1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÁN THÀNH LẬP LIÊN HIỆP CÔNG ĐOÀN THUYỀN VIÊN VIỆT NAM

32 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BAN CHẤP HÀNH CÂU LẠC BỘ THUYỀN TRƯỞNG VN ĐỀ ÁN THÀNH LẬP LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN THUYỀN VIÊN VIỆT NAM 10.2017 BAN CHẤP HÀNH CÂU LẠC BỘ THUYỀN TRƯỞNG VN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VN Độc lập Tự Hạnh phúc & ĐỀ CƯƠNG ĐỀ ÁN THÀNH LẬP LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN THUYỀN VIÊN VIỆT NAM I ĐẶT VẤN ĐỀ Khái quát ngành vận tải biển giới 1.1 Tính đặc thù ngành vận tải biển giới 1.2 Đặc thù nghề biển giới 1.3 Công ước Lao động hàng hải MLC 2006 Tổ chức lao động Quốc tế ILO thống cơng nhận quyền lợi ích thuyền viên toàn giới 1.4 Cơ sở thực tiễn tổ chức quốc tế, quốc gia bảo vệ quyền lợi thuyền viên Vận tải biển Việt nam 2.1 Tầm quan trọng Biển Đông vận tải biển VN 2.2 Tổ chức Cơng đồn văn phòng Cục Hàng hải ln gắn liền với phát triển vận tải biển Việt Nam Kiến nghị thành lập tổ chức cơng đồn Thuyền viên Việt nam 3.1 Sự hình thành, phát triển đóng góp thuyền viên Việt nam cho vận tải biển 3.2 Những vấn đề tồn thuyền viên VN 3.3 Kiến nghị thành lập Liên hiệp Cơng đồn thuyền viên VN II ĐỀ ÁN THÀNH LẬP LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN THUYỀN VIÊN VIỆT NAM Tính cấp bách việc hình thành tổ chức cơng đồn cho thuyền viên 1.1 Thực trạng tổ chức cơng đồn doanh nghiêp vận tải biển trung tâm tuyển dụng thuyền viên 1.2 Đánh giá hoạt động tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên Tính khả thi đề án 2.1 Cơ sở pháp lý hình thành tổ chức cơng đồn thuyền viên Việt Nam 2.2 Ngun tắc hoạt động cơng đồn thuyền viên VN Mơ hình cấu tổ chức chức Liên hiệp Cơng đồn Thuyền viên VN 3,1 Mơ hình cấu tổ chức tồn quốc Chức Liên hiệp Cơng đồn thuyền viên VN Kinh phí hoạt động III KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Thuận lợi khó khăn triển khai đề án 1.1 Thuận lợi 1.2 Có thể tồn khó khăn Trách nhiêm Tổ chức liên quan việc thành lập Liên hiệp CĐTVVN 2.1 Đối với Cơng đồn GTVT Việt Nam Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: 2.2 Đối với Cục Hàng hải VN Cơng đồn Cục Hàng hải Việt Nam: 2.3 Đối với quan quản lý nhà nước: IV KẾT LUẬN & - NỘI DUNG CHI TIẾT ĐỀ ÁN THÀNH LẬP LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN THUYỀN VIÊN VIỆT NAM I ĐẶT VẤN ĐỀ Khái quát ngành vận tải biển giới Các nội dung sau phần tảng quan trọng giúp tư hình thành tổ chức cơng đồn thuyền viên VN: 1.1 Tính đặc thù ngành vận tải biển giới Vận tải biển đóng vai trò quan trọng vận chuyển hàng hoá ngoại thương, phương thức chuyên chở chủ yếu buôn bán quốc tế Đội tàu giới đảm bảo vận chuyển 90% tổng khối lượng hàng hố xuất nhập tồn cầu Vận tải biển ngành mang tính quốc tế cao mà hoạt động điều chỉnh nhiều công ước, quy định tổ chức quốc tế tổ chức chuyên ngành Đóng tàu kiểm sốt chất lượng đóng phải theo tiêu chuẩn quốc tế IMO (Tổ chức hàng hải quốc tế) thông qua quan Phân cấp tàu biển quốc gia Quản lý an toàn phải chấp hành Bộ luật Quản lý an tồn Quốc tế ISM Code theo Cơng ước SOLAS (Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng biển) Chạy biển phải chấp hành Quy tắc tránh va quốc tế Colregs Bảo vệ môi trường biển phải tuân thủ Công ước MARPOL Về an ninh tàu biển phải chấp hành Bộ luật an ninh tàu bến cảng ISPS Code Đào tạo thuyền viên phải tuân thủ Công ước STCW (Tiêu chuẩn đào tạo chứng nhận trực ca cho thuyền viên) IMO Vể quản lý quyền lợi ích thuyền viên phải tuân thủ theo quy định Công ước lao động hàng hải MLC 2006 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO Còn nhiều quy định quan quốc tế tổ chức chuyên ngành khác mà tàu chạy tuyến quốc tế phải tuân thủ Việt nam thành viên hầu hết Cơng ước tổ chức nói Tất tàu kể tàu Việt nam thuyền viên VN nước bị kiểm tra nghiêm khắc việc thực thi công ước quốc tế nước cho tàu mang cờ (PSC) thực theo Bản Thỏa thuận Tokyo MoU, Parí MoU …Nếu khơng vượt qua kiêm tra tàu bị lưu giữ nước ngồi Mơt quốc gia chấp hành yếu quy định quốc tế bị xếp vào danh sách đen Nếu tàu Việt nam có kết xếp hạng yếu khó chấp nhận để ký kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa với nước ngồi, kể hợp đồng bảo hiểm hợp đồng cho thuê thuyền viên 1.2 Tính đặc thù nghề biển giới Thuyền viên, người lao động cần cù biển thực “vận hành” máy cưc kỳ to lớn kinh tế toàn cầu Khơng khó để hình dung số vơ ấn tượng, 90% lượng hàng hóa gồm lương thực, nhiên liệu, nguyên liệu thô hàng chế tạo giới luân chuyển kinh tế giới thông qua ngành công nghiệp đặc biệt - ngành vận tải biển Đó ngành cơng nghiệp vơ hình quan trọng tồn vong loài người Nghề biển nghề bị xem thường khứ Thậm chí nghề biển khơng đánh giá cao số quốc gia Thuyền viên không tổ chức quốc tế coi trọng mức chí tổ chức IMO (Tổ chức Hàng hải Quốc tế) thành lập Công ước Lao động Hàng hải MLC đời năm 2006 Cuộc sống biển sống khắc nghiệt, đầy rủi ro mà thuyền viên phải chịu đựng để đảm bảo cho người giới tiếp tục hưởng thụ sống vật chất đầy đủ đất liền theo nghĩa đen Khơng giống nghề nghiệp khác làm việc phạm vi quốc gia đất liền đào tạo theo tiêu chuẩn quốc gia Thuyền viên phải đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế “Công ước Tiêu chuẩn Đào tạo Trực ca STCW” IMO, bao gồm nhiều yêu cầu lực chuyên môn luật lệ quốc tế Con tàu thuyền viên phải kiểm tra tổ chức theo thỏa thuận quốc tế tàu cặp cảng quốc gia khác Để điều khiển, vận hành tàu, đòi hỏi thuyền viên phải lao động điều kiện thiên nhiên thiên biến vạn hoá Nhiều tàu phải vượt qua sóng khổng lồ, bão điên cuồng đại dương suốt hải trình tưởng chừng người dù với ý chí gang thép khó chịu đựng để vận hành, bảo vệ người, bảo dưỡng sửa chữa, bảo quản hàng hóa hoàn cảnh để đảm bảo tàu hoạt động liên tục với hiệu cao Bồng bềnh đại dương mênh mong diễn biến thất thường, tàu dù hỗ trợ công nghệ đại bé nhỏ dạt trơi sóng nước, bị vùi dập lúc biển thịnh nộ Các tàu chứa đầy hàng hóa với giá trị kinh tế cao đối tượng bỏ qua cướp biển Đã có nhiều vụ tàu bị cướp biển cơng, bắt bớ, giam cầm, chí giết chết để đòi tiền chuộc Nhưng thử thách nói vần không thấm vào đâu so với chịu đựng tinh thần mà thuyền viên phải đối mặt, khơng có cách thay khác Đó xa cách gia đình vợ con, người thân yêu họ họ phải xa nhà để lênh đênh biển cả, có hàng năm Cũng mà IMO dành năm 2010 để vinh danh hệ thuyền viên dành ngày 25 tháng hàng năm để biểu dương cống hiến triệu rưỡi thuyền viên toàn cầu Toàn thể xã hội loài người phải cám ơn, giành quan tâm tình cảm tốt đẹp cho đội ngũ thuyền viên công lao hy sinh mà họ cống hiến, thử thách mà họ vượt qua, rủi ro mà họ gánh chịu để mang lại phúc lợi cho hành tinh 1.3 Công ước Lao động hàng hải MLC 2006 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quan đặc biệt Liên hợp quốc thành lập nhằm mục tiêu thúc đẩy công xã hội bảo vệ quyền lao động quyền người ILO xây dựng tiêu chuẩn lao động quốc tế thơng qua hình thức Cơng ước Nghị qui định tiêu chuẩn tối thiểu quyền người lao động Đến nay, ILO thông qua tổng cộng 185 Công ước 194 khuyến nghị Trong số Công ước trên, có Cơng ước coi Cơng ước tập trung vào 4 lĩnh vực: Tự lập hội tổ chức; Chống