằng: “Nguồn cung nguyên liệu trong nước quá ít khiến nhiều doanh nghiệp phải nhập Chính vì vậy, Nhà nước, doanh nghiệp phải làm việc với nhau để có những chính sách khuyến khích nông dân sản xuất quy

mô lớn, tạo nguồn cung ổn định, có chất lượng thì mới tránh được tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu như hiện nay”.

Tuy nhiên, cũng không ít ý kiến cho rằng ngành chăn nuôi Việt Nam phải phụ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu do đang bị doanh nghiệp thao túng

Trang 22

“Các doanh nghiệp sản xuất TĂCN có vốn đầu tư nước ngoài chỉ muốn bán được nhiều TĂCN thành phẩm để thu lợi nhuận chứ không muốn sản xuất thức ăn đậm đặc

từ nguyên liệu có sẵn trong nước như thóc, gạo”, ông Trọng nói.

Đẩy mạnh sản xuất tại chỗ

Để hạn chế phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nước ngoài, Bộ NN&PTNT cho biết, sẽ khuyến khích mở rộng diện tích trồng đậu tương, ngô… trong nước để giảm nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài Tuy nhiên, để làm được điều này, cần sớm ứng dụng công nghệ mới để tăng năng suất cây trồng Theo Hiệp hội TĂCN, diện tích trồng đậu tương cả nước hiện có gần 100.000 ha nhưng năng suất rất thấp, chỉ đạt 1- 1,2 tấn/ha Trong khi đó, nhiều nước trên thế giới đạt năng suất 4- 4,5 tấn/ha Tương tự, diện tích trồng ngô ở mức trên 1 triệu ha, năng suất trung bình đạt 4 tấn/ha, trong khi các nước khác từ 8 tấn/ha trở lên.

Theo ông Nguyễn Văn Trọng, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi, Bộ NN&PTNT đã chỉ đạo các đơn vị đẩy mạnh phát triển các giống vật nuôi sử dụng nguồn nguyên liệu TĂCN trong nước Ví dụ như phát triển đàn gia cầm thì có thể tận dụng nguồn thóc, gạo tại chỗ Trong đó, thức ăn cho vịt có thể sử dụng tới 60% là thóc “Sử dụng nguồn

nguyên liệu tại chỗ sẽ giảm được giá thành chăn nuôi”, ông Trọng nhấn mạnh.

Bộ NN&PTNT cũng định hướng chuyển đổi một số diện tích trồng lúa sang trồng ngô

“Dự định sẽ chuyển 2 triệu ha sang trồng ngô nhưng cũng khó khăn vì không phải vùng nào cũng trồng được ngô”, ông Trọng nói Theo Cục Trồng trọt, trong dự thảo Chiến lược phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, Cục Trồng trọt đã đề xuất ưu tiên tăng diện tích trồng ngô từ 1,1 triệu ha lên 1,5- 2 triệu ha, có áp dụng thâm canh, đưa tiến bộ kỹ thuật, giống mới vào sản xuất Theo đó, “sẽ chuyển một phần diện tích lúa kém hiệu quả sang trồng ngô, đồng thời điều chuyển thời vụ cây trồng

vụ hè thu, tăng diện tích ngô đông sớm Với vùng đồng bằng sông Cửu Long, Ðông Nam Bộ, nơi có năng suất ngô cao, khả năng cạnh tranh được với ngô nhập khẩu, có thể chuyển một phần diện tích lúa vụ đông xuân sang chuyên canh ngô”, ông Phạm Ðồng Quảng, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt cho biết.

Về thức ăn xanh cho đại gia súc, Cục Trồng trọt cho biết, các địa phương có nhu cầu thức ăn xanh sẽ mở rộng diện tích trồng cỏ ở vùng miền núi, nơi hoang hóa, tận dụng triệt để đất lúa, đất rừng kém hiệu quả Thức ăn xanh có thể đa dạng hóa từ trồng cỏ đến trồng ngô dày, ngô nếp, ngô rau; hoặc đưa công nghệ vào chế biến rơm

rạ, thân ngô, bã mía làm thức ăn hỗn hợp cho chăn nuôi bò sữa, đại gia súc.

