1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BIÊN

81 246 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BIÊN Điện Biên, tháng năm 2015 MỤC LỤC CHƯƠNG I .8 PHẦN MỞ ĐẦU .8 I ĐẶT VẤN ĐỀ II NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 10 CHƯƠNG II 12 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BIÊN 12 Tài nguyên thiên nhiên 12 Tiềm kinh tế 14 Những lợi so sánh 14 II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2010-2015 15 Về kinh tế 15 Về xã hội 16 III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020 .16 Phương hướng chung 16 Một số mục tiêu chủ yếu đến năm 2020 17 IV THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NHỮNG NĂM TỚI 18 Thực trạng nguồn nhân lực lực đào tạo tỉnh Điện Biên 18 Nhu cầu lao động tỉnh Điện Biên năm tới 21 Thực trạng nhu cầu nguồn nhân lực tỉnh lân cận 25 Hợp tác đào tạo, chuyển giao công nghệ với nước khu vực 26 V TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 27 Tổng quan giáo dục địa phương .27 Tổng quan giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học 28 VI MỤC TIÊU THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BIÊN 29 Mục tiêu chung 29 Mục tiêu cụ thể 30 VII PHƯƠNG ÁN THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BIÊN 30 VIII KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN VÀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT ĐIỆN BIÊN .31 Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 31 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên 34 Đánh giá chung 37 CHƯƠNG III 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BIÊN 42 I TÊN TRƯỜNG, ĐỊA ĐIỂM 42 Tên trường 42 Loại hình trường quan chủ quản 42 Địa điểm 42 II CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ .42 Chức 42 Nhiệm vụ 43 Địa bàn tuyển sinh .43 III CƠ CẤU NGÀNH NGHỀ, TRÌNH ĐỘ VÀ QUY MƠ ĐÀO TẠO .44 Cơ cấu ngành nghề, trình độ quy mô đào tạo giai đoạn 2017-2020 .45 Kế hoạch mở ngành đào tạo tuyển sinh 48 Thời gian hình thức đào tạo 50 IV CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA TRƯỜNG 51 Hội đồng trường 52 Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng 52 Hội đồng khoa học đào tạo 52 Hội đồng tư vấn 52 Phòng chức .53 Các khoa môn 53 Các trung tâm đơn vị nghiệp trực thuộc trường .55 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, đoàn thể tổ chức xã hội 56 CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BIÊN 57 I GIẢI PHÁP KIỆN TOÀN TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG 57 Giải pháp kiện toàn tổ chức máy 57 Giải pháp nâng cao lực, hiệu quản lý 57 Kế hoạch phát triển máy trường đại học 58 II GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ .59 Giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giảng viên 59 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cán quản lý .60 Kế hoạch triển khai cụ thể 60 Giải pháp xây dựng sở vật chất đầu tư thiết bị thí nghiệm, thực hành thư viện trường 63 Kế hoạch triển khai cụ thể 64 CHƯƠNG V 66 QUY HOẠCH XÂY DỰNG TRƯỜNG .66 I ĐỊA ĐIỂM QUI HOẠCH XÂY DỰNG TRƯỜNG 66 II MỤC TIÊU CHUNG CỦA GIẢI PHÁP QUY HOẠCH THIẾT KẾ .66 III NHU CẦU ĐẤT XÂY DỰNG VÀ DIỆN TÍCH NHÀ-CƠNG TRÌNH 66 Hướng tiếp cận 66 Phương án giao thông 67 Tổng mặt 68 IV NGUYÊN LÝ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÁC CƠ CẤU CHỨC NĂNG QUY HOẠCH CƠ BẢN .69 Bố cục mặt trụ sở .69 Giải pháp kiến trúc tổng thể 70 Giải pháp kỹ thuật .70 Giải pháp phòng cháy chữa cháy .71 Giải pháp cấp điện, nước 71 Giải pháp môi trường 71 V ĐỊNH HƯỚNG SƠ BỘ VỀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRONG TƯƠNG LAI.72 Giai đoạn 2016 đến 2020 72 Giai đoạn 2021 đến 2025 72 CHƯƠNG VI 73 ƯỚC TÍNH NHU CẦU TÀI CHÍNH 73 I NHU CẦU TÀI CHÍNH CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU VÀ CÁC CHI PHÍ SỰ NGHIỆP KHÁC 73 Kiện toàn cấu tổ chức máy xây dựng đội ngũ 73 Hoàn thiện nội dung chương trình, tài liệu giảng dạy .73 Chi thường xuyên 74 II NHU CẦU TÀI CHÍNH CHO XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ TRANG THIẾT BỊ 74 Nhu cầu tài cho xây dựng 74 Nhu cầu trang thiết bị 75 III TỔNG HỢP NHU CẦU TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO VỀ TÀI CHÍNH, CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH 75 Tổng hợp nhu cầu tài giai đoạn 10 năm 2016-2025 75 Các nguồn vốn huy động 76 Giải pháp đảm bảo nguồn lực tài 76 CHƯƠNG VII .78 DỰ KIẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ -XÃ HỘI VÀ CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI .78 I HIỆU QUẢ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 78 II DỰ KIẾN CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VÀ CÁC NHIỆM VỤ ƯU TIÊN .79 Mục tiêu kế hoạch chung 79 Các bước triển khai đề án 79 Các nhiệm vụ ưu tiên 80 CHƯƠNG VIII 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .81 I KẾT LUẬN 81 II KIẾN NGHỊ 81 DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC Phụ lục