lao động cưỡng bức; xóa bỏ lao động trẻ em; chống phân biệt đối xử Các Công ước Khuyến nghị ILO coi sở Bộ luật lao động quốc tế Đến nay, ILO có 179 quốc gia thành viên Việt Nam gia nhập ILO từ năm 1980 Trải qua nhiều năm hợp tác, mối quan hệ Việt Nam-ILO ngày phát triển theo chiều hướng tích cực Năm 1982 Việt Nam rút khỏi ILO số lý kỹ thuật Việt Nam tái gia nhập ILO vào năm 1992 hoạt động thành viên đại diện Ban Điều Hành ILO từ năm 2002 Ngày 23/02/2006, Hội nghị lần thứ 54 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Geneva thống thông qua Công ước Lao động hàng hải (Maritime Labour Convention - MLC) năm 2006 MLC tập hợp tất văn kiện có liên quan đến lao động hàng hải từ trước đến gộp thành văn kiện thống áp dụng cho ngành vận tải biển tồn giới MLC 2006 coi “Tuyên ngôn nhân quyền” thuyền viên, với SOLAS, MARPOL, STCW trở thành bốn trụ cột thể chế điều tiết quốc tế ngành vận tải biển tồn cầu kỹ 21 Cơng ước bắt đầu có hiệu lực giới từ ngày 20 tháng năm 2013 Việt Nam thành viên MLC 2006 từ tháng 3/2013 có hiệu lực với Việt Nam từ tháng 5/2014 Việt nam có trách nhiệm tổ chức triển khai thực Công ước Nội dung MLC 2006 bao gồm chủ đề sau đây: 1) Các yêu cầu tối thiểu cho thuyền viên làm việc tàu; 2) Các điều khoản hợp đồng lao động; 3) Điều kiện ăn ở, trang thiết bị sinh hoạt, lương thực thực phẩm cho thuyền viên; 4) Bảo vệ sức khỏe, chăm sóc y tế bảo vệ an ninh xã hội; 5) Tuân thủ thi hành Sau MLC 2006 có hiệu lực, tất tàu quốc gia chạy tuyến quốc tế có tổng dung tích 500 GT trở lên phải kiểm tra để cấp “Giấy chứng nhận Lao động Hàng hải” ( Maritime Labour Certificate - MLC) giấy “Tuyên bố tuân thủ Lao đông Hàng hải” (Declaration of Maritime Labour Compliance – DMLC) Công việc kiểm tra tiến hành quan Kiểm tra Quốc gia mà tàu mang cờ (FSC) quan Kiểm tra Quốc gia Cảng (PSC) Đặc điểm Công ước là: 1) Cơng ước bắt buộc có hiệu lực theo luật pháp, quy phạm pháp luật quốc gia thành viên tham gia thực yêu cầu Công ước 2) Các tàu mang cờ quốc gia không phê chuẩn Công ước bắt buộc thực thông qua kiểm tra Quóc gia cảng (PSC) Mục đích kiểm tra để hạn chế tàu khơng đạt tiêu chuẩn theo Công ước Trách nhiệm kiểm tra/kiểm soát quốc gia tàu mang cờ (FSC): - Phải thi hành hiệu việc kiểm soát tàu mang cờ quốc tịch quốc gia để đảm bảo phù hợp với yêu cầu Công ước, bao gồm việc kiểm tra, báo cáo, theo dõi thường xuyên thực thủ tục pháp lý phù hợp với pháp luật hành - Phải đảm bảo tàu mang cờ quốc tịch quốc gia có Giấy chứng nhận lao động hàng hải MLC Bản công bố phù hợp lao động hàng hải DMLC theo yêu cầu Công ước Trách nhiệm kiểm tra/kiểm soát Quốc gia cảng (PSC) - Tàu thuộc phạm vi áp dụng Cơng ước quốc gia thành viên quốc gia tàu mang cờ kiểm tra/kiểm soát tàu đến cảng quốc gia - Việc kiểm tra/kiểm sốt nhằm xác định tàu có tn thủ u cầu Cơng ước hay khơng Sau quan có thẩm quyền tổ chức Quốc gia thành viên tàu mang cờ ủy quyền kiểm tra tàu có đủ chứng phù hợp u cầu Cơng ước tàu cấp Giấy chứng nhận Lao động Hàng hải (Maritime Labour Certìicate- MLC) kèm theo “Bản công bố phù hợp lao động hàng hải” (Maritime Labour Complaiance – DMLC) nói Thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận Lao động Hàng hải không năm Trước cấp cho tàu Bản “Công bố phù hợp lao động hàng hải Phẩn I (DMLC Part I), quan có thẩm quyền quốc gia cờ tàu phải kiểm tra xác nhận điều kiện làm việc điều kiện sinh hoạt (working and living condition) thuyền viên bao gồm 14 lĩnh vực theo Tiêu chuẩn A5.1.3 đoạn Công ước, (Phụ chương A5.1) sau: 1) Tuổi tối thiểu (Minimum age) 2) Chứng nhận y tế (Medical certification) 3) Bằng cấp chuyên môn thuyền viên (Qualifications of seafarers) 4) Hợp đồng thuê mướn thuyền viên (Seafarers’ employment agreements) 5) Sử dụng chứng chỉ, chứng nhận, quy định dịch vụ tư nhân tuyển dụng cung ứng thuyền viên (Use of any licensed or certified or regulated private recruitment and placement service) 6) Giờ làm việc nghỉ ngơi (Hours of work or rest) 7) Định biên tàu (Manning levels for the ship) 8) Khu vực sinh hoạt (Accommodation) 9) Phương tiện giải trí tàu (On-board recreational facilities) 10) Thực phẩm chế biến (Food and catering) 11) Sức khỏe, an tồn phòng ngừa tai nạn (Health and safety and accident prevention) 12) Chăm sóc y tế tàu (On-board medical care) 13) Quy trình khiếu nại tàu (On-board complaint procedures) 14) Tiền lương (Payment of wages) Sau Cơng ước MLC có hiệu lực Việt Nam từ tháng 5/2014/NĐ-CP, Chính phủ Viêt nam ban hành Nghị định Số 121/2014 “ Quy định chi tiết số điều Công ước Lao động Hàng hải năm 2006 tiêu chuẩn tối thiểu quyền thuyền viên làm việc tàu biển” theo tinh thần MLC 2006 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Công ước yếu tố quan trọng hàng đầu đòi hỏi thuyền viên phải có tổ chức cơng đồn đứng bảo vệ quyền lợi ích họ trước giới chủ tàu không chủ tàu VN mà giới chủ tàu quốc gia khác 1.4 Cơ sở thực tiễn tổ chức quốc tế, quốc gia nước bảo vệ quyền lợi thuyền viên Đối với quốc gia có đội tàu lực lượng thuyền viên mạnh khu vực giới, bên cạnh việc quan tâm sách phát triển hàng hải có quan tâm thành lập tổ chức cơng đoàn đại diện cho thuyền viên, hợp tác với Nhà nước chủ tàu thúc đẩy phát triển bền vững ngành hàng hải đồng thời đứng bảo vệ quyền lợi hợp pháp thuyền viên theo quy định Công ước Lao động Hàng hải MLC 2006 Do đặc thù nghề nghiêp, thuyền viên phải đối mặt với nhiều nguy mặt pháp lý bị lạm dụng, bị phạt, chí bị bắt giam giữ Ngoài ra, thuyền viên phải chịu nguy bị bóc lột sức lao động, phân biệt đối xử, ngược đãi, điều kiện làm việc bất công, bệnh tật, tai nạn nghề nghiệp biển Vì lý đó, tổ chức đại diện lao động thuyền viên quốc tế quốc gia đời từ sớm, chí trước Công ước Lao dộng Hàng hải MLC 2006 phê duyệt, để thực mục tiêu MLC 2006 Xin giới thiệu số tổ chức điển hình sau 1) Liên đồn Cơng nhân Vận tải Quốc tế ITF (International Transport Worker’s Federation): tập hợp 781 Liên đoàn lao động đại diện cho gần 4,6 triệu công nhân ngành giao thông vận tải 155 quốc gia tập hợp lại Đây tổ chức có tính quốc tế có chức bảo vệ quyền lợi công nhân thuộc ngành Các nghiệp đoàn thành viên ITF thường nghiệp đoàn độc lập phi phủ, khơng lệ thuộc vào tổ chức trị Ở quốc gia thành viên, ITF khơng có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi cho thuyền viên đội tàu nước họ, mà thực thi quy định ITF lên tàu quốc gia ghé tới cảng họ Những tàu từ quốc gia chưa tham gia ITF tới nước có tham gia ITF phải chịu kiểm tra lao động tra ITF quốc gia ITF thơng qua nghiệp đồn thành viên đại diện cho nghiệp đồn để làm việc, đấu tranh với giới chủ sử dụng lao động, chủ tàu, tổ chức môi giới lao động… hoạt động quốc gia thành viên để đạt thoả thuận với người sử dụng lao động quyền lợi hợp pháp người lao động tiền lương bản, tiền lương giờ, ngày nghỉ phép, ngày nghỉ ốm, chế độ bảo hiểm, thời gian làm việc ca biển, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, điều kiện làm việc, chi phí hồi hương … thuyền viên Thực tế, ITF giúp đỡ nhiều trường hợp thuyền viên Việt Nam bị nạn, bị bỏ rơi, bị nợ lương nhiều quốc gia giới, giúp họ thu hồi đầy đủ lương hồi hương cách hợp pháp 2) Hiệp hội Thuyền viên Quốc tế SIU (The