1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chỉ tiêu y tế hộ gia đình việt nam

99 149 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1- GIỚI THIỆU Trong chương này, tác giả trình bày nội dung về: lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn kết cấu đề tài để cung cấp vấn đề mang tính tổng quát đề tài nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Theo Grossman (1972a) sức khỏe phần vốn người Con người muốn học tập, làm việc, đóng góp vào phát triển xã hội phải có sức khỏe tốt Vì thế, đầu tư cho chăm sóc sức khỏe quan trọng quốc gia Cùng với trình hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam nay, hệ thống y tế mở rộng triển khai đồng theo chương trình mục tiêu quốc gia, người dân thuận lợi tiếp cận dịch vụ y tế Trong năm gần đây, dịch vụ y tế dần nâng lên đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người Theo WHO (2014) giai đoạn từ 2004 đến 2012, tỷ trọng chi tiêu y tế Việt Nam có xu hướng tăng GDP: Từ mức 5,5% vào năm 2002 tăng 6,6% vào năm 2012 Gia tăng chi tiêu y tế GDP yếu tố tích cực, song cấu trúc nguồn tài bảo đảm cho hoạt động y tế Việt Nam chưa phù hợp Mặc dù tỷ trọng chi phí từ tiền túi hộ gia đình tổng chi cho y tế Việt Nam có xu hướng giảm năm gần số luôn cao 50% (Jahr, 2013) Ngày nay, tỷ lệ mắc bệnh Việt Nam phát ngày cao Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê điều trị nội trú gia tăng từ 5,7% năm 2002 lên 7,3% năm 2012, tỉ lệ điều trị ngoại trú tăng từ 14,2% năm 2002 lên 36% năm 2012 Điều chứng tỏ hộ gia đình Việt Nam phải đối mặt với tình trạng gia tăng chi phí cho khám chữa bệnh mà đặc biệt chi phí cho bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo Khi chi phí từ tiền túi hộ gia đình lớn 40% khả chi trả hộ gia đình (là phần thu nhập lại hộ gia đình sau chi cho lương thực, thực phẩm) chi phí y tế thảm họa Tỉ lệ số lượng hộ gia đình Việt Nam phải chịu chi phí y tế thảm họa nghèo hóa chi phí y tế năm 2010 tương đối cao Chi phí thảm họa năm 2010 3,9 % 862.661 hộ Nghèo hóa năm 2010 2,5% 563.785 hộ (Jahr, 2013) Trang Việc ban hành Luật BHYT năm 2008 sách ưu đãi chăm sóc sức khỏe cho người dân nhiều năm qua quan tâm Chính phủ mục tiêu an sinh xã hội nước ta Tuy nhiên, theo dự báo Tổng cục thống kê (2011) số già hóa Việt Nam tăng cao năm tới, thách thức không nhỏ ngân sách gánh nặng tài hộ gia đình Đề tài nghiên cứu “Phân tích chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam” phân tích yếu tố đánh giá mức độ tác động yếu tố đến chi tiêu y tế hộ gia đình Và để khuyến khích người dân chi tiêu y tế chăm sóc sức khỏe, nhà hoạch định sách cần đổi chế, xây dựng sách nào, mang lại hiệu thực thi nhằm giảm dần tỷ lệ chi tiêu y tế trực tiếp từ tiền túi hộ gia đình 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích giải thích yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam có ý nghĩa quan trọng nhà hoạch định sách nhằm phát huy vai trò hộ gia đình việc chia sẻ chăm sóc sức khỏe cộng đồng gắn với phát triển kinh tế xã hội giai đoạn hội nhập quốc tế Đề tài tập trung vào mục tiêu sau: - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam - Mức độ tác động yếu tố lên chi tiêu y tế hộ gia đình - Đề xuất số giải pháp để chi tiêu y tế hiệu nâng cao chất lượng CSSK hộ gia đình Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu cần giải câu hỏi sau: - Quyết định chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam phụ thuộc vào yếu tố nào? - Mức độ tác động yếu tố lên chi tiêu y tế hộ gia đình nào? - Cần có giải pháp để chi tiêu y tế hiệu nâng cao chất lượng CSSK hộ gia đình Việt Nam? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố tác động đến chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam Trang Đối tượng khảo sát hộ gia đình Việt Nam Tổng cục Thống kê điều tra mức sống hộ gia đình năm 2014 ( VHLSS) 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam bao gồm chi phí khám chữa bệnh nội trú, khám chữa bệnh ngoại trú, khoản chi mua BHYT, chi mua dụng cụ y tế, thuốc điều trị, kể khoản chi nhà nước hỗ trợ năm 2014 1.5 Phương pháp nghiên cứu Tác giả xem xét lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu; xây dựng giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu để làm sở cho việc phân tích Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để giải thích cho mơ hình nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam Với liệu phân tích 9.397 hộ gia đình có chi tiêu y tế trích lọc từ liệu khảo sát mức sống 36.081 hộ gia đình Việt Nam năm 2014 1.6 Ý nghĩa đề tài Đề tài kỳ vọng đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam tác động yếu tố liên quan như: đặc điểm hộ gia đình, đặc điểm xã hội, điều kiện chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ bên cho y tế Thông qua kết mức độ ảnh hưởng nhóm yếu tố lên chi tiêu y tế hộ gia đình để thấy sách Nhà nước ta có liên quan đến yếu tố tác động đến việc chăm sóc sức khỏe cho người dân, từ tác giả đề xuất giúp cho nhà hoạch định có giải pháp, ban hành sách đáp ứng thực tiễn, vào sống, khuyến khích người dân chi tiêu y tế hiệu nâng cao chất lượng CSSK hộ gia đình Việt Nam, giảm tỷ lệ chi từ tiền túi hộ gia đình theo xu hướng phát triển hội nhập quốc tế 1.7 Kết cấu luận văn Luận văn nghiên cứu trình bày theo năm chương Các chương dự kiến trình bày sau: Chương 1- Giới thiệu: Nhằm giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu bao gồm nội dung: lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn kết cấu luận văn Trang Chương 2- Cơ sở lý thuyết : Trình bày khái niệm liên quan: Hộ gia đình, chăm sóc y tế, nhu cầu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình, chi tiêu y tế hộ gia đình; Các lý thuyết : Lý thuyết nhu cầu Maslow, lý thuyết nhu cầu sức khỏe, lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng, hành vi định chi tiêu y tế hộ gia đình, yếu tố tác động đến chăm sóc sức khỏe chi tiêu y tế Một số nghiên cứu trước tác giả khác có liên quan đến vấn đề chi tiêu y tế hộ gia đình trình bày chương Chương 3- Phương pháp nghiên cứu: xây dựng hướng tiếp cận nghiên cứu Từ hướng tiếp cận lý thuyết trình bày chương hai xây dựng mơ hình nghiên cứu với kỳ vọng phù hợp Phương pháp nghiên cứu cách đo lường biến mơ hình nghiên cứu trình bày cụ thể chương Chương 4- Phân tích kết nghiên cứu: mơ tả đặc điểm biến mơ hình, kết nghiên cứu định lượng, thảo luận từ kết nghiên cứu Giải thích rõ yếu tố tác động đến định chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam Chương 5- Kết luận khuyến nghị : Trình bày tóm tắt kết nghiên cứu, nhận xét rút từ kết nghiên cứu tóm tắt đề xuất số giải pháp sách y tế Việt Nam Đồng thời, chương hạn chế đề tài nghiên cứu hướng nghiên cứu Trang CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chương tác giả trình bày nội dung khái niệm lý thuyết, nghiên cứu trước tác giả khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu chi tiêu y tế hộ gia đình 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Hộ gia đình Theo Bộ luật dân (2005), hộ gia đình bao gồm thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định, chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực Trong hộ gia đình, chủ hộ người đại diện giao dịch dân lợi ích chung hộ Cha mẹ thành viên khác hộ thành niên chủ hộ Haviland (1999) cho hộ gia đình đơn vị xã hội bao gồm hay nhóm người chung (cùng hộ khẩu) ăn chung (nhân khẩu) Đối với hộ có từ hai người trở lên, thành viên hộ có hay khơng có quỹ thu chi chung thu nhập chung Hộ gia đình khơng đồng khái niệm gia đình người hộ có khơng có quan hệ huyết thống, ni dưỡng, nhân với Hộ gia đình VHLSS số người chia xẻ chỗ ở, thu nhập, tiêu tháng vòng 12 tháng Đây khái niệm sử dụng đề tài nghiên cứu 2.1.2 Chăm sóc sức khỏe (CSSK) Chăm sóc sức khỏe ngành dịch vụ người cung ứng người sử dụng có quan hệ với thông qua giá dịch vụ Tuy nhiên khơng giống loại dịch vụ khác, CSSK có số đặc điểm riêng: Mỗi người có nguy mắc bệnh nhu cầu CSSK mức độ khác Chính khơng dự đốn thời điểm mắc bệnh nên người ta thường gặp khó khăn chi trả chi phí y tế khơng lường trước Dịch vụ y tế loại hàng hóa mà người sử dụng (người bệnh) khơng thể hồn tồn tự chủ động lựa chọn dịch vụ theo ý muốn mà phụ thuộc nhiều vào bên cung ứng (cơ sở y tế) Cụ thể người bệnh có nhu cầu khám chữa bệnh, việc Trang điều trị phương pháp nào, thời gian hoàn toàn thầy thuốc định Như vậy, người bệnh lựa chọn nơi điều trị, chừng mực người chữa cho khơng chủ động lựa chọn phương pháp điều trị Mặt khác, dịch vụ y tế loại hàng hóa gắn liền tới tính mạng người khơng có tiền phải KCB (Lê Quang Cường, 2004 trích Huỳnh Lưu Anh Phương, 2014) 2.1.3 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe hộ gia đình Nhu cầu CSSK đòi hỏi, lựa chọn bệnh nhân gia đình bệnh nhân dịch vụ y tế vào mục đích chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh cho thân hay người nhà cách tự nguyện, phù hợp với điều kiện họ Họ sẵn sàng chi trả mức phí sử dụng dịch vụ y tế cho nhà cung cấp ( trung tâm y tế, bệnh viện, sở y tế tư nhân, phòng khám) theo yêu cầu Ngược lại nhà cung cấp dịch vụ y tế cần đầu tư sở hạ tầng, trang bị máy móc, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến đáp ứng nhu cầu Nhu cầu khám chữa bệnh (KCB) gắn liền với phát triển kinh tế trình độ phát triển xã hội mặt, ngành y tế phát triển nhu cầu KCB nhân dân cao đa dạng Cuộc sống đại ngày nâng cao kéo theo tỷ lệ số người mang bệnh hiểm nghèo ngày nhiều Người ta dần quan tâm đến sức khỏe thân thành viên gia đình Mặt khác, ngày với điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước, người dân có ý thức việc CSSK cho thân gia đình, gia đình có người ốm đau họ lo lắng KCB hình thức hay hình thức khác (mua thuốc điều trị, đến trạm y tế xã, đến phòng khám tư, đến bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh, bệnh viện tư nhân ) tùy theo điều kiện hộ gia đình Như nhu cầu CSSK người dân năm gần ngày gia tăng, làm cho tình trạng tải bệnh viện, bệnh viện chuyên khoa tuyến Trung ương ngày trầm trọng (Trần Đăng Khoa, 2013) Heller (1982) giải thích nhu