số 01: Danh sách cán quản lý giảng viên chia theo trình độ chuyên ngành đào tạo; Phụ lục số 02: Kế hoạch tuyển sinh quy mô đào tạo Đại học, Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp hệ quy giai đoạn 2017-2020; Phụ lục số 02: Nhu cầu phát triển đội ngũ giảng viên theo quy mô ngành đào tạo; Phụ lục số 03: Kế hoạch đào tạo danh sách giảng viên cử đào tạo trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ giai đoạn 2015-2020; Quyết định số 228/QĐ-UBND, ngày 03/5/2012 UBND tỉnh việc thành lập Ban Chỉ đạo thành lập trường Đại học Điện Biên; Quyết định số 493/QĐ-UBND, ngày 18/7/2013 UBND tỉnh việc thành lập Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án thành lập trường Đại học Điện Biên; Giấy mời số 55/GM-UBND, ngày 03/4/2014 UBND tỉnh việc báo cáo tình hình triển khai cơng tác chuẩn bị cho việc thành lập trường Đại học Điện Biên; Công văn số 523/BCĐ-TGV, ngày 03/4/2014 Sở Giáo dục Đào tạo (Cơ quan Thường trực Ban đạo thành lập Đại học Điện Biên) việc tiếp thu ý kiến tham gia dự thảo Đề cương chi tiết Đề án thành lập trường Đại học Điện Biên; Công văn số 1436/UBND-VX, ngày 23/4/2014 UBND tỉnh việc chuẩn bị điều kiện thành lập trường Đại học Điện Biên; 10 Giấy mời số 188/GM-UBND, ngày 05/12/2014 UBND tỉnh Hội thảo cấp tỉnh lấy ý kiến tham gia Đại biểu vào dự thảo Đề án thành lập trường Đại học Điện Biên; 11 Biên Hội thảo cấp tỉnh lấy ý kiến tham gia Đại biểu vào dự thảo Đề án thành lập trường Đại học Điện Biên; 12 Công văn số 83/SGDĐT-KHTC, ngày 22/01/2015 Sở Giáo dục Đào tạo (Cơ quan Thường trực Ban đạo thành lập Đại học Điện Biên) việc tiếp thu giải trình ý kiến tham gia Hội thảo hoàn thiện dự thảo Đề án thành lập trường đại học tỉnh Điện Biên; 13 Giấy mời số 90/GM-UBND, ngày 25/5/2015 UBND tỉnh Điện Biên, việc họp UBND tỉnh tháng năm 2015; 14 Thông báo số 24/TB-UBND, ngày 04/6/2015 UBND tỉnh Điện Biên, Kết luận phiên họp UBND tỉnh tháng năm 2015 ĐỀ ÁN THÀNH LẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BIÊN CHƯƠNG I PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Bước vào kỷ XXI, bối cảnh quốc tế hóa, hội nhập tồn cầu hóa hình thành kinh tế tri thức, công đổi giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực có vai trò, vị trí quan trọng Thế giới hướng tới cách mạng công nghiệp, lấy tri thức làm động lực phát triển Trình độ đổi ứng dụng tri thức định trình độ phát triển quốc gia Khoa học - công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bối cảnh khoa học - cơng nghệ phát triển nhanh, mạnh Phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu giáo dục Việt Nam tạo lớp người lao động có khả làm chủ khoa học - công nghệ đại Chất lượng giáo dục phải hướng vào “phát triển người”, “phát triển nguồn nhân lực”, hình thành lực mà xã hội đòi hỏi phải có Vì vậy, Đảng Nhà nước đặc biệt coi trọng nhân tố người; coi phát triển người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Trong công đổi đất nước, Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Như vậy, giáo dục đào tạo xem sở phát triển nguồn nhân lực đường để phát huy nguồn lực người Để nguồn lực người phát huy hiệu quả, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; để thành kinh tế - xã hội trở thành động lực, điều kiện phát huy nguồn lực người cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phải quy hoạch quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, tỉnh địa phương Trong 60 năm thành lập, tỉnh Điện Biên bước nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội, củng cố giữ vững quốc phòng - an ninh, nâng cao vị mảnh đất lịch sử với chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Bên cạnh thuận lợi, đặt cho tỉnh thách thức mới, có yêu cầu đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế; tạo bước tiến rõ rệt chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Để giải u cầu đó, đòi hỏi tỉnh Điện Biên phải tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Công tác đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên cấp, ngành quan tâm đạo thực Để đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực thời gian tới, đáp ứng nguyện vọng nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh, Đảng nhân dân tỉnh Điện Biên tâm xây dựng trường đại học tỉnh Điện Biên Coi yếu tố quan trọng, giúp Điện Biên chủ động nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, thích ứng với thị trường lao động, phục vụ tốt yêu cầu phân công lao động chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ, đảm bảo phát triển bền vững Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên sở đào tạo uy tín tỉnh Hai trường có lực đào tạo với nhiều ngành học cấp học khác nhau, có đóng góp chủ đạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh tỉnh lân cận suốt 50 năm qua Do vậy, việc xây dựng trường Đại học Điện Biên sở sáp nhập nâng cấp hai trường giai đoạn chủ trương đắn khả thi Đây trường đại học đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực, đồng thời trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ gắn với nhu cầu thực tiễn tỉnh, khu vực góp phần thúc đẩy, tăng cường quan hệ hợp tác đào tạo tỉnh Điện Biên với tỉnh Bắc Lào, số tỉnh Thái Lan tỉnh Vân Nam Trung Quốc Ngày 13/10/2006, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 230/2006/QĐTTg, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006 - 2020 Theo đó, tỉnh Điện Biên phải tăng cường lực đào tạo trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn, tiến tới thành lập trường Đại học đa ngành Ngày 27/07/2007, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 121/2007/QĐTTg, việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006-2020 Theo đó, đến năm 2020, vùng Tây Bắc có khoảng 10 trường, bao gồm 03 trường đại học 07 trường cao đẳng Ngày 26/6/2013, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg, việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020 Theo đó, đến năm 2020, vùng Trung du miền núi phía Bắc có khoảng 57 trường, bao gồm 15 trường đại học 42 trường cao đẳng; ưu tiên thành lập địa bàn chiến lược thuộc miền núi trung du phía Bắc Như vậy, Đề án thành lập trường Đại học Điện Biên phù hợp với Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2020, phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập trường Đại học Điện Biên phù hợp với Quy hoạch phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Điện Biên giai đoạn 20082015, định hướng đến năm 2020 II NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Luật Giáo dục năm 2005; Nghị định số 75/NĐ-CP, ngày 02/8/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục số 44/2009/QH11 Luật Giáo dục Đại học ngày 18/6/2012; Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI; Nghị Trung ương (khóa VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hố nhiệm vụ đến năm 2000; Thông báo số 242-TB/TW, ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị “Tiếp tục thực Nghị Trung ương (Khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo từ đến năm 2020”; Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị số 14/NQ-CP, ngày 02/11/2005 Thủ tướng Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam; Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quyết định số 230/2006/QĐ-TTg, ngày 13/10/2006 Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006-2020; Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg, ngày 27/07/2007 Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006-2020; 10 Quyết định số 37/2013/QĐ-TTg, ngày 26/6/2013 Thủ tướng Chính phủ, việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng 10 + Khối nhà Văn phòng khoa, Trung tâm Thông tin - Thư viện, Hội trường; + Khối phòng học lý thuyết 1.2 Cơ sở thực hành, thí nghiệm, thực nghiệm xây dựng đảm bảo nguyên tắc: bố trí mối quan hệ thuận tiện với sở đào tạo mà chúng phục vụ (gần mặt không gian khuôn khổ qui định cho phép có thể), tạo mối liên hệ chặt chẽ công điều kiện thuận lợi cho việc thực qui trình đào tạo - nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ - Cơ cấu cơng trình chính: + Khối phòng thí nghiệm; + Khối xưởng thực hành; + Các cơng trình thực nghiệm khơng có mái che; + Hệ thống trường thực hành 1.3 Khu Thể dục thể thao xây dựng theo nguyên tắc: bố trí mối liên hệ thuận tiện với khu học tập khu nội trú sinh viên Khu thể dục thể thao phải đảm bảo khả phục vụ, đáp ứng yêu cầu cho học tập rèn luyện thể chất - Cơ cấu cơng trình chính: + Nhà thi đấu thể dục thể thao đa chức năng; + Hệ thống sân bãi thể dục thể thao 1.4 Khu nội trú sinh viên Sinh viên nhà trường bố trí nội trú khu ký túc xá thuộc trụ sở (nếu học Trụ sở chính) sở (nếu học sở 2) Phương án giao thông 2.1 Sân, đường nội Giải pháp lựa chọn phân ô bàn cờ đảm bảo giao thông nội trường sở phải đảm bảo đơn giản, mạch lạc kinh tế Cấu tạo sân thể dục thể thao, sân chơi bê tông cốt thép, sử dụng mặt sân bê tơng; sân bóng đá trồng cỏ đất san lắp Đường nội kết cấu mặt đường bê tông xi măng bê tông nhựa Vỉa hè đường nội lát gạch Taicera Hai bên đường nội trồng bóng mát 2.2 Đường liên kết Trụ sở Cơ sở Sử dụng đường cơng cộng theo quy hoạch phát triển đô thị thành phố 67 Điện Biên Phủ để liên kết Trụ sở Cơ sở Tổng mặt Mặt sở 01 dự kiến trụ sở để đầu tư xây dựng trường đại học Điện Biên nằm khu đất quy hoạch bổ sung cho trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Điện Biên với diện tích 217.000 m Theo mặt tổng thể chia làm khu chức chính: - Khu học tập: 100.000 m2 - Khu chuyển giao công nghệ: 15.000 m2 - Khu hành chính: 10.000 m2 - Khu thể thao: 30.000 m2 - Khu phục vụ đời sống sinh viên: 25.000 m2 - Khu công viên xanh: 25.000 m2 - Khu đất dự trữ phát triển: 12.000 m2 Tất khu chức bố trí độc lập tương đối để có liên kết sử dụng thuận tiện linh hoạt 3.1 Khu học tập Khu học tập bao gồm: Hệ thống giảng đường, nhà thí nghiệm, thực hành, trung tâm thư viện, trung tâm tin học ngoại ngữ, xưởng thực hành, trường thực hành đa cấp 3.2 Khu chuyển giao công nghệ Khu vực chức xây dựng liền kế với khu học tập, xây dựng với cấu trúc đại liên hồn 3.3 Khu hành Khu hành xây dựng theo hướng quay mặt cổng tạo điểm nhấn thuận tiện cho việc liên hệ giao dịch trường 3.4.Khu thể thao Khu vực bao gồm sân thể thao trời khu thể thao nhà (nhà thi đấu đa năng) 3.5 Khu phục vụ đời sống sinh viên Khu vực xây dựng ký túc xá, nhà để xe, căngtin, trạm y tế công trình phụ trợ khác đáp ứng nhu cầu thiết yếu đời sống sinh viên 3.6 Khu công viên xanh Trục không gian xanh xây dựng nằm vỉa hè trục đường phân chia khu vực tổng mặt trồng xung quang trường Ngoài tạo thảm cỏ cảnh, bóng mát ngăn cách cơng trình xây dựng tạo 68 cảnh quan hài hòa 3.7 Khu đất dự trữ phát triển Khu đất đặt khu khu học tập, chuyển giao công nghệ khu phục vụ đời sống sinh viên để thuận tiện mở rộng xây dựng khu chức nêu cần thiết Nhu cầu đất xây dựng đến năm 2025 ước tính quy mơ 7.000 học sinh, sinh viên: Diện tích đất có 02 trường 319.433 m2, đất Trụ sở 286.233 m2, đất Cơ sở 33.200 m2 Với diện tích đất có đủ đáp ứng cho quy mơ đào tạo khoảng 7.000 học sinh, sinh viên đến năm 2025 theo quy định Bảng 17: Nhu cầu diện tích sàn cơng trình xây dựng đến năm 2025 TT Nội dung Định mức (m2/SV) Nhu cầu (m2) Đã có (m2) Cần bổ sung (m2) Diện tích sàn giảng đường, phòng thí nghiệm thư viện 3,5 28.000 9.201,3 18.798,70 Diện tích sàn sở nghiên cứu 1,2 9.600 7.153,9 2.446,10 Diện tích sàn phòng làm việc khoa cán quản lý 1,5 12.000 3.154,0 8.846,00 Diện tích sàn KTX 24.000 8.348,8 15.651,20 73.600 2.7858 4.5742 Cộng Ghi chú: Theo Quyết định số 2368/QĐ-BGDĐT, ngày 09/5/2007, định mức sàn xây dựng tính sinh viên từ 9-11m2, đó: - Giảng đường 1,4-1,5 m2/sinh viên + Phòng thí nghiệm 1,4-1,5 m2/sinh viên + Thư viện 0,5 m2/sinh viên; - Cơ sở nghiên cứu 1,2 m2/sinh viên; - Phòng làm việc khoa m2/sinh viên + cán quản lý 0,5 m2/sinh viên; - Định mức tối thiểu KTX 3-5 m2/sinh viên IV NGUYÊN LÝ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÁC CƠ CẤU CHỨC NĂNG - QUY HOẠCH CƠ BẢN Bố cục mặt trụ sở Độ cao tùy thuộc vào cơng trình, trung bình từ đến tầng Khu đất bố trí hạng mục là: - Diện tích sàn giảng đường, phòng thí nghiệm thư viện 18.798,7 m gồm nhà giảng đường, nhà đa năng, thư viện, thí nghiệm, thực hành, hệ thống xưởng thực hành… xây dựng khu đất dự tính khoảng 10 ha; - Diện tích sàn sở nghiên cứu 2.446,1 m2, xây dựng khu đất diện tích khoảng 1,4 ha; 69 - Diện tích sàn phòng làm việc khoa cán quản lý 8.846 m xây dựng khu đất dự kiến 1,5 ha; - Diện tích sàn KTX dự kiến xây dựng thêm 15.651,2 m khu đất có diện tích 2,5 ha; - Diện tích đất xây dựng cơng trình thể thao 3,8 gồm: Sân bóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, cầu lơng…; - Đất lại sử dụng cho dự trữ phát triển trường, đất công viên xanh đất xây dựng giao thông Giải pháp kiến trúc tổng thể Đến năm 2016, cơ sở vật chất có nhà trường cải tạo, nâng cấp theo Quy hoạch phát triển trường Cao đẳng Sư phạm trường Kinh tế Kỹ thuật giai đoạn 2010-2015 Sau xây dựng hoàn chỉnh nơi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên trình độ cao đẳng trình độ thấp Tại khu đất có diện tích 217.000m2 UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch Quyết định số 1002/QĐ-UBND, ngày 31/10/2012 quy hoạch tổng thể xây dựng bổ sung Trụ sở làm việc hạng mục khác đáp ứng yêu cầu trường Đại học Điện Biên theo hướng tiên tiến, đại Giảng đường bố trí theo hướng Bắc - Nam tránh ánh nắng mặt trời Dự kiến xây dựng tòa nhà, tòa tầng khu đất thẳng phía cổng chính, xung quanh hệ thống phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, nhà công nghệ cao tiếp giáp với công viên xanh, hồ nước Các tòa nhà giảng đường liên kết với đường có mái che Các phòng học liên kết với hành lang Khu vực vệ sinh bố trí hai đầu tòa nhà Khu nhà thí nghiệm bố trí thành khối song song Các phòng thí nghiệm thiết kế theo mô đun phù hợp với hệ thống kết cấu nhà thí nghiệm theo tiêu chuẩn Khu vực phục vụ đời sống sinh viên: Các nhà thiết kế song song, liên kết với đường có mái che Các phòng liên kết với qua hành lang, sảnh, cầu thang Vệ sinh bố trí khép kín Khu thể thao: bố trí đồng theo tiêu chuẩn quy định Kết cấu chung cơng trình kết cấu khung bê tơng cốt thép, tường xây gạch, trát vữa xi măng, lăn sơn, lát gạch men Xử lý chống nắng mái lợp tôn Cầu thang thiết kế cầu thang máy cầu thang Có hệ thống phòng cháy theo tiêu chuẩn Giải pháp kỹ thuật 3.1 Tiêu chuẩn quy phạm tiêu chuẩn quy định cơng trình Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình cơng cộng 70 Tiêu chuẩn kỹ thuật nhiệt, kết cấu bao che: TCVN 4605 88; Kết cấu móng theo tiêu chuẩn thiết kế 20TCN21 86 20TCN21 87; Tiêu chuẩn thiết kế điện đường dây điện, chiếu sáng nhân tạo 20TCN27 91, 20TCN25 91, TCN93 83; Tiêu chuẩn chống sét 20TCN46-84 Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước TCVN 4513/88, TCVN 4474 87; Tiêu chuẩn chống cháy chữa cháy cho nhà cơng trình cơng cộng TCVN 2622 78; 3.2 Giải pháp kỹ thuật Giải pháp san nền: đảm bảo độ cao tương đối so với trạng đất khu vực quy hoạch, đảm bảo tổng thể cơng trình mặt để thiết kế tổng thể Về kết cấu: Căn vào kết khảo sát địa chất cơng trình dự kiến xử lý công nghệ khoa học nhồi bê tông Về cấp nước sinh hoạt cứu hỏa: Sử dụng nước Công ty cấp nước Thành phố cung cấp Hệ thống đường cung cấp nước nội thiết kế đảm bảo đồng cho sử dụng cứu hỏa cần thiết Về thoát nước: Sử dụng hệ thống rãnh quanh nhà để thoát nước mưa Sử dụng hệ thống đường ống dẫn nước thải sinh hoạt đến hố ga, giếng thu giếng thăm Riêng xưởng thực hành, phòng thí nghiệm có hệ thống xử lý nước tránh ô nhiễm môi trường Giải pháp phòng cháy chữa cháy Kết hợp hệ thống phòng cứu hỏa chỗ với hệ thống cứu hỏa động Thành phố Nước cứu hỏa chỗ bơm từ bể chứa nước dự trữ cơng trình đến họng cứu hỏa cơng trình Tại vị trí khơng thuận lợi cho sử dụng giao thơng bố trí bình bọt chữa cháy Tại khu xưởng, khu thí nghiệm có liên quan đến hóa chất có nguy cháy nổ cao bố trí vị trí thuận tiện giao thơng, đảm ảo ảnh hưởng đến cơng trình liền kề Giải pháp cấp điện, nước Điện sinh hoạt điện chiếu sáng cơng cộng cho tồn khu vực thiết kế với tiêu kinh tế, kỹ thuật phù hợp tiêu chuẩn cơng trình theo phương án cấp điện tối ưu Sử dụng trạm biến áp trường lấy điện từ lưới điện Thành phố Cáp điện hạ áp cấp điện cho sinh hoạt chiếu sáng công cộng loại cáp ngầm luồn ống PVC Giải pháp môi trường 71 6.1 Về tác động môi trường tự nhiên 6.2 Về tác động mơi trường văn hóa, xã hội V ĐỊNH HƯỚNG SƠ BỘ VỀ PHÁT TRIỂN TRƯỜNG TRONG TƯƠNG LAI Dựa điều kiện thực tế tiêu phát triển đến năm 2025, việc xây dựng khu chức tổ chức không gian trường chia làm 02 giai đoạn sau: Giai đoạn 2016 đến 2020 Phát triển dựa sở vật chất có trường Đại học Điện Biên đáp ứng nhu cầu đào tạo 4.500 học sinh, sinh viên vào năm 2020 Hoàn thiện hạng mục cơng trình đầu tư xây dựng theo kế hoạch UBND tỉnh phê duyệt Thực đền bù, giải tỏa, quy hoạch xây dựng, san tạo mặt bằng, đầu tư hạ tầng kỹ thuật số hạng mục bổ sung khu đất quy hoạch để đáp ứng nhu cầu học tập cho 4.500 học sinh, sinh viên trường Giai đoạn 2021 đến 2025 Đầu tư xây dựng hạng mục xây dựng bổ sung hạng mục cơng trình theo tiêu chuẩn trường Đại học có quy mơ đào tạo khoảng 7.000 học sinh, sinh viên vào năm 2025 Trường chia thành khu chức sau: Khu hành nhà trường: Xây dựng khu đất mới, gồm nhà làm việc Ban giám hiệu phòng chức Khu học tập, nghiên cứu khoa học chuyển giai công nghệ: xây dựng khu đất theo quy hoạch tổng thể trường Đại học, khu gồm: giảng đường; thư viện; xưởng thực hành, thực tập; phòng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ Khu hoạt động thể dục thể thao dịch vụ: Xây dựng theo quy hoạch tổng thể trường Đại học, gồm sân vận động, nhà đa Khu kí túc xá, nhà khách nhà cán giáo viên: Xây dựng theo quy hoạch tổng thể trường Đại học 72 CHƯƠNG VI ƯỚC TÍNH NHU CẦU TÀI CHÍNH I NHU CẦU TÀI CHÍNH CHO CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU VÀ CÁC CHI PHÍ SỰ NGHIỆP KHÁC Kiện toàn cấu tổ chức máy xây dựng đội ngũ 1.1 Mục tiêu chung Kiện toàn cấu tổ chức máy xây dựng đội ngũ đáp ứng yêu cầu hoạt động phát triển nhà trường 1.2 Mục tiêu, nội dung cụ thể - Tổ chức kiện toàn máy quản lý điều hành Cải tiến quản lý nâng cao lực quản lý máy; - Xây dựng đội ngũ cán quản lý cán giảng dạy đủ số lượng, cấu đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn, chức danh quy định 1.3 Thời gian thực hiện: 05 năm (2016-2020) 1.4 Nhu cầu tài chính: 7.900 triệu đồng Trong đó: - Bồi dưỡng cán bộ, cơng chức: 20 người/năm x triệu đồng /người/năm x năm = 500 triệu đồng; - Đào tạo thạc sỹ: 60 người x 20 triệu đồng/người/năm x năm = 2.400 triệu đồng; = 4.800 triệu đồng; - Đào tạo Tiến sỹ 40 người x 30 triệu đồng/người/năm x năm Hồn thiện nội dung chương trình, tài liệu giảng dạy 2.1 Mục tiêu chung Hoàn thiện nội dung, chương trình tài liệu giảng dạy trường Đại học Điện Biên 2.2 Mục tiêu, nội dung cụ thể - Xây dựng hồn thiện chương trình, nội dung mơn học/học phần; - Biên soạn giáo trình; - Mua tài liệu tham khảo tăng cường tư liệu cho thư viện 2.3 Thời gian thực hiện: 05 năm (2016-2020) 73 2.4 Nhu cầu tài chính: - Xây dựng chương trình đào tạo: 13.000 triệu đồng 500 triệu đồng; - Xây dựng chương trình, Đề cương mơn học/học phần: 2.000 triệu đồng; - Biên soạn giáo trình: 9.000 triệu đồng; - Mua giáo trình tài liệu: 1.000 triệu đồng - Chỉnh sửa, bổ sung chương trình đào tạo, giáo trình Đề cương chi tiết mơn học/học phần: 500 triệu đồng Chi thường xuyên Năm 2014, kinh phí tốn chi thường xun cho 02 trường Cao đẳng 54.586 triệu đồng (Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật 20.830 triệu đồng, Cao đẳng sư phạm 33.756 triệu đồng) Dự kiến chi thường xuyên giai đoạn 2016-2025 