Seafarers International Union) Atlantic, Gulf, Lakes, Vùng nước nội thủy…, đại diện cho người biển làm việc thương thuyền Hoa kỳ, có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi cho thuyền viên mà ưu tiên hàng đầu an toàn đào tạo 3) Cơng đồn thủy thủ tồn Nhật Bản JSU Tháng 1/1896, Câu lạc thuyền viên Kobe thành lập 68 sỹ quan hàng hải Đây coi tổ chức lao động thuyền viên Nhật Bản, tiền thân JSU Đến năm 1921, Nhật Bản có 23 tổ chức lao động thuyền viên độc lập thành lập, sau sáp nhập thành Cơng đồn thủy thủ Nhật Bản JSU, tổ chức cử thành viên tham gia hội nghị liên quan đến lao động hàng hải Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Vào năm 1924, Phiên họp toàn thể Tổ chức Lao động quốc tế, đại diện JSU hội nghị liên hệ với Liên đoàn thủy thủ quốc tế (ITF) kết tháng 10/1926, Ghi nhớ tư cách thành viên JSU ITF ký Đến nay, JSU tổ chức cơng đồn thủy thủ với 76.000 thành viên Chức JSU: JSU có trách nhiệm đại diện, bảo vệ quyền lợi cho thuyền viên, giám sát bảo đảm điều kiện làm việc, phúc lợi xã hội cho thủy thủ JSU hỗ trợ công tác đào tạo nghiệp vụ, phổ biến quy định an toàn, an ninh hàng hải bảo vệ môi trường biển cho thủy thủ Các hoạt động JSU - JSU tham dự phiên họp ITF, tham gia xây dựng sách triển khai thực với tư cách thành viên chủ chốt - JSU đại diện cho thuyền viên, tiến hành đàm phán với chủ tàu Nhật Bản nội dung Thỏa ước lao động tập thể (Collective Bargaining Agreẻmnt - CBA) theo khuyến nghị ITF; ITF sau cấp Giấy chứng nhận xanh (Green Certificate) cho tàu đạt chuẩn - JSU chịu trách nhiệm giám sát việc thực đầy đủ nội dung thỏa thuận lao động ký - JSU đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi cho thuyền viên không cư trú Nhật Bản thuê làm việc tàu sở hữu Nhật Bản 4) Liên hiệp cơng đồn lao động hàng hải Philippine AMOSUP – PTGWO: Đây tổ chức sáp nhập Liên hiệp Cơng đồn Lao động Sĩ quan hàng hải Phi AMOSUP (Associated Marine Officers’ Union of the Philippines) với Tổ chức Tổng cơng đồn Vận tải Phi PTGWO (Philippine Transport General Workers Organization) Cũng đồng thời vào thời gian tổ chức khác thuyền viên khơng có cấp PSU (Associated Seamen’s Union of the Philippines) đời Thành viên tổ chức làm việc tàu nước nhận lương phụ cấp thấp, điều kiện làm việc kém, thường không hưởng quyền lợi cần thiết không bảo vệ tai nạn, bệnh tật thương vong Được dẫn dắt ý tưởng giống đấu tranh cho quyền xã hội, luật pháp luân lý thành viên ngồi nước với mục đích mục tiêu thống cho tất thuyền viên Philippine làm việc tàu nước tàu nước ngoài, hai tổ chức nói định hợp thành tổ chức gắn kết lấy tên Liên hiệp cơng đồn lao động hàng hải Phi AMOSUP – PTGWO thức đăng ký với Bộ lao động việc làm Philippine 1976 Ngay sau đó, AMOSUP liên kết với Liên đồn Cơng nhân Vận tải Quốc tế (ITF) PSU giữ vai trò thương thuyết với chủ tàu đại lý họ vấn đề liên quan đến quyền lợi thuyền viên Phi phát triển hiệp hội thuyền viên thương thuyền Phi làm việc tàu khắp giới Các Thỏa ước lao động tập thể PSU tuân thủ tiêu chuẩn Liên đoàn lao động Vận tải Quốc tế ITF và Công ước Lao động Hàng hải MLC 2006 Liên hiệp AMOSUP – PTGWO nhận thức để cạnh tranh với nước cung cấp thuyền viên khác, thuyền viên Philippine cần đào tạo bản, tính kỹ luật cao làm việc chăm Đổi lại, thuyền viên phải đền bù xứng đáng hưởng tất khoản trợ cấp cần thiết để có sống tốt đẹp Với mục tiêu này, Liên hiệp tập trung vào việc nâng cao kỹ nghề nghiêp cải thiện phúc lợi xã hội thuyền viên Cũng cần nói thêm, nước xem xuất thuyền viên ngành kinh tế đặc thù, nguồn lực quan trọng đem ngoại tệ cho quốc gia Hiện Philippine có khoảng 450 nghìn thuyền viên tuyển dụng làm việc tàu nước (theo số liêu Đại hội Cơng đồn Thương mại Phi TUCP -Trade Union Congress of the Philippines năm 2014) Philippine có sắc luật giành cho thuyền viên, “Sắc luật thiết chế MAGNA CARTA thuyền viên Philippine” (AN ACT INSTITUTING THE MAGNA CARTA OF FILIPINO SEAFARERS) thông qua Thượng viện Hạ viện Philippine Sở dĩ thuyền viên Philippine cơng ty nước ngồi tuyển dụng nhiều nhất, họ có kỹ tốt như: giỏi ngoại ngữ (tiếng Anh tiếng Tây Ban Nha); sức khỏe tốt, có khả làm việc điều kiện khắc nghiệt; đào tạo, huấn luyện theo mơ hình phương Tây nên thạo việc, ý thức tổ chức kỷ luật cao, có khả hội nhập cộng đồng tốt Hàng năm thuyền viên Phi mang cho đất nước họ nhiều tỷ USD 5) Trung quốc: Trung quốc coi việc đào tạo nhân tài ngành hàng hải quốc sách, quan tâm đặc biệt công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực Chính vậy, Quốc vụ viện Trung quốc thông qua Pháp lệnh “ Các quy định thuyền viên nước Cộng hòa Nhân dân Trung hoa” (Regulations of the People's Republic of China on Seafarers) Thủ tướng Ôn Gia Bảo ký ban hành năm 2007 Pháp lệnh gồm Chương 73 Điều khoản, quy định chi tiết nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý lợi ích hợp pháp, địa vị xã hội, trách nhiệm xã hội, quản lý, giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nhân tài …, thuyền viên nhằm phát triển ngành hàng hải, đảm bảo an toàn, an ninh, bảo vệ môi trường biển Trung Quốc nước có đội tàu biển lớn giới với 70 triệu DWT 1,2 triệu TV, đó, khoảng 400 nghìn TV làm việc đội tàu viễn dương Số lượng thuyền viên tuyển dụng làm việc tàu nước ngồi 150 nghìn người Ngồi quốc gia khác Indonesia, Singapore, Myanma … , có Liên hiệp cơng đồn có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi hợp pháp thuyền viên Ngành vận tải biển Việt nam 2.1 Tầm quan Biển Đông phát triển vận tải biển VN Nằm bên bờ Tây Biển Đông, với bờ biển 3.260km trải dài từ Bắc xuống Nam Tây Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ toàn cầu, Việt Nam quốc gia ven biển có vị trí địa trị địa kinh tế quan trọng giới mà quốc gia có CNVC-LĐ Ngành tiếp tục vươn lên, vượt khó, sáng tạo lao động, công tác, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ để đáp ứng nghiệp phát triển ngành Hàng hải Kiến nghị thành lập tổ chức cơng đồn Thuyền viên Việt nam 3.1 Sự hình thành, phát triển đóng góp thuyền viên Việt nam cho ngành vận tải biển Tổ tiên ta có nghề biển từ sớm Đến thời kỳ chống Pháp có thuyền chuyên chở vũ khí từ nước ngồi VN chun chở cán bộ, vũ khí vào hai miền Bắc Nam Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, thực tế thuyền viên VN đội tàu Giải phóng, Tự lực Quyết thắng đảm nhiệm công việc vận chuyển lương thực thực phầm nhu yếu phẩm vũ khí cho tuyến lửa khu tư góp cơng sức vào công thống đất nước Những thuyền viên thực tham gia vào nghiệp chống Mỹ cứu nước đào tạo từ trường hàng hải VN Bắt đầu từ trường hàng hải sơ cấp máy lái thành lập sau 1954 Đến ngày tháng năm 1956 trường sơ cấp thức nâng cấp thành Trường Hàng hải Hải phòng, đơi gọi trường Trung cấp hàng hải Đó tiền thân Trường Đại học Hàng Hải VN ngày Từ đất nước ta bước vào thời kỳ xây dựng kinh tế, lực lượng thuyền viên non trẻ Việt nam có nhiều cơng hiến cho nghiệp vận tải biển nước nhà Không lâu sau hòa bình lập lại đất nước bị tạm thời chia cắt từ 1954 từ sau tổ quốc thống năm 1975, tàu lớn thuyền viên Việt nam điều khiển vươn tới nhiều châu lục giới để phục vụ cho ngành vận tải biển góp phần phát triển kinh tế đất nước Nhiều thuyền viên chuyển sang ngành dầu khí tham gia