Trang 23

Theo các chuyên gia nông nghiệp, để xây dựng được vùng nguyên liệu dùng để sản xuất thức ăn chăn nuôi thì Nhà nước cần sớm có các hỗ trợ nông dân chuyển đổi cây trồng Nhà nước và các tổ chức tín dụng nên có những chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư tạo vùng nguyên liệu Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp chế biến TĂCN phải là cầu nối, ký kết hợp đồng tiêu thụ để người trồng

có thể hoàn toàn yên tâm sản xuất.

Ngoài ra, các viện nghiên cứu, các nhà khoa học cần tập trung nghiên cứu các công thức phối trộn thức ăn phù hợp điều kiện chăn nuôi nước ta, sớm đưa cây trồng biến đổi gen vào sản xuất; khuyến khích chế biến bột cá; khuyến khích nghiên cứu tạo nguyên liệu mới như: thức ăn bổ sung, thức ăn phụ gia.

Posted in TIN TỨC

Để lại bình luận

09/05/2014

Công nghệ thông tin và nông nghiệp là

Tác Giả : Như Nguyễn

(GD&TĐ) – “Bây giờ có nhiều hướng phát triển Hầu hết là kế hoạch, chiến lược hoặc đang trong quá trình thử nghiệm Nhưng một điều tôi đã nhắc lại nhiều lần: Chỉ có 2 ngành mới đích thực là tương lai của kinh tế Việt Nam: Ngành IT (Công nghệ thông tin) và ngành Nông nghiệp” – Tiến sĩ Alan Phan – doanh nhân có hơn 43 năm kinh nghiệm tại Mỹ và Trung Quốc, hiện được biết tới nhiều trong nước với tư cách một chuyên gia kinh tế, chia sẻ quan điểm về định hướng phát triển kinh tế Việt Nam.

Dồi dào nguồn tài nguyên trí tuệ

Tại sao ngành IT lại là tương lai của kinh tế Việt Nam và lại được đặt lên hàng đầu? Thứ nhất dân số Việt Nam là dân số trẻ Ngành IT rất cần chất xám về sự sáng tạo, năng động; điều đó cần phải có những đầu óc trẻ Tôi nghĩ ở Việt Nam, đó là một tài nguyên rất dồi dào.

Cái thứ hai của IT là việc học không tuỳ thuộc lắm vào từ chương sách vở mà phụ thuộc rất lớn vào sự khám phá, sáng tạo của bản thân từng cá nhân Người học ngành này, ngay cả khi phải ôm đồm những môn học không liên quan, nhưng khi đã nắm được kiến thức

cơ bản rồi, vẫn có thể đi ra để lập trình hay tự tìm tòi trên mạng,

Trang 24

sử dụng mạng thành thạo như một công cụ để làm việc.

Một câu chuyện mới đây thôi, tôi lên trang Amazon (website bán lẻ trực tuyến của Công ty thương mại điện tử đa quốc gia đóng tại Hoa Kỳ) mua mấy món đồ cần Một việc rất bình thường khi tôi ở Hoa Kỳ, nhưng ở Việt Nam thì không sao thực hiện được Bởi vì những trang mạng tại Việt Nam khi check vào để thực hiện giao dịch mua hàng thì máy chủ ở Mỹ chặn hết.

Tôi hỏi anh bạn là một trong những chuyên gia hàng đầu về IT ở Mỹ: Tại sao lại có hiện tượng đó? Anh bạn tôi giải thích: Ngày xưa khi internet mới bắt đầu, những tay hacker giỏi nhất là bên Đông Âu; nhưng bây giờ giỏi nhất là hacker ở Việt Nam và Trung Quốc Thế nên, cứ các địa chỉ mạng xuất phát từ Việt Nam đi là thế giới người

ta đề phòng Tức là trí thông minh của người mình rất tuyệt vời; có điều trí thông minh ấy (ở đây đang nói trong lĩnh vực IT) phần lớn lại chưa được định hướng.