ổn định theo định mức chi giai đoạn 2011-2015; hàng năm dự tốn kinh phí tăng khoảng 10% để bù đắp nhu cầu tăng lương thường xuyên công chức, viên chức tăng định mức kinh phí đào tạo sinh viên đại học (định mức đào tạo sinh viên đại học cao so với định mức đào tạo sinh viên cao đẳng, trung cấp) Nhu cầu kinh phí chi thường xuyên trường Đại học Điện Biên thành lập giai đoạn 10 năm 20162025 1.052.652 triệu đồng Nếu chưa thành lập trường đại học mà giữ nguyên 02 trường Cao đẳng với mức chi thường xuyên tăng khoảng 5% chi thường xuyên để bù đắp nhu cầu tăng lương thường xun cơng chức, viên chức tổng chi thường xuyên 02 trường 10 năm 2016-2025 756.951 triệu đồng Khi thành lập trường đại học mức chi thường xuyên 10 năm tăng 295.701 triệu đồng so với việc không thành lập trường đại học; trung bình năm tăng khoảng 29.500 triệu đồng Như vậy, tổng cộng nhu cầu tài cho chi thường xuyên giai đoạn 10 năm 2016-2025 trường ước tính 1.073.552 triệu đồng II NHU CẦU TÀI CHÍNH CHO XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ TRANG THIẾT BỊ Nhu cầu tài cho xây dựng Mục tiêu chung xây dựng sở vật chất kỹ thuật trường Đại học Điện Biên sở bổ sung, phát triển theo quy hoạch sở vật chất kỹ thuật có trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Điện Biên Sau lập trường Đại học Điện Biên cần xây dựng thêm số 74 hạng mục cơng trình tạo nên hệ thống liên hồn đồng đáp ứng yêu cầu hoạt động nhà trường Trước mắt, sau thành lập trường, từ 2-3 năm đầu tư hạng mục cơng trình UBND tỉnh phê duyệt đầu tư cho trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật trường Cao đẳng sư phạm, mua sắm số trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu cho việc mở mã ngành đào tạo trình độ đại học theo kế hoạch; bố trí kinh phí để đền bù giải phóng mặt khu đất 217.000m2 quy hoạch cho trường Nhu cầu tài xây dựng sở nhu cầu kinh phí đầu tư bổ sung hạng mục cho nhà trường đến năm 2025 khoảng 638.807 triệu đồng Cụ thể: - Xây dựng giảng đường, phòng thí nghiệm thư viện với diện tích sàn 18.798,7m2 Kinh phí ước tính 159.789 triệu đồng; - Xây dựng sở nghiên cứu khoa học với diện tích sàn 2.446,10m Kinh phí ước tính 20.792 triệu đồng; - Xây dựng phòng làm việc khoa cán quản lý với diện tích sàn 8.846,00m2 Kinh phí ước tính 75.191 triệu đồng; - Xây dựng bổ sung khu ký túc xá với diện tích sàn 15.651,20m2 Kinh phí ước tính 133.035 triệu đồng; - Sửa chữa, nâng cấp nhà làm việc, phòng học, phòng học chức năng, ký túc xá hạng mục phụ trợ có Kinh phí ước tính 200.000 triệu đồng; - Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san tạo mặt ước tính 50.000 triệu đồng Nhu cầu trang thiết bị Trên sở thiết bị dạy học có trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Điện Biên, xây dựng nhu cầu kinh phí đến năm 2025 để đầu tư bổ sung thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập nghiên cứu khoa học nhà trường Kinh phí ước tính khoảng 100.000 triệu đồng Như vậy, tổng cộng nhu cầu tài chi cho xây dựng trang thiết bị giai đoạn 10 năm 2016-2025 trường ước tính 738.807 triệu đồng III TỔNG HỢP NHU CẦU TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO VỀ TÀI CHÍNH, CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH Tổng hợp nhu cầu tài giai đoạn 10 năm 2016-2025 - Chi thường xuyên: - Về đầu tư xây dựng trang thiết bị dạy học: Tổng cộng: 1.073.552 triệu đồng; 738.807 triệu đồng; 1.812.359 triệu đồng 75 Bảng 18 Nhu cầu kinh phí chi thường xuyên chi đầu tư giai đoạn 2016-2025 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Tổng số 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Cộng: 117.500 124.250 141.675 159.845 168.825 183.700 199.580 216.500 234.600 265.884 1.812.359 Trong Chi thường xuyên Chi đầu tư 67.500 50.000 74.250 50.000 81.675 60.000 89.845 70.000 98.825 70.000 108.700 75.000 119.580 80.000 131.500 85.000 144.600 90.000 157.077 108.807 1.073.552 738.807 Ghi Các nguồn vốn huy động 2.1 Chi thường xuyên Tổng chi thường xuyên cho nhà trường giai đoạn 10 năm 2016-2025 ước tính 1.073.552 triệu đồng ngân sách Trung ương cấp chi cho nghiệp giáo dục đào tạo hàng năm tỉnh theo quy định Luật Ngân sách, Luật Giáo dục đại học quy định hành (trung bình năm khoảng 100.000 triệu đồng) 2.2 Chi đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học Tổng chi đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho nhà trường giai đoạn 10 năm 2016-2025 ước tính 738.807 triệu đồng Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương hỗ trợ, nguồn vốn từ dự án ODA Chính phủ, từ ngân sách đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo hàng năm, từ ngân sách địa phương, từ nguồn thu nhà trường, từ nguồn xã hội hóa giáo dục nguồn vốn hợp pháp khác; trung bình năm đầu tư khoảng 70.000 triệu đồng Giải pháp đảm bảo nguồn lực tài Xây dựng phê duyệt Dự án đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho trường Đại học Điện Biên Trên sở Dự án phê