lực lượng hải quân Thuyền viên Việt Nam đào tạo chủ yếu trưởng Đại học Hàng hải Hải Phòng, Đại học Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh, Cao đẳng Hàng hải Hải phòng, Cao đẳng Hàng hải thành phố Hồ Chí Minh, Cao đẳng Bách nghệ Hải phòng, Cao đẳng nghề Duyên hải Hải phòng Dựa số công bố trường, sở đào tạo trung bình hàng năm có khoảng 1.000 đến 1.400 thuyền viên đào tạọ tung thị trường lao động gồm trình độ đại học, cao đẳng, trung, sơ cấp chuyên môn nghề biển Trong thời gian qua, đội ngũ thuyền viên Việt Nam tăng cường lớn số lượng chất lượng Theo thống kê Cục Hàng hải, tính đến 2016, Việt Nam có 43.764 thuyền viên cấp chức danh (gồm: 4.058 thuyền trưởng, 3.572 máy trưởng, 1.866 đại phó, 1.310 máy hai, 4.814 sỹ quan boong, 4.773 sỹ quan máy, 13.361 thủy thủ 9.268 thợ máy, sỹ quan kỹ thuật điện 153, thợ kỹ thuật điện 759 Trong số đó, ước tính 40% số lượng hết tuổi biển bỏ nghề, chuyển sang công việc khác bờ Thực tế có khoảng 27.000 thuyền viên làm việc đội tàu Việt nam tàu nước ngồi Cả nước có chừng 2000 thuyền viên Việt nam làm việc đội tàu nước ngồi hình thức xuất khảu lao động Hàng năm họ mang số ngoại tệ khiêm tốn cho đất nước Đội ngũ hoa tiêu hàng hải có 298 người, có 130 hoa tiêu ngoại hạng, 41 hoa tiêu hạng nhất, 75 hoa tiêu hạng hai 52 hoa tiêu hạng ba Nguồn nhân lực thuyền viên yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển vận tải biển theo đường lối chiến lược biển để xây dựng nước Việt nam mạnh biển theo ý nghĩa kinh tế lẫn trị, quốc phòng 17 Có thể nói, nhân tài ngun khí quốc gia thuyền viên lành nghề vàng ròng phát triển vận tải biển, họ phải đầu tư, khuyến khích phát triển, đáng chăm sóc Đại dương bao la mơi trường lý tưởng rèn luyện nghị lực thép niên ta Chắc chắn thuyền viên Việt nam giữ vai trò then chốt phát triển ngành vận tải biển, họ tiếp tục cống hiến… 3.2 Những vấn đề tồn thuyền viên VN Ngành vận tải biển Việt nam với chiến lược phát triển đến năm 2020 trở thành quốc gia biển hùng mạnh đứng trước thách thức nặng nề nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho ngành Thuyền viên Việt nam tiếp tục cống hiến, họ chịu nhiều thiệt thòi, nhiều điều bất hợp lý hành nghề Họ đòi hỏi xã hội quan tâm, chăm sóc có giải pháp mang tính pháp lý để hỗ trợ họ Chất lượng thuyền viên coi yếu tố định vận hành an toàn tàu hiệu sản xuất kinh doanh chủ tàu Nhưng theo đánh giá khách quan công ty nước nhận xét chủ quan chủ tàu nước nói chung đa số thuyền viên VN có "tay nghề kinh nghiệm biển yếu, sức khoẻ hạn chế, ngoại ngữ yếu, ý thức làm việc, tác phong công nghiệp, hợp tác chưa cao cuối chưa thực yêu nghề, gắn bó với nghề" Để có nguồn nhân lực có chất lượng dòi hỏi phải cải tiến phương pháp nội dung đào tạo đồng thời phải có giải pháp quản lý, hỗ trợ phù hợp Thuyền viên Việt nam, đặc biệt thuyền viên tàu ven biển bị ép trả lương thấp, chế độ ăn ở, đời sống hàng ngày, y tế tàu không đảm bảo Chế độ quản lý an toàn tàu chạy ven biển nội địa cỏi, không giống ai, khiến nhiều tai nạn xảy ra, ảnh hưởng đến tài sản doanh nghiệp mà làm nhiều thuyền viên thương vong Tình trạng chủ tàu Việt Nam nợ lương, chí quỵt lương thuyền viên đáng lo ngại Nhiều đơn thư gửi quan chức việc số lượng doanh nghiệp chủ tàu, công ty môi giới nợ lương thuyền viên ngày gia tăng Các công ty môi giới tuyển người cho doanh nghiệp vận tải cắt xén đồng lương vốn thấp thuyền viên mà nợ lương họ Một số thuyền viên sau bị nợ lương muốn rời tàu không được, chủ tàu đòi hỏi phải kiếm người thay họ trả giấy tờ cấp cho thuyền viên Cũng có trường hợp thuyền viên ký vào bảng hợp đồng khơng cơng mà quy định tìm người thay rời tàu Thực tế nhiều chủ tàu thuê thuyền viên theo thời vụ để tránh mua bảo hỉểm xã hội, thuyền viên không nhận thức rõ ràng việc nên thiệt thòi vê sau khơng có chế độ hưu trí Gần đây, nhiều vụ việc chủ tàu bỏ rơi thuyền viên Việt Nam nhiều cảng khắp nước, điều kiện sinh hoạt ăn không đảm bảo, nợ lương, bị bắt giữ tàu người, chí bị tù đày… làm cho nghề biển Việt Nam mai Nghề biển khơng lựa chọn niên Việt nam trước Nhiều thuyền viên bỏ nghề Thực trạng hiên nay, thuyền viên VN khơng thiếu số lượng mà yếu chất lượng, đặc biệt khả thực hành ngoại ngữ, không đủ điều kiện làm việc kể tàu VN chạy nước Yêu cầu công ty vận tải biển VN ngày cao mà không đủ thuyền viên hội đủ tiêu chuẩn để đáp ứng Đội tàu ven biển chạy nội địa khó tuyển thuyền viên VN Một số cơng ty phải th thuyền viên nước ngồi, khơng thuê chức danh sĩ quan mà thuê thủy thủ thợ máy Thậm chí họ sẵn sàng chấp nhận đồng lương thấp để làm việc tàu VN, lý đơn giản, họ lấy tàu VN tạo hội để có thâm niên nghề nghiệp trước bước đội tàu tầm cỡ giới 18 Mặc dù từ 01.01.2015 có luật miễn thuế thu nhập từ tiền lương, tiền công thuyền viên, thực họ chưa nhận đầy đủ sách bảo vệ lợi ích cho mình, chưa có tổ chức đại diện đầy đủ quyền lực đứng đấu tranh đòi thực thi chế tài bồi thường liên quan đến quyền lợi mà họ đáng hưởng phát sinh họ làm việc tàu biển Việt Nam tàu biển nước kể trường hợp thuyền viên hồi hương, bị thương tử vong Khơng có tổ chức hỗ trợ thuyền viên các điều khoản Thỏa ước lao động tập thể CBA theo quy đinh MLC 2006 thiếu cơng khơng thực thi Tiếng nói thuyền viên với vai trò người lao động người sử dụng lao động (các chủ tàu, trung tâm xuất thuyền viên) chưa có hiệu bàn thảo, thương lượng Thỏa ước lao động tập thể CBA Điều đặc biệt nghiêm trọng doanh nghiệp vận tải biển khơng có tổ chức cơng đồn Chính vậy, vấn đề nảy sinh người lao động người sử dụng lao động chưa có giải pháp nhanh, cơng bằng, thống để kịp thời tháo gỡ Bên cạnh đó, số nội dung nảy sinh chưa có quy định phù hợp pháp luật để điều chỉnh Chưa có phân biệt rõ ràng tách bạch mà đánh đông hoạt động cơng đồn thuyền viên người lao động khác bờ doanh nghiệp chủ tàu Vì hoạt động cơng đồn cơng ty (nếu có) khơng có tiếng nói cơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên Chưa có hướng dẫn áp dụng Thỏa ước lao động tập thể CBA cấp cao có thẩm quyền để đạo đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu khắp doanh nghiệp ngành Do bị đối xử bất công, mâu thuẩn không giải công ty chủ tàu khiến khơng trường hợp thuyền viên có lực, trình độ khơng gắn bó với doanh nghiệp Thực tế chán nản, thua thiệt, khơng biết bấu víu vào đâu, khơng thuyền viên bỏ nghề lên bờ kiếm việc làm khác Xu hướng ngày gia tăng Tệ hại nhiều niên sau tốt nghiệp phổ thông không muốn thi tuyển vào trường hàng hải, học để lấy không biển 3.3 Kiến nghị thành lập Liên hiệp Cơng đồn thuyền viên VN Qua phân tích (Vận tải biển Việt nam Tổ chức Cơng đồn) dễ dàng nhận thấy q trình hình thành phát triển Cơng đoàn Cục hàng hải hoạt động khối cán bộ, công nhân viên người lao động làm việc đất liền ngành bao gồm cơng đồn văn phòng Cục hàng hải, Các Cảng vụ địa phương, cảng …, mà khơng đối hồi đến tồn lực lượng thuyền viên đông đảo tầm quan trọng họ Vấn đề thể khẳng định văn Cục Hàng hải sau: “Cơng đồn Cục Hàng hải Việt Nam cơng đồn sở trực thuộc trực tiếp Cơng đồn GTVT Việt Nam Với số lượng 2.700 đồn viên cơng đồn, 38 cơng đồn sở trực thuộc hầu hết tỉnh thành phố nước …” Như rõ ràng Công đồn Cục Hàng hải khơng bao gồm lực lượng lao đơng thuyền