HỒ CHÍ MINH *** NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI TÔM TẠI XÍ NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI AN PHÚ Ngành: Công nghệ sau thu hoạch
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH
***
NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI TÔM TẠI
XÍ NGHIỆP THỨC ĂN CHĂN NUÔI AN PHÚ
Ngành: Công nghệ sau thu hoạch
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TP HỒ CHÍ MINH, Tháng … năm …
Trang 2MỤC LỤC
TRANG
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP 2
I LỊCH SỬ HÌNH THÁNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 3
1 Lịch sử hình thành 3
2 Quá trình phát triển 4
II CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ 4
III SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG NHÀ MÁY 5
IV SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ 6
PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU CỦA XÍ NGHIỆP 7
I Nguyên liệu 8
II Vai trò của nguyên liệu 8
III Nguyên liệu có nguồn gốc thực vật 8
3.1 Bột mì 8
3.2 Khô dầu đậu nành 10
4 Nguyên liệu có nguồn gốc động vật 12
4.1 Bột cá cao đạm (65% protein) và dầu cá 12
4.1.1Bột cá 12
4.1.2 Dầu cá 14
4.2 Bột huyết 14
4.3Bột gan mực và dầu gan mực 15
Trang 34.4 Bột phụ phẩm gia cầm 16
5 Nhóm các chất bổ sung 16
5.1 Chất kết dính 17
5.2 Chất chống oxy hóa và chất chống nấm 17
5.3 Chất tạo mùi (chất dẫn dụ) 18
6 NGUYÊN TẮC CHUNG CHO BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU 20
7 SO SÁNH THỨC ĂN DẠNG BỘT VÀ DẠNG VIÊN 21
8 SẢN PHẨM THỨC ĂN TÔM CỦA XÍ NGHIỆP 22
9 PHẦN 3: KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI TÔM 23
10 QUY TRÌNH SẢN XUẤT 24
Sơ đồ quy trình 24
Giải thích quy trình 25
Nhập liệu 25
Làm sạch liệu, hút kim loại 25
Trộn sơ bộ 26
Nghiền tinh 26
Tách liệu bằng không khí 26
Lắng tụ nguyên liệu mịn 27
Trộn tinh 27
Tiền xử lý bằng hơi nước 27
Ép viên 27
Hậu xử lý 28
Trang 4Làm nguội 28
Sàng viên 28
Cán miễng 29
Sàng miễng 29
Đóng bao bì 29
PHẦN 4: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT 31
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT 32
Nguyên liệu thô 32
Kiểm tra sơ bộ 32
Phương pháp lấy mẫu 32
Kiểm tra nhập kho 32
Lưu và bảo quản mẫu 33
Tiếp nhận nguyên liệu vào sản xuất 34
Nhập liệu 34
Nghiền, sáng, hút kim loại 34
Cân nguyên liệu theo công thức 35
Trộn sơ bộ và nghiền tinh 36
Tách liệu bằng không khí và lắng tụ nguyên liệu mịn 36
Trộn tinh 36
Tiền xử lý nhiệt 37
Ép viên 37
Hậu xử lý và làm nguội 37
Trang 5Cán miễng 38
Sàng viên, miễng 38
Cân, đóng bao 38
PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 39
Kiểm tra cảm quan 39
Kiểm tra vi sinh 42
Phương pháp xác định độ ẩm 42
Xác định hàm lượng protein thô 43
Xác định hàm lượng Canxi 44
Xác định hàm lượng NaCl 44
Xác định hàm lượng chất béo 44
Xác định độ chín của đậu nành rang 44
Xác định hàm lượng xơ thô 45
Xác định hàm lượng tro thô 45
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46
THU HOẠCH BẢN THÂN 47 PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH HÌNH, BẢNG BIỂU
Trang 6TRANG
Hình Bột mỳ 8
Hình Bánh dầu đậu nành 10
Hình Bột cá 12
Hình Bột huyết 14
Bảng 1 10
Bảng 2 11
Bảng 3 13
Bảng 4 14
Bảng 5 15
Bảng 5 15
Bảng DL – Methionine 18
Bảng L – Lysine 19
Bảng MCP 19
Bảng Choline Chlorine 19
Bảng DCP 20
Bảng So sánh thức ăn dạng viên và dạng bột 21
Bảng Sản phẩm thức ăn Tôm của Xí Nghiệp 22
Bảng Kiểm tra các chỉ tiêu trong nguyên liệu 40
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NSP (Non Starch Polysaccharide) : tinh bột không polysaccharide
Trang 7MCP (Mono Calcium Phosphate): chất điều hòa sinh trưởng
DCP (DiCalcium Phosphate): chất bổ sung khoáng vi lượng Ca, P
PUFA (Polyunsaturated Fatty Acid): acid béo không bão hòa đa
EPA (Eicosapentaenic): acid béo không no chuỗi dài có 20 carbon và chứa
5 nối đôi Là acid béo thiết yếu sẽ chuyển hoá thành các chất sinh học quan trọng như prostaglandin, leucotrien
DHA (Docosahexaenic): là acid béo không no chuỗi dài có 22 carbon và chứa 6 nối đôi là acid béo quan trọng trong việc tăng cường hoạt động trí não
BHT (Butylated hydroxy toluen): chất chống oxy hóa, hòa tan trong dầu
mỡ
BHA (Butylated hydroxy Anisole): chất chống oxy hóa dùng để bảo quản chất béo
Ethoxyquin (1,2 dihydro–6 ethoxy–2,2,4 trymethyl quinoline): chất chống oxy hóa
DE: giá trị năng lượng tiêu hóa