duyệt, đề nghị Chính phủ, Bộ ngành Trung ương xem xét hỗ trợ vốn đầu tư; kêu gọi tổ chức, cá nhân ngồi nước hỗ trợ kinh phí đầu tư; cân đối phần vốn từ ngân sách đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo hàng năm, từ ngân sách địa phương từ nguồn thu nhà trường để thực dự án Giai đoạn 2016 -2015, ước tính trung bình năm trường Đại học Điện Biên có khoảng 1.500 sinh viên thuộc diện đóng học phí Ngồi ra, có sinh viên diện sách miễn giảm học phí, sinh viên sư phạm khơng phải 76 đóng học phí Nếu tạm tính mức học phí theo quy định Nghị định 49/2010/NĐCP ngày 14/5/2010 Chính phủ, trung bình sinh viên 06 triệu đồng/năm x 1.500 sinh viên = 9.000 triệu đồng Như vậy, giai đoạn 10 năm, nhà trường thu khoảng 90.000 triệu đồng học phí Nhà trường dành phần kinh phí từ nguồn thu để bổ sung sở vật chất hàng năm theo quy định, năm ước tính khoảng 05 tỷ đồng chi cho sửa chữa, xây dựng bản, khoảng 02 tỷ đồng chi cho mua sắm thiết bị dạy học nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, nhà trường huy động thêm nguồn vốn từ nguồn xã hội hóa theo hình thức kêu gọi đầu tư tài tài trợ, cho vay với lãi suất hợp lý; kêu gọi đầu tư sở vật chất thơng qua liên kết đào tạo, Ngồi ra, nhà trường huy động tổ chức, cá nhân có điều kiện tham gia kinh phí hợp tác kinh doanh Với chủ trương xã hội hóa phạm vi pháp luật cho phép, nhà trường áp dụng hình thức hợp đồng BOT, BT việc xây dựng nhà để xe, khu dịch vụ, với phương án doanh nghiệp tham gia kinh phí xây dựng để khai thác, sử dụng hưởng lợi thời gian xác định Tóm lại, giải pháp ngân sách trên, với tạo điều kiện giúp đỡ Bộ ngành Trung ương cố gắng nỗ lực tập trung đầu tư tỉnh Điện Biên, sau 10 năm thành lập, nhà trường hoàn thành hạng mục cơng trình chủ yếu trường đại học đạt theo chuẩn quy định 77 CHƯƠNG VII DỰ KIẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ -XÃ HỘI VÀ CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI I HIỆU QUẢ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Trường Đại học Điện Biên thành lập phù hợp với chủ trương xếp phát triển mạng lưới sở đào tạo tỉnh khu vực nâng cao lực đào tạo hệ thống trường chuyên nghiệp tỉnh; tạo điều kiện sử dụng hiệu sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo trường chuyên nghiệp địa bàn, khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, tiết kiệm phát huy nguồn lực đầu tư (nhân lực, vật lực, tài lực) Điện Biên tỉnh giàu tiềm nơng nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, văn hóa đa sắc màu điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu, thực nghiệm, thực hành, thực tế nhà trường Là tỉnh biên giới, đó, điều kiện thuận lợi để trường mở rộng giao lưu, trao đổi học thuật, nâng cao trình độ, liên kết đào tạo với tỉnh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Việc thành lập đưa vào hoạt động trường Đại học Điện Biên đem lại hiệu kinh tế - xã hội to lớn, sở giáo dục trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho tỉnh, giúp tỉnh chủ động tăng nhanh số lượng, chất lượng cán bộ, công chức, viên chức cho ban, ngành, đoàn thể tỉnh, đáp ứng kịp thời nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên tỉnh lân cận Với đặc trưng trường đại học địa phương, đào tạo đa hệ, đa ngành, chương trình đào tạo thiết thực, mềm dẻo, phù hợp, hiệu quả, hình thức mở lớp đa dạng, phong phú thuận lợi cho người học, hoạt động đào tạo Trường đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội thời kỳ Đối tượng hưởng lợi trực tiếp việc thành lập trường Đại học Điện Biên cấp, ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội đông đảo tầng lớp dân cư tỉnh khu vực Sau trường Đại học Điện Biên thành lập vào ổn định, hàng năm cung cấp cho Tỉnh Điện Biên khu vực 2.000 cán có trình độ đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Ngoài ra, việc thành lập trường Đại học Điện Biên sở sáp nhập, nâng cấp, trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Điện Biên trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên có nhiều lợi thế, là: kế thừa kinh nghiệm quản lý, điều hành, tổ chức đào tạo hai trường; huy động đội ngũ giảng viên có trình độ, có kinh nghiệm hai trường vào trình đào tạo trình độ đại học; kế thừa sở vật chất sẵn có tương đối đầy đủ phù hợp hai trường ngày đầu thành lập trường đại học; đáp ứng nhu cầu học chỗ cho nhiều học sinh 78 dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa tỉnh Điện Biên tỉnh lân cận; sinh viên học tập, thực hành điều kiện tự nhiên xã hội địa phương nên trường nhanh chóng thích ứng với mơi trường cơng tác Ngồi ra, trường Đại học Điện Biên có địa điểm thành phố Điện Biên phủ, thuận lợi cho việc lại người học, giúp người học giảm thiểu kinh phí, tạo điều kiện cho em lao động, người nghèo vùng sâu, vùng xa học đại học, cao đẳng; thu hẹp khoảng cách phân bố lao động có trình độ khoa học kỹ thuật vùng, thành phố nông thôn Trường Đại học Điện Biên thực