viên Dĩ nhiên Cơng đồn Cục hàng hải khơng quan tâm đến lực lượng đơng đảo thuyền viên Vậy thuyền viên nằm tổ chức công đoàn ? Thuyền viên Việt nam coi sinh hoạt Cơng đồn sở công ty vận tải doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, tư nhân Các tổ chức cơng đồn tổ chức theo hình thức trực thuộc tỉnh, thành phố danh nghĩa, không trực thuộc Cơng đồn Cục Hàng hải Trong thực tiễn họ khơng có hoạt động nào, có hoạt động giành cho nhân viên cơng ty, chí nhiều cơng ty tư nhân khơng có tổ chức cơng đồn Thực chất Cơng đồn cơng ty lại tổ chức đối lập với quyền lợi ích lao động thuyền viên 19 Thuyền viên VN tổ chức cơng đồn hợp đồng lao động thuyền viên công ty bị vi phạm khơng có quan đứng giải Thuyền viên cách gửi đơn thư lên quan quyền, tổ chức hội đồn khơng có tý quyền lực khơng có khả giải vấn đề Vì tồn động nhiều vụ việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp thuyền viên khơng giải Khơng có cơng đồn thuyền viên nên Việt nam tham gia tổ chức bảo vệ người lao động quốc tế không bảo hộ, khiến thuyền viên VN lao động tàu nước ngồi phải chịu nhiều thiệt thòi so với đồng nghiệp nước khác Khi phát sinh vấn đề mâu thuẩn quyền lợi, đặc biệt thương lượng lương bổng, chế độ đãi ngộ, thuyền viên VN khơng biết bấu víu vào tổ chức Việt nam để yêu cầu hỗ trợ giải quyết, phân thua thiệt thuộc thuyền viên VN Đây lý khiến thuyền viên VN khó chen chân vào thị trường lao dộng quốc tế Chính phủ có Nghị định Số 121/2014/NĐ-TTg “ Quy định chi tiết số điều Công ước Lao động Hàng hải năm 2006 tiêu chuẩn tối thiểu quyền thuyền viên làm việc tàu biển” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký Nghị định thể chi tiết chế độ quyền lợi thuyền viên VN chạy tuyến quốc tế Đồng thời quy định chế độ thanh, kiểm tra để đảm bảo Nghị định thi hành Tuy nhiên thực tế khơng có tổ chức đại diện cho đơng đào thuyền viên đứng đấu tranh để điều khoản Nghị định thi hành triệt để nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên Bộ luật Hàng hải Việt Nam có quy định liên quan đến chức trách thuyền viên Nhưng quy định liên quan đến tiền lương, bảo hiểm, y tế, chế độ đãi ngộ thuyền viên điều chỉnh nhiều luật Luật Lao động, Luật bảo hiểm y tế v.v thuộc quản lý Bộ, ngành liên quan khác (Bộ Lao động thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Tài chính) Thực tế khơng có tổ chức đứng kiểm tra, giám sát việc thực thi quy định nói để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên quy định bị vi phạm Theo quy định MLC 2006, để có đủ điều kiện tuyển dụng cung ứng thuyền viên, doanh nghiệp cung ứng thuyền viên phải đánh giá cấp “Giấy chứng nhận phù hợp” với MLC 2006 Đồng thời, chủ tàu sử dụng dịch vụ cung ứng thuyền viên chịu đánh giá cấp phép hoạt động lĩnh vực liên quan theo MLC 2006 Trong đó, Giấy chứng nhận dịch vụ tuyển dụng cung ứng thuyền viên doanh nghiệp cung ứng thuyền viên hạng mục bắt buộc phải kiểm tra Nhưng thủ tục thực chậm chạp, khơng có ý thức tác hại chậm chạp Đây nguyên nhân khiến việc cung ứng thuyền viên làm việc tàu nước ngồi bị ách tắc Như nói trên, đến có 2000 thuyền viên VN tuyển dụng làm việc tàu nước Trong đó, chủ tàu nước yêu cầu gắt gao công ty tuyển dụng cung ứng thuyền viên phải có Giấy chứng nhận quan Việt Nam cấp Nhưng Việt nam khơng có quan đủ quyền lực làm công việc Một số công ty phải sử dụng Giấy chứng nhận tuyển dụng cung ứng thuyền viên Đăng kiểm Nhật Bản (NK) cấp để đệ trình cho chủ tàu nước ngồi Nhân cần nói thêm, quốc gia biển Việt nam, để khuyến khích phát triển bảo vệ người biển, nhà nước ta nên có sắc luật riêng cho thuyền viên quốc hội thơng qua Chính phủ ban hành quy định chi tiết nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý lợi ích hợp pháp, địa vị xã hội, trách nhiệm xã hội, quản lý, giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nhân tài …, thuyền viên nhằm phát triển ngành hàng hải, đảm bảo an toàn, an ninh, bảo vệ môi trường biển 20 Với tất lý nêu trên, kiến nghị nhà nước cho phép thành lập tổ chức cơng đồn cho thuyền viên VN, lấy tên Liên hiệp Cơng đoàn Thuyền viên Việt nam (Vietnam Confederation of Seafarer - VCS) Cơng đồn Thuyền viên Việt nam (Vietnam Seafarer Union – VSU) Liên hiệp Cơng đồn Thuyền viên Việt nam (LHCĐTVVN) mà kiến nghị thành lập quy định chế pháp lý để giải tất vấn đề đặt trên, đầu mối kết nối giám sát, kiểm tra, kiến nghị giải tất vấn đề liên quan nhiều ngành phụ trách nói để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên Sự quan tâm nhà nước xã hội thuyền viên, nghề nghiệp đặc thù, nguồn động viên khích lệ niên khơng ngại ngần tiến biển lớn dốc lòng kiến tạo quốc gia biển hùng mạnh Một tổ chức giúp trì phát triển nghề biển, nguồn nhân lực mà để phát triển vận tải biển VN thiếu họ II ĐỀ ÁN THÀNH LẬP LIÊN HIỆP CƠNG ĐỒN THUYỀN VIÊN VIỆT NAM Tính cấp bách việc hình thành tổ chức cơng đồn cho thuyền viên 1.1 Thực trạng tổ chức cơng đồn doanh nghiêp vận tải biển trung tâm tuyển dụng thuyền viên nay, tồn hạn chế Thuyền viên làm việc đội tàu biển thuộc sở hữu thành phần kinh tế bao gồm 600 chủ tàu khoảng 09 Trung tâm thuyền viên, cụ thể sau Có khoảng 25 doanh nghiệp vận tải biển thuộc tập đoàn kinh tế lớn như: Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines), Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petro-VietNam), Tổng Cơng ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ (SBIC) Các chủ tàu thuộc Vinalines sở hữu đội tàu lớn chiếm 45% tổng trọng tải đội tàu quốc gia Lực lượng thuyền viên làm việc doanh nghiệp đồn viên cơng đồn cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Tổng Cơng ty hàng hải Việt Nam, Cơng đồn Dầu khí Việt Nam, Cơng đồn Xăng dầu Việt Nam, Cơng đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Riêng Cơng đồn Xăng dầu Việt Nam thuộc Cơng đồn Cơng thương Việt Nam 03 tổ chức cơng đồn tổng cơng ty trực thuộc Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Một số tổ chức Cơng đồn đơn vị chủ tàu lớn sở hữu đội tàu có tổng trọng tải 10.000 DWT (Cơng đồn Cơng ty TNHH Thương mại vận tải Hải Phòng có 11 tàu với trọng tải 138.000 DWT trực thuộc Liên đồn Lao động quận Ngơ Quyền- Hải Phòng) Trung tâm cung ứng thuyền viên (Cơng đồn Cơng ty Cổ phần hàng hải Liên Minh trực thuộc Liên đồn Lao động Thành phố Hải Phòng) có thành lập tổ chức cơng đồn trực thuộc Liên đoàn lao động địa phương Nhiều thuyền viên làm việc chủ tàu cổ phần tư nhân quy mô vừa nhỏ Chẳng hạn thành phố Hồ Chí Minh có Cơng ty cổ phần vận tải biển Trường Phát Lộc, Tập đồn Âu lạc, Cơng ty Hải âu …Ở Hải phòng có Hiệp hội chủ tàu An lư- Hải Phòng, Hiệp hội chủ tàu Thái Bình, Hiệp hội chủ tàu Thanh hóa,… Trung tâm cung ứng thuyền viên tập trung thành phố lớn Các doanh nghiệp không tham gia cơng đồn khơng tồn tổ chức cơng đồn, có hình thức khơng có vai trò theo quy đinh tổ chức cơng đồn trừ việc thu đồn phí tổ chức vui chơi du lịch cho cán công nhân viên văn phòng 1.2 Đánh giá hoạt động tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên 21 a) Tồn tại, hạn chế Sau Công ước lao động hàng hải MLC 2006 công nhận VN theo Nghị định Chính phủ quyền lợi ích thuyền viên , cơng đồn doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp cổ phần mà vốn nhà nước chiếm ưu (51%) củng cố tổ chức cơng đồn cố gắng nâng cao vai trò thuyền viên tổ chức cơng đồn, đặc biệt thực việc thương lượng ký kết Thỏa ước lao động tập thể CBA cố gắng giải số vấn đề quyền lợi hợp pháp thuyền viên phạm vi nội theo Công ước MLS 2006 Tuy nhiên nhiều bất cập mâu thuẩn giải cách o ép, bị chi phối lãnh đạo doanh nghiệp lợi ích doanh nghiệp mà phần thua thiệt thuộc thuyền viên Các doanh nghiệp tư nhân thực việc ký kết Thỏa ước lao động tập thể CBA cách qua loa hời hợt nhằm thoát khỏi kiểm tra quan tra chạy chọt, đút lót qua quy định khơng thực thi Thực tế Thỏa ước lao dộng tập thể CBA ký kết hình thức Các hợp đồng lao động công ty với cá nhân ký kết, doanh nghiệp khơng thực hợp đồng thuyền viên khơng biết bấu víu vào đâu để giải khúc mắc thua thiệt Các tổ chức cơng đồn nói khơng có tiếng nói chung Tiếng nói thuyền viên với vai trò người lao động người sử dụng lao động doanh nghiêp chưa thể cách hiệu thông qua thương lượng Thỏa ước lao động tập thể CBA Đặc biệt, doanh nghiệp chủ tàu khơng có tổ chức cơng đồn điều gây nhiều trở ngại Chính vậy, vấn đề nảy sinh người lao động người sử dụng lao động chưa có giải pháp nhanh, hiệu quả, thống để kịp thời tháo gỡ Bên cạnh đó, số nội dung nảy sinh chưa có quy định phù hợp pháp luật để điều chỉnh giải Thực tế nhiều thuyền viên không tham gia tổ chức cơng đồn vị họ khơng thấy có lợi ích cho Nhiều thuyền viên ký hợp đồng lao động với cơng ty nước ngồi thơng qua tổ chức môi giới Trung tâm xuất thuyền viên nước Trung tâm xem xét nguyên tắc tiêu chuẩn để đưa điều kiện điều khoản chung hợp đồng với mức lương mức khấu trừ phần trăm cho Trung tâm lương hợp đồng thuyền viên Vì lợi ích Trung tâm mức lương chấp nhận thấp so mức trung bình thị trường, điều gây thiệt hại cho doanh nghiệp thân thuyền viên Từ hợp đồng vây làm uy tín, giảm giá trị cạnh tranh thuyền viên VN thị trường giới Trong thương thảo hợp đồng sau ký hợp đồng, thuyền viên làm việc tàu nước ngồi khơng có tổ chức cơng đồn đứng bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho số thuyền viên Cũng khơng có chế quy định cụ thể họ trực thuộc cơng đồn Đặc biệt có số thuyền viên mối quan hệ chấp nhận vấn trực tiếp làm việc tàu nước ngồi khơng thể tham giá tổ chức cơng đồn để cần tổ chức đứng bảo vệ lợi ích hợp pháp cho họ xảy tranh chấp với chủ tàu nước b) Nguyên nhân vấn đề nêu Con người thường bị tư theo lối mòn chi phối, không dám thay đổi, e ngại đề xuất thay đổi lớn dể gây nhiều hệ lụy cho thân Họ cho Cơng đồn Cục chịu trách nhiêm đại diện cho gần vạn thuyền viên, thực tế Cục Hàng hải tuyên bố có 2700 cán cơng nhân viên người lao đơng bờ Ngồi ra, lo cho người lao động có quan Tổng Cơng đồn, Bộ Lao 22 động thương binh xã hội Cơng đồn Bộ Công thương…, đủ ? Nhưng thực chẳng có quan lo cho thuyền viên Chưa có tổ chức nghiên cứu sâu nguồn nhân lực chủ yếu để phát triển ngành vận tải biển Các chủ trương sách q chung chung đánh đồng thuyền viên người lao động khác đất liền mà chưa có nhận thức đầy đủ tính đặc thù nghề biển tầm quan nguồn nhân lực Bản thân Cục Hàng hải có lúc muốn đề xuất đề án thành lập LHCĐTVVN chịu nhiều trắc trở, chí có nhiều phản ứng trái chiều nên khơng đủ tâm khắc phục khó khăn để kiên trì bảo vệ kiến nghị Có thể dẫn chứng vấn đề qua Thông tư số 15/2016/TT/BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội ‘Ban hành Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm (Loại IV) đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (Loại V VI)” Ví dụ mục III Giao thơng vận tải , thuyền viên làm việc tàu canô công vụ, thuyền trưởng, máy trưởng làm việc tàu công tác quản lý thủy nội địa xếp vào danh mục IV V, thuyền viên tàu biển khơng xếp vào danh mục Đó ấu trĩ, bất hợp lý hiểu Lực lượng thuyền viên đông đảo phân tán Khơng có tổ chức chịu đứng tập hợp lực lượng đề xuất với nhà nước chủ đề Đề xuất tổ chức mẻ vấn đề nhạy cảm BCH TƯ Đảng có nghị VI xếp lại, tinh giản máy nhà nước Chưa có tách bạch hoạt động cơng đồn cơng đồn thuyền viên người lao động khác bờ doanh nghiệp chủ tàu khơng có mối liên kết thống nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên phân tích Từ chưa có hướng dẫn đạo cấp cao đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu Thỏa ước lao động tập thể CBA hợp dồng thuê mướn thuyền viên doanh nghiệp ngành, từ tạo mơi trường cạnh tranh công để đáp ứng nhu cầu chung tồn ngành Tóm lại nhận thức chưa đổi điều kiện ngành vận tải biển phát triển đến mức đòi hỏi phải có tổ chức cơng đồn cho thuyền viên để làm động lực chủ chốt, quan trọng nhăm tới muc tiêu phát triển mạnh mẽ ngành vận tải biển cạnh tranh với nước xuất lao động thuyền viên Tính khả thi đề án 2.1 Cơ sở pháp lý hình thành tổ chức cơng đồn thuyền viên Việt Nam Việc xây dựng tổ chức cơng đồn cho thuyền viên Việt nam dựa sở pháp lý sau đây: Theo quy định khoản Điều 189 Bộ Luật Lao động năm 2012 thì: “Người lao động làm việc doanh nghiệp, quan, tổ chức có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn theo quy định Luật cơng đồn” - Theo Quy định Điều Luật cơng đồn: “Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), 23 với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” - Theo quy định khoản Điều Luật cơng đồn quy định:“Người lao động người Việt Nam làm việc quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn” - Theo Nghị định số 98/2014/NĐ-CP, ngày 24-10-2014 Chính phủ quy định việc thành lập tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp có từ đồn viên cơng đồn người lao động có đơn tự nguyện gia nhập Cơng đoàn Việt Nam, đủ điều kiện thành lập tổ chức Cơng đồn… Chậm sau tháng kể từ ngày doanh nghiệp thành lập vào hoạt động, cơng đồn địa phương, cơng đồn ngành, cơng đồn khu công nghiệp, khu chế xuất phối hợp doanh nghiệp thành lập tổ chức Cơng đồn theo quy định… - Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2015 có hiệu lực từ 01/7/2017 bổ sung số quy định “Thuyền viên” chương mục như: hợp đồng lao động thuyền viên; thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, hồi hương Chăm sóc sức khỏe,… - Cơng ước lao động hàng hải MLC 2006 VN công nhận phát huy hiệu lực, phải có trách nhiệm triển khai thực cách thực chất quy định mà VN công nhận, đảm bảo đầy đủ nội dung quyền lợi thuyền viên quy định chế tài thực Hiệp định TPP có điều khoản cho phép thành lập nghiệp đồn Nếu thơng qua có thêm lợi cho việc thành lập LHCĐTVVN 2.2 Nguyên tắc hoạt động Liên hiệp Cơng đồn thuyền viên VN 1) Tuân thủ Hiến pháp VN Điều 10 Hiến pháp 2013 quy định Cơng đồn Việt Nam tổ chức trị - xã hội giai cấp cơng nhân người lao động thành lập sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2) Tn thủ Luật Cơng đồn VN Điều Luật cơng đồn 2012 nêu rõ cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; đại diện cho cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động), với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động 24 người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 3) Tuân thủ Luật Lao động VN Điều 188 Bộ luật lao động quy định vai trò tổ chức cơng đồn quan hệ lao động sau: Cơng đồn sở doanh nghiệp có quyền đề xuất yêu cầu ký kết dự thảo nội dung