cầu CSSK bao gồm hai yếu tố bản: yếu tố hành vi yếu tố sinh lý Nhu cầu KCB điều trị sở y tế với hy vọng chữa khỏi bệnh Nhu cầu KCB bị ảnh hưởng yếu tố cảm nhận cá nhân sức khỏe: tần số bệnh yếu tố kinh tế làm tảng loại hàng hóa thơng thường khác: thu nhập giá thị trường Tuy nhiên, chi tiêu y tế có tồn khác biệt lớn chất lượng dịch vụ y tế khác Điều này, phản ánh vai trò yếu tố kinh tế (Heller, 1982) Nhu cầu CSSK phụ thuộc vào nhiều yếu tố: phổ biến Trang loại bệnh vùng khác nhu cầu riêng biệt phận dân cư hay dân tộc (PAHE, 2011) 2.1.4 Chi tiêu y tế hộ gia đình Theo Bộ y tế (2008), Chi tiêu y tế hộ gia đình tổng số tiền hộ gia đình cho tất khoản có liên quan đến y tế bao gồm phòng bệnh, nâng cao sức khỏe khám, chữa bệnh Chi tiêu y tế hộ gia đình khoản chi trả trước bị ốm (mua BHYT), chi trực tiếp từ ngân sách hộ gia đình sử dụng dịch vụ y tế (thanh tốn viện phí, chi mua thuốc điều trị, …), chi phí gián tiếp liên quan KCB sở y tế công tư nhân Theo VHLSS, chi tiêu y tế hộ gia đình khoản chi tiêu khám chữa bệnh nội trú, khám chữa bệnh ngoại trú, khoản chi mua bảo hiểm y tế, chi mua dụng cụ y tế, thuốc tự điều trị… vòng 12 tháng trước khảo sát 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow Tháp nhu cầu Maslow (Maslow’s hierarchy of needs) nhà tâm lý học Abraham H Maslow đưa vào năm 1943 viết A theory of HumanMotivation Hình 2.1: Hệ thống cấp bậc nhu cầu Maslow Trang Những nhu cầu người theo tầng tháp, tầng đáy tháp nhu cầu bản, tiến lên cao tháp nhu cầu bậc cao Khi nhu cầu thỏa mãn, người có xu hướng muốn thỏa mãn nhu cầu cao Tầng thứ nhất: Nhu cầu vật chất, nhu cầu tầng nhu cầu theo Maslow (Maslow, 1943) Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn: nơi cư trú, mơi trường an ninh, chăm sóc sức khỏe, Tầng thứ ba: Nhu cầu tình cảm xã hội, nhu cầu bậc cao người Con người mong muốn quan tâm thành viên xã hội gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp,… họ tự tin để khẳng định vai trò, vị trí xã hội Tầng thứ tư: Nhu cầu tôn trọng, đối xử bình đẳng, tơn trọng lắng nghe dù người giàu hay nghèo, người lành lặn hay người khiếm khuyết, nam hay nữ, trẻ hay người già,… Tầng thứ năm: Nhu cầu hoàn thiện phát triển qua học tập, nghiên cứu, lao động sáng tạo để thể khả năng, thể thân xã hội cơng nhận đóng góp thân Như nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe đề tài nghiên cứu nhu cầu tầng thứ hai tháp Maslow 2.2.2 Lý thuyết nhu cầu sức khỏe Mô hình yếu tố định cho sức khỏe đề xuất lần Grossman (1972b, 1999) Tác giả lập luận “sức khỏe tốt” mặt hàng sản xuất cá nhân nhu cầu chăm sóc sức khỏe có nguồn gốc từ nhu cầu cho sức khỏe tốt (Grossman 1972b, 1999) Theo lập luận trên, mặt hàng “sức khỏe tốt” xem phần vốn người Mặt hàng xác định tổng thời gian mà cá nhân phân phối cho hoạt động sản xuất thị trường lĩnh vực phi thị trường (Wale, 2008) Grossman (1972b) xây dựng mơ hình cá nhân sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe dùng thời gian sống để tạo sức khỏe cho cá nhân Với mơ hình xây dựng, Grossman (1972b) giả định cá nhân đầu tư để tạo sức khỏe tốt chi phí cận biên việc tạo sức khỏe Trang với lợi ích cận biên nó.Trong đó, tình trạng sức khỏe giả định ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian hoạt động tạo thu nhập cá nhân Grossman (1972b) cho tất cá nhân sinh với sức khỏe ban đầu Sức khỏe có