nhiệm vụ quan hệ quốc tế, đào tạo sinh viên cho tỉnh Bắc Lào, số tỉnh Thái Lan tỉnh Vân Nam, Trung Quốc nhằm trì phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam với nước láng giềng, điều kiện đảm bảo giữ vững trị, quốc phòng - an ninh Như vậy, việc thành lập trường Đại học Điện Biên tạo diện mạo mới, sắc thái mới, tạo tiền đề quan trọng để phát triển cấu kinh tế - xã hội hợp lý, tạo động lực cho Điện Biên phát triển nhanh chóng bền vững, với tầm vóc tỉnh có nhiều tiềm mạnh khu vực miền núi biên giới phía Bắc II DỰ KIẾN CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VÀ CÁC NHIỆM VỤ ƯU TIÊN Mục tiêu kế hoạch chung - Đảm bảo điều kiện cho trường Đại học Điện Biên tuyển sinh đào tạo từ năm học 2017 - 2018 - Đảm bảo điều kiện cho hoạt động, phát triển trường Đại học Điện Biên xác định Các bước triển khai đề án Các bước thành lập trường Đại học Điện Biên thực theo quy trình, thủ tục thành lập trường đại học ban hành kèm theo Quyết định số 64/2013/QĐTTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành điều kiện thủ tục thành lập cho phép thành lập, cho phép hoạt động đào tạo, đình hoạt động đào tạo, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học, học viện 1.1 Năm 2015: Hoàn thiện Đề án thành lập trường Đại học Điện Biên đề nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương thành lập trường Đại học Điện Biên 1.2 Năm 2016: Hoàn thiện Quy hoạch, Dự án đầu tư xây dựng trường Đại học Điện Biên thủ tục, hồ sơ đề nghị Thủ tướng Chính phủ thành lập trường Đại học Điện Biên 79 1.3 Năm 2017: Công bố Quyết định thành lập trường tuyển sinh khóa Các nhiệm vụ ưu tiên Hoàn thiện điều kiện cần thiết cho hoạt động trường Đại học Điện Biên sau có định thành lập Cụ thể: - Về đội ngũ giảng viên: cử đào tạo, tuyển thỉnh giảng đảm bảo có 60% số giảng viên đạt trình độ sau đại học, có khoảng 15% đạt trình độ Tiến sĩ; - Về chương trình, giáo trình: Liên hệ với trường Đại học trọng điểm, mời chuyên gia tham gia bồi dưỡng cho đội ngũ việc xây dựng chương trình giáo trình, tài liệu ngành học, đặc biệt ngành dự kiến mở năm đầu - Về sở vật chất: năm đầu sử dụng sở vật có nhà trường Quy hoạch xây dựng, san tạo mặt đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng đầu tư xây dựng bổ sung số hạng mục trụ sở nhà trường 80 CHƯƠNG VIII KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trường Đại học Điện Biên thành lập có tác động tích cực sâu sắc đến tồn đời sống kinh tế - xã hội nhân dân tỉnh Điện Biên nhân dân tỉnh lân cận Khi chuẩn y thành lập vào hoạt động, trường Đại học Điện Biên đáp ứng thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội góp phần đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung, tỉnh Tây Bắc tỉnh Điện Biên nói riêng Việc thành lập trường Đại học Điện Biên sở sáp nhập trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên có nhiều thuận lợi ưu thế, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Trường Đại học Điện Biên, theo lộ trình phát triển bền vững hàng năm đào tạo đội ngũ cán có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu xã hội Đồng thời, tạo lực lượng lao động kỹ thuật có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao; tạo điều kiện cho cán công chức tỉnh đặc biệt em lao động nghèo có điều kiện học tập, nâng cao trình độ chỗ để tiếp cận với giáo dục đại học góp phần ổn định thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế tỉnh khu vực Tạo động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, tăng cường phát triển quan hệ hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Với quy mô hiệu hoạt động khoa học công nghệ, hoạt động xã hội nhà trường, diện mạo văn hoá - xã hội tỉnh nâng lên tầm vóc mới, xứng đáng tỉnh có nhiều tiềm khu vực Tây Bắc Đây niềm mong mỏi tự hào Đảng nhân dân tỉnh Điện Biên, mảnh đất lịch sử, anh hùng II KIẾN NGHỊ Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên hoàn thiện thủ tục theo quy định, trình Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ, ngành đơn vị liên quan xem xét chấp thuận chủ trương cho phép thành lập trường Đại học Điện Biên tỉnh Điện Biên Trân trọng cảm ơn./ 81 ... thành lập Ban Chỉ đạo thành lập trường Đại học Điện Biên; Quyết định số 493/QĐ-UBND, ngày 18/7/2013 UBND tỉnh việc thành lập Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án thành lập trường Đại học Điện. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN BIÊN Trường Đại học Điện Biên thành lập loại hình trường Đại học công lập đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực, trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên Trường thành lập sở sáp... kiện thành lập trường Đại học Điện Biên; 10 Giấy mời số 188/GM-UBND, ngày 05/12/2014 UBND tỉnh Hội thảo cấp tỉnh lấy ý kiến tham gia Đại biểu vào dự thảo Đề án thành lập trường Đại học Điện Biên;

Ngày đăng: 21/03/2019, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w