Thoả ước lao động tập thể CBA Chủ tịch cơng đồn sở có quyền người sử dụng lao động chủ trì hội nghị thảo luận, thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể với người sử dụng lao động Công đồn sở có quyền phối hợp với người sử dụng lao động kiểm tra, xem xét xử lý trường hợp làm trái với Thoả ước lao động tập thể CBA ký kết, phát vướng mắc tồn để kiến nghị, thương lượng với người sử dụng lao động giải kịp thời Trong trình triển khai Thoả ước lao động tập thể, ban chấp hành cơng đồn sở có quyền tiến hành thương lượng với người sử dụng lao động để bổ sung, sửa đổi thay thoả ước lao động tập thể Mơ hình cấu tổ chức chức Liên hiệp Cơng đồn Thuyền viên VN 3,1 Mơ hình cấu tổ chức tồn quốc 1) Đặc điểm công việc, hoạt động thuyền viên Thuyền viên làm việc tàu công ty luôn biến động chế độ làm việc theo hợp đồng có thời hạn tàu cơng ty Vì thuyền viên tàu công ty thay đổi, biến động không cố định tàu không ổn định công ty nào, địa phương mà công ty lại phân bố khắp toàn quốc Nơi thuyền viên rải rác khắp tỉnh thành Vì cấu tổ chức LHCĐTVVN phải bố trí uyển chuyển, phù hợp với đặc điểm 2) Cơ cấu tổ chức Liên hiệp Cơng đồn thuyền viên VN (xem sơ đồ cuối bài) LHCĐTVVN tổ chức theo ngành dọc Tông Liên đoàn Lao động VN chịu đạo trực tiếp Cơng đồn Giao thơng Vận tải VN LHCĐTVVN đặt bên cạnh Cơng đốn Cục Hàng hải giữ “quan hệ tương hỗ” với tổ chức Cấp trực tiếp LHCĐTVVN Cơng đồn sở Thuyền viên VN Cơng đồn sở TVVN có trụ sở khu vực gồm thuyền viên công ty dóng khu vực Ví dụ Cơng đồn sở Thành phố HCM, Cơng đồn sở Thành phố Vũng tàu, Cơng đồn sở Thành phố Đà nẳng, Cơng đồn sở thành phố Hải phòng ,,, Mỗi tàu công ty Tổ Cơng đồn sở TVVN Thuyền viên nghỉ phép bờ khu vực tổ chức thành nhiều tổ cơng đồn sinh hoạt trực thuộc cơng đồn sở khu vực Cơng đoan sở TVVN khu vực Cơng đồn Cảng vụ khu vực có mối “quan hệ tương hỗ” lẫn 25 Cơng đồn sở TVVN bao gồm Tổ Cơng đồn TVVN Mỗi tàu tổ cơng đồn TVVN Thuyền viên nghỉ phép khu vực tổ chức thành tổ cơng đồn, trực thuộc Cơng đồn sở TVVN khu vực 3) Giai đoạn ban đầu thành lập LHCĐTVVN Để vận động thành lập LHCĐTVVN, ban đầu cần thành lập “Ban vận động thành lập LHCĐTVVN” Ban kết hợp Cơng đoàn Cục Hàng hải để triển khai thành lập BCH lâm thời tổ chức đại hội bầu Ban chấp hành LHCĐTVVN Trước mắt trụ sở làm việc tạm kết hợp với Cơng đồn Cục Hàng hải Ban đầu khu vực, có người chuyên trách nằm Ban chấp hành Cơng đồn Cảng vụ Tình/Thành phố chun chăm lo hoạt động Cơng đồn sở Thuyền viên khu vực Sau tổ chức đại hội Cơng đồn sở thuyền viên khu vưc Trong tương lai, tùy theo nhu cầu phát triển xem xét địa điểm độc lập cho LHCĐTVVN 3.2 Chức nhiệm vụ Liên hiệp Cơng đồn thuyền viên VN LHCĐTVVN có điều lệ quy định chức nhiệm vụ, mối liên hệ … cụ thể sau nhà nước cho phép thành lập Trước mắt khái quát chức sau: LHCĐTVVN đại diện cho toàn thể thuyền viên tham gia với quan Nhà nước xây dựng thực chương trình kinh tế xã hội, sách, chế quản lý, chủ trương sách có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ thuyền viên Tập hợp, giáo dục tuyên truyền pháp luật để thuyền viên hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, quan tổ chức khác Từ tạo cho thuyền viên phương thức xử phù hợp mối quan hệ xã hội pháp lý Chỉ đạo phối hợp thực thi quyền lợi ích quy định Công ước Lao động Hàng hải MLC 2006 mà Việt nam công nhận theo Nghị định Chính phủ Số 121/2014 ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2014 “Quy định chi tiết số điều Công ước Lao động Hàng hải MLC 2006 chế độ lao đồng thuyền viên tàu biển” Thông tư liên quan khác cách có hiệu để bảo vệ chăm lo quyền, lợi ích hợp pháp đời sống thuyền viên LHCĐTVVN có trách nhiệm đại diện cho thuyền viên, nơi trực tiếp tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo làm trung gian hóa giải, bảo vệ quyền lợi cho thuyền viên, giám sát bảo đảm điều kiện làm việc, phúc lợi xã hội cho thuyền viên, giải hài hòa lợi ích: Lợi ích thuyền viên - Lợi ích Nhà nước - Lợi ích chủ tàu LHCĐTVVN hỗ trợ công tác đào tạo nghiệp vụ, phổ biến quy định an toàn, an ninh hàng hải bảo vệ môi trường biển cho thuyền viên, Tham gia tổ chức quốc tế nhằm xây dựng mối quan hệ đối ngoại để đấu tranh cho quyền lợi hợp pháp thuyền viên làm việc môi trường quốc tế, tạo điều kiện tốt cho môi trường lao động thuyền viên Đại diện cho thuyền viên VN tham gia tổ chức ITF – seafarers Tham dự phiên họp ITF, tham gia xây dựng sách triển khai thực với tư cách thành viên 26 Đại diện cho thuyền viên, tiến hành đàm phán với chủ tàu quốc gia nội dung Thỏa ước lao động tập thể CBA theo khuyến nghị ITF, giám sát việc thực đầy đủ nội dung thỏa thuận lao động ký Kinh phí hoạt động LHCĐTVVN - Nguồn thu hàng năm cơng đồn phí thuyền viên - Ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ gian đoạn ban đầu (hạn chế) - Các nguồn thu khác : nguồn viện trợ, tài trợ tổ chức, cá nhân nước Nguồn thu từ đề tài, dự án, dự án nhà ước giao phối hợp với tổ chức khác III KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Thuận lợi khó khăn triển khai đề án 1.1 Thuận lợi 1) Ở tầm vĩ mơ Như trình bày trên, nhận thức vị trí quan trọng Biển Đông trở thành nhân tố thúc đẩy yêu cầu phát triển kinh tế biển có phát triển kinh tế vận tải biển yếu tố quan trọng thể Nghị BCH Trung ương phát triển vận tải biển Từ dẫn tới nhận thức phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sở đảm bảo phát triển thành công vận tải biển Nhận thức tạo động lực hình thành tổ chức cơng đồn cho thuyền viên để thúc đẩy, khuyến khích phát triển nguồn nhân lực Hiện sẵn có sở pháp lý văn nhà nước liên quan đến thuyền viên, đặc biệt Nghị định Số 121/2014 quy định tiêu chuẩn tối thiểu quyền lợi ích thuyền viên làm việc tàu biển để thực thi Công ước MLC 2006 văn khác có liên quan đến thuyền viên Có nhu cầu thiết hình thành tổ chức cơng đồn thuyền viên để kiểm sốt, thúc đẩy việc thực văn Nhu cầu phát triển vận tải biển đòi hỏi bước hồn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến thuyền viên Mong muốn có tham gia tổ chức đại diện thuyền viên việc xây dựng chế, sách, quy định pháp luật liên quan đến thuyền viên Từ bước thực thi trách nhiệm quốc gia thành viên Cơng ước MLC 2006 , góp phần đưa đất nước hội nhập kinh tế hàng hải khu vực quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thực cam kết WTO Hiệp định thương mại khác 2) Đối với thuyền viên Tất thuyền viên thiết tha mong muốn có tổ chức cơng đồn ủng hộ đời LHCĐTVVN Đó tổ chức cơng đồn chun ngành trực tiếp giải khó khăn q trình hành nghề thuyền viên vấn đề chế độ lao động, quyền lợi, hợp đồng lao động, điều kiện lao động, thời làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ hàng năm, Lễ, Tết, trừ lương, nợ lương, hồi hương, chăm sóc sức khỏe, bị tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp Thuyền viên nhận thấy LHCĐTVVN thực kênh, tổ chức, người đại diện hữu hiệu để bày tỏ yêu cầu, mối quan tâm hay trình bày khiếu kiện Họ nhận thấy có người đại diện tham gia đối thoại mang tính xây dựng cơng hiệu quả, đặc biệt thương 27 lượng Thỏa ước lao động tập thể CBA cấp người sử dụng lao động công ty vận tải biển Trung tâm tuyển dụng thuyền viên Họ thực mong muốn đời tổ chức 