Đó là một cái đáng buồn Nhưng mặt khác nó lại chứng minh là người mình có đủ kỹ năng và trí tuệ để cạnh tranh với thế giới về IT, nếu chúng ta có định hướng cho lớp trẻ sử dụng trí tuệ của mình Thành ra tôi nghĩ đó là một hướng đi tốt cho tương lai của kinh tế đất nước Thêm nữa, IT đâu cần đường sắt cao tốc, đâu cần nhà máy điện nguyên tử, nó chỉ cần một đường truyền thật là tốt là có thể kết nối với cả thế giới.

Quan trọng là biết nắm bắt cơ hội

Cái lợi thế thứ hai tôi cũng cho là tương lai của kinh tế đất nước, đó là nông nghiệp Việt Nam mình có may mắn là khí hậu rất ôn hòa, thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, lại có thêm vùng biển bao la để khai thác ngư nghiệp Có thể nói đây là mặt mạnh của Việt Nam ngay cả so với Trung Quốc Mình muốn làm về ôtô để

mà cạnh tranh với Trung Quốc thì nên quên nó đi, ngay cả với Thái Lan mình cũng không đủ sức cạnh tranh.

Công nghiệp đóng tàu thì chúng ta đều biết nó gây hậu quả với môi trường là như thế nào rồi, những nước phát triển không ai còn làm nữa nên mới mang sang ta, vì thế nên dừng càng sớm càng tốt Tất cả những cái đó không phải là tương lai đất nước; dù rằng vẫn có những trường hợp đặc biệt có sự đột phá, nhưng phần lớn người dân Việt Nam vẫn là những người sống về nghề nông; nếu cho họ một môi trường để tự phát triển, đem tới những công nghệ mới nhất từ Israel, từ Hoa Kỳ, từ châu Âu … thì sức đột phá nông nghiệp Việt Nam có thể nói sẽ rất cao.

Trang 25

Tôi lấy ví dụ là cà phê Chúng ta trồng cà phê 100 năm nay sản lượng không tăng, chất lượng không cải thiện Chúng ta ở trong nhóm những quốc gia xuất khẩu cà phê hàng đầu thế giới, nhưng thương hiệu hoàn toàn không có, chất lượng không được đánh giá cao, chỉ là xuất khẩu nguyên liệu thô để người ta chế biến mà thôi Dù “ông chủ” cà phê Trung Nguyên Đặng Lê Nguyên Vũ cũng là bạn tôi, lúc nào cũng ca tụng thương hiệu của mình, nhưng thực tình trên thế giới không ai biết đến Câu chuyện xuất khẩu gạo cũng tương tự như vậy.

Vậy nên mới nói là cần phải có sự đột phá Chẳng hạn thay vì trồng điều chúng ta có thể trồng cây vani giá trị kinh tế hơn rất nhiều, với thời giá bây giờ trên thế giới 1 kg khoảng hơn 20.000 USD; ngay cả việc nuôi cá xuất khẩu, tôi có một anh bạn hiện đang chuyển hướng hoạt động mạnh trong việc nuôi cá tầm để lấy trứng bán mấy ngàn USD/kg thay vì đi bán cá tra như trước…

Tất cả cơ hội nằm ở đó, nhưng phải biết nắm bắt Muốn nắm bắt được thì phải có chất xám, có tìm tòi suy nghĩ; mà quan trọng nhất là phải dám đột phá thì mới dám tận dụng các chất xám được cung cấp hay tự tìm tòi học hỏi được.

Posted in TIN TỨC

1 Phản hồi

08/05/2014

Ngày đăng: 11/03/2019, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w