1.2 Tuy nhiên tồn khó khăn sau Pháp luật Việt Nam hàng hải, Lao động Cơng đồn Điều lệ Cơng đồn Việt Nam chưa thể kết nối đầy đủ để có sở pháp lý hồn chỉnh cho việc thành lập tổ chức cơng đồn thuyền viên theo ngành nghề phạm vi nước tiến trình đổi hội nhập kinh tế quốc tế để bảo đảm thực thi cam kết theo quy định Công ước quốc tế Hiệp định thương mại mà nước ta thành viên Trên thực tế, việc tham khảo ý kiến ba bên nước ta quy định thực hiện, nhận thức bên liên quan vấn đề nhiều hạn chế, mơ hồ chưa thống Cơ chế tham khảo ý kiến mang tính hình thức, hiệu tham khảo ý kiến chưa đạt mong muốn Do chưa có đại diện thực cho lực lượng thuyền viên tổ chức chưa hiểu rõ đặc thù nghề biển nên chưa có ý kiến xác đáng hình thành tổ chức cơng đồn cho thuyền viên Với mơ hình tổ chức cơng đồn thuyền viên, chủ tàu, tổ chức quản lý thuyền viên tổ chức cơng đồn tổng cơng ty, tập đồn, đơn vị phải điều chỉnh Thỏa ước lao động tập thể CBA theo tiêu chuẩn tối thiểu lương, chế độ phụ cấp, bảo hiểm, đinh lượng tiền ăn bảo đảm điều kiện ăn, ở, sinh hoạt thuyền viên Đó điều họ chưa thật mong muốn Các doanh nghiệp nhà nước tư nhân có quan điểm khác tàu biển thuyền viên liên quan đến tiêu chuẩn, chế độ lao động Điều khó khăn việc bảo đảm quyền lợi thuyền viên chồng chéo, không thống nhất, không đồng Thiếu chun gia tổ chức cơng đồn am hiểu lao động thuyền viên quy định liên quan Các quy định pháp luật chưa thật thống thơng thống, phù hợp nhằm bảo đảm quyền lợi ích thuyền viên, đặc biệt số vấn đề liên quan đến mức lương, chế độ bảo hiểm, thời làm việc v.v Đặc biệt, chưa có văn pháp lý riêng chi tiết điều chỉnh nội dung liên quan đến thuyền viên để làm sở bảo vệ cho quyền lợi ích hợp pháp họ Cuối khó khăn khơng nhỏ, có suy luận việc thành lập thêm tổ chức làm tăng thêm gánh nặng cho nhà nước, trái với NQ Trung ương VI xếp máy, tinh giản biên chế Có thể có xu hướng thống LHCĐTVVN với Cơng đồn Cục Điều chẳng khác thay vỏ bình, rượu bình củ Nghị T.W tinh giản máy không cấm việc triển khai tổ chức thiết LHCĐTVVN để giải ván đề nguồn nhân lực cho ngành vận tải biển Trách nhiêm Tổ chức liên quan việc thành lập Liên hiệp CĐTVVN 2.1 Đối với Cơng đồn GTVT Việt Nam Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam: Cơng đồn GTVT Việt Nam góp ý kiến bổ sung để Ban chấp hành CLB Thuyền trưởng VN Cơng đồn Cục Hàng hải Việt Nam (nếu phân cơng) hồn thiện đề án trình Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam phê duyệt Đề án cho phép triển khai thí điểm 28 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đạo Liên đồn lao động địa phương, Cơng đồn Tổng cơng ty hàng hải Việt Nam (Vinalines), Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petro-VietNam), Tổng Cơng ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ (SBIC) phối hợp Cơng đồn GTVT Việt Nam, Cơng đồn Cục Hàng hải Việt Nam rà sốt, vận động tổ chức cơng đồn trung tâm thuyền viên, chủ tàu trực thuộc đăng ký tham gia chịu đạo hoạt động ngành nghề LHCĐTVVN, sở xây dựng quy chế hợp tác, phối hợp việc bảo vệ quyền lợi thuyền viên làm việc doanh nghiệp chủ tàu 2.2 Đối với Cục Hàng hải VN Cơng đồn Cục Hàng hải Việt Nam Việc triển khai thực đề án có hợp tác với Cục Hàng hải VN Cơng đồn Cục Hàng hải VN Cục Cơng đồn Cục phối hợp với quan, đơn vị liên quan hỗ trợ triển khai tổ chức LHCĐTVVN Tại Cảng vụ Cơng đồn Cảng vụ tỉnh thành phố hỗ trợ triển khai tổ chức Cơng đồn sở TVVN thông qua Giám đốc Công ty Cơng đồn Cơng ty vận tải biển Trung tâmãuất lao động thuyền viên Có thể tổ chức đại hội đại biểu thuyền viên khu vực, đồng thời rà soát việc thực Thỏa ước lao động tập thể CBA Công ty để làm sở chấn chỉnh nghiêm túc thực thỏa ước 2.3 Đối với quan quản lý nhà nước liên qua khác Hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để LHCĐTVVN hoạt động thơng qua việc hình thành hành lang pháp lý cho dung hòa, hợp tác hai tổ chức cơng đồn tồn song hành tương hỗ lãn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên Việt Nam Tạo sở pháp lý ban hành quy định làm xây dựng Thỏa ước lao động tập thể CBA ngành để làm sở hướng dẫn áp dụng chung cho doanh nghiệp chủ tàu Trong lĩnh vực liên quan đến lao động thuyền viên, LHCĐTVVN thừa nhận quyền tham gia thể ý chí tác động cách trực tiếp đến người sử dụng lao động nhà nước, đại diện cho người lao động thuyền viên thông qua chế ba bên IV KẾT LUẬN Do tác đơng tiêu cực từ nhiều phía nhiều năm qua xuất biến động theo chiều hướng không bình thường, bất lợi đội ngủ thuyền viên VN chất lượng nghề nghiệp giảm sút, số lượng suy giảm ngày nghiêm trọng, nhiều thuyền viên bỏ nghề, niên không muốn thi vào ngành hàng hải, nhiều công ty không tuyển thuyền viên, phải thuê thuyền viên nước ngồi …Điều đòi hỏi phải có giải pháp đồng để trì phát triển nguồn nhân lực quan trọng nhăm đáp ứng nhu cầu phát triển vận tải biển đất nước theo đường lối ĐCSVN Câu lạc Thuyền trưởng VN nắm bắt tình hình nhu cầu thực tế thuyền viên VN đồng thời nghiên cứu tính hợp pháp pháp luật hành VN, đề xuất thành lập LHCĐTVVN Đó tổ chức đại diện cho lực lượng lao động thuyền viên mang tính đặc thù nghề nghiệp hoạt động phạm vi nước có dung hòa, hợp tác với tổ chức cơng đồn cấp Tổng cơng ty, Tập đồn, Cơng đoàn Cục Hàng hải tồn song hành việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thuyền viên Việt Nam 29 LHCĐTVVN đại diện cho thuyền viên hoạt động sở Điều lệ Cơng đồn Việt Nam thể ý chí việc tham gia vào lĩnh vực xây dựng, sửa đổi, bổ sung chế độ sách pháp luật liên quan đến quyền lợi ích thuyền viên, thành lập trung tâm phúc lợi thuyền viên đáp ứng yêu cầu công ước MLC 2006, tham gia xây dựng chiến lược việc làm, an toàn lao động, vệ sinh lao động huấn luyện nghề nghiệp…, cho thuyền viên Đồng thời tổ chức đại diện thuyền viên VN tham gia vào diễn đàn Tổ chức Cơng đồn thủy thủ quốc tế (ITF’ Seafares), thương thảo Thỏa ước lao động tập thể CBA tthuyền viên VN công ty quốc gia khác nhằm bảo vệ quyền lợi thuyền viên VN Chúng cho tổ chức có ý nghĩa lớn việc xây dựng phát huy cách có hiệu nguồn nhân lực đặc thù phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế vận tải biển theo định hướng BCH Trung ương Đảng nhắm đưa đất nước trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển Chúng mong muốn hy vọng dự án quan nhà nước liên quan ủng hộ, chấp thuận nghiên cứu cho phép triển khai / 30 TM BCH CLB THUYỀN TRƯỞNG VN Chủ tich Thuyền trưởng Tiếu Văn Kinh Ghi chú: Đề án có sử dụng số tư liệu tổng hợp Cục Hàng hải VN 31 ... chung đánh đồng thuyền viên người lao động khác đất liền mà chưa có nhận thức đầy đủ tính đặc thù nghề biển tầm quan nguồn nhân lực Bản thân Cục Hàng hải có lúc muốn đề xuất đề án thành lập LHCĐTVVN... hợp lý hiểu Lực lượng thuyền viên đơng đảo phân tán Khơng có tổ chức chịu đứng tập hợp lực lượng đề xuất với nhà nước chủ đề Đề xuất tổ chức mẻ vấn đề nhạy cảm BCH TƯ Đảng có nghị VI xếp lại, tinh... phí thuyền viên - Ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ gian đoạn ban đầu (hạn chế) - Các nguồn thu khác : nguồn viện trợ, tài trợ tổ chức, cá nhân nước Nguồn thu từ đề tài, dự án, dự án nhà ước giao

Ngày đăng: 11/03/2019, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w