hai đặc tính quan trọng: Thứ nhất, theo thời gian; thứ hai, tăng lên nhờ vào hành vi đầu tư cho việc chăm sóc sức khỏe Các thơng số đại diện mơ hình tỷ lệ khấu hao (đại diện theo độ tuổi), chi phí đầu tư vào y tế (thể qua giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe), mức thu nhập trình độ học vấn cá nhân Theo đó, nhu cầu sức khỏe tăng lên theo thu nhập, thu nhập tăng lên đồng nghĩa với giá trị thời gian lao động tăng Giáo dục làm tăng cầu cho sức khỏe Một yếu tố kỳ vọng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe lối sống người Lối sống thể qua hành vi người, người có hành vi tốt, tuân thủ việc ăn uống điều độ, thường xuyên thăm khám sức khỏe,… giữ tăng sức khỏe, ngược lại có hành vi khơng tốt thường xuyên hút thuốc, uống rượu,… làm giảm sức khỏe họ Theo Grossman (1972b, 1999) xây dựng hàm thỏa dụng sau: U = U (tHt,Zt), t – 0,1,…,n (2.1) Trong đó: Ht: Sức khỏe thời điểm t t: Lợi ích tạo đơn vị sức khỏe Ht= tHt: Sức khỏe tiêu thụ thời điểm t Zt: Các hàng hóa tiêu thụ thời điểm t n: Thời gian sống cá nhân Grossman (1972b) tiếp tục xây dựng mô hình mơ tả tình trạng sức khỏe thay đổi đầu tư sau: Ht+1 – Ht = It – tHt (2.2) Trong phương trình: It _ đầu tư chăm sóc sức khỏe; t_ tỷ lệ khấu hao sức khỏe thời điểm t, t thay đổi theo tuổi tác người Nguồn gốc Tt Zt tạo phương trình: Trang It = It (Mt, THt; E) (2.3) Zt = Zt (Xt, Tt; E) (2.4) Trong đó, Mt_ yếu tố đầu vào ghi nhận tổng đầu tư cho sức khỏe; THt_ thời gian dành cải thiện sức khỏe; Xt_ yếu tố đầu vào để sản xuất mặt hàng Xt; E_ thành phần vốn người Tuy nhiên, thực tế cá nhân bị giới hạn quy tắc nguồn lực khan hiếm, trường hợp ràng buộc ngân sách thời gian, để sử dụng nguồn lực cách hiệu quả, cá nhân phải cân ngân sách thời gian họ  Pt M t  Qt X t W TW   t tt  A0 t (1  r ) (1  r ) TWt+ THt+ Tt+ TLt =  (2.5) (2.6) Trong đó: Pt,Qt_ giá Mt Xt; Wt_; đơn giá tiền lương (tính theo giờ);TWt_ thời gian cá nhân tham gia sản xuất; A0_ tài sản ban đầu cá nhân tích lũy TLt_ thời gian cá nhân tham gia sản xuất bệnh tật/chấn thương _ hạn chế thời gian ( = 365 ngày, trường hợp đặc biệt,  = 365 ngày) Từ phương trình (2.1) đến phương trình (2.6) liên kết tạo thành mơ hình Grossman xác định cầu sức khỏe Cũng từ nhu cầu cho sức khỏe, người tiến đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe để trì hoạt động họ 2.2.3 Lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng Lý thuyết tiêu dùng thể qua định lựa chọn tiêu dùng mang tính lý cho loại hàng hoá nhằm đạt kết tối ưu với chi phí tối thiểu (Scott, 2000) Đối với người tiêu dùng, ràng buộc ngân sách buộc họ phải lựa chọn rổ hàng hóa để đảm bảo tối đa mức hữu dụng (Mas-colell cộng sự, 1995) Max u(x) Trang 10 Để kiểm định tượng phương sai sai số khơng đổi ta sử dụng kiểm định White, kiểm định phù hợp cỡ mẫu lớn Với cỡ mẫu nhỏ 300 ta sử dụng kiểm định Breush-Pagan Giả thuyết đặt cho kiểm định là: H0: Phương sai sai số không đổi H1: Phương sai sai số thay đổi Ta kỳ vọng giả thuyết H0 không bị bác bỏ (p-value> mức ý nghĩa), chứng tỏ phương sai sai số không đổi Việc tiến hành kiểm đinh Breush-Pagan nghiên cứu tiến hành phần mềm Stata 12 mở rộng Tuy nhiên, giả thuyết H0 bị bác bỏ, phương sai số thay đổi, ta phải tiến hành khắc phục tượng phương pháp bình phương nhỏ có trọng số (WLS) Phương pháp bình phương nhỏ có trọng số (WLS) Theo Gujarati (2004), phương pháp bình phương tối thiểu khơng có trọng số ̂1 𝛽 ̂2 phải thỏa mãn điều (OLS) cực tiểu hóa tổng bình phương phần dư, tức 𝛽 kiện: ̂1 − 𝛽 ̂2 X 𝑖 )2 → ∑ 𝑢̂𝑖2 = ∑ (𝑌𝑖 − 𝛽 Trái lại phương pháp bình phương tối thiểu có trọng số cực tiểu hóa tổng bình phương phần dư có trọng số: ∑ 𝑤𝑖 𝑢̂𝑖2 = ∑ 𝑤𝑖 (𝑌𝑖 − 𝛽̂1∗ − 𝛽̂2∗ X 𝑖 )2 Với 𝛽̂1∗ 𝛽̂2∗ ước lượng bình phương tối thiểu có trọng số với trọng số wi tính sau: 𝑤𝑖 = 𝜎𝑖2 Ước lượng 𝛽2∗ theo WLS là: 𝛽̂2∗ = (∑ 𝑤𝑖 )(∑ 𝑤𝑖 𝑋𝑖 𝑌𝑖 ) − (∑ 𝑤𝑖 𝑋𝑖 ) (∑ 𝑤𝑖 𝑌𝑖 ) (∑ 𝑤𝑖 ) (∑ 𝑤𝑖 𝑋𝑖2 ) − (∑ 𝑤𝑖 𝑋𝑖 ) Các kiểm định tương tự kiểm định phương pháp bình phương tối thiểu Trang 85 Phụ lục 2: Kết phân tích thống kê Bảng 1: Dân tộc Frequency Khác Valid Kinh Total Percent 1636 7761 9397 Valid Percent 17.4 82.6 100.0 17.4 82.6 100.0 Cumulative Percent 17.4 100.0 Bảng 2: Tuổi chủ hộ mã hóa Frequency Percent Dưới 18 tuổi Từ 19-35 tuổi Từ 36-45 tuổi Valid Từ 46-60 tuổi Trên 60 tuổi Total 2462 2251 1288 2055 1341 9397 26.2 24.0 13.7 21.9 14.3 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 26.2 26.2 24.0 50.2 13.7 63.9 21.9 85.7 14.3 100.0 100.0 Bảng 3: Giới tính chủ hộ Frequency Nữ Valid Nam Total 2398 6999 9397 Percent 25.5 74.5 100.0 Valid Percent 25.5 74.5 100.0 Cumulative Percent 25.5 100.0 Bảng 4: Hôn nhân chủ hộ Frequency Percent Khác Valid Đang có gia đình Total 1840 7557 9397 19.6 80.4 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 19.6 19.6 80.4 100.0 100.0 Trang 86 Bảng 5: Khu vực Nông thôn Valid Thành thị Total Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 6616 70.4 70.4 70.4 2781 29.6 29.6 100.0 9397 100.0 100.0 Bảng 6: Hộ có vay tiền hàng hóa Frequency Khơng Valid Có Total 7422 1975 9397 Percent 79.0 21.0 100.0 Valid Percent 79.0 21.0 100.0 Cumulative Percent 79.0 100.0 Bảng 7: Diện hộ nghèo xã/phường năm 2014 Frequency Khơng Valid Có Total 8400 997 9397 Percent 89.4 10.6 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 89.4 89.4 10.6 100.0 100.0 Bảng 8: Trình độ văn hóa Valid 10 11 12 Total Frequency 661 146 398 543 515 991 555 508 329 2268 262 178 2043 9397 Percent Valid Percent Cumulative Percent 7.0 7.0 7.0 1.6 1.6 8.6 4.2 4.2 12.8 5.8 5.8 18.6 5.5 5.5 24.1 10.5 10.5 34.6 5.9 5.9 40.5 5.4 5.4 46.0 3.5 3.5 49.5 24.1 24.1 73.6 2.8 2.8 76.4 1.9 1.9 78.3 21.7 21.7 100.0 100.0 100.0 Trang 87 Bảng 9: Trình độ chun mơn cao Số lượng (người) Valid Không cấp Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Total Total 2303 2371 2700 1402 Tỷ lệ (%) 24.5 25.2 28.7 14.9 112 474 21 14 9397 9397 1.2 5.0 100.0 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 24.5 24.5 26.9 46.4 30.6 77.0 15.9 92.9 1.3 5.4 2 100.0 94.2 99.6 99.8 100.0 Bảng 10: Giáo dục nghề nghiệp Valid Total Không Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Total Frequency 8458 375 193 352 Percent 90.0 4.0 2.1 3.7 19 9397 9397 100.0 100.0 Valid Percent 90.0 4.2 2.2 4.0 100.0 Cumulati ve Percent 90.0 93.6 95.8 99.8 100.0 Trang 88 Bảng 11: Tỷ lệ bảo hiểm y tế Frequenc Percent y 00 857 9.1 13 14 10 17 37 20 133 1.4 22 25 285 3.0 29 18 33 493 5.2 38 40 200 2.1 43 35 44 50 1177 12.5 56 57 36 60 358 3.8 Valid 62 63 14 67 490 5.2 71 23 73 75 449 4.8 78 80 201 2.1 82 83 82 86 25 88 89 90 91 1.00 4436 47.2 Total 9397 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 9.1 9.1 9.2 9.3 9.7 1.4 11.1 11.1 3.0 14.1 14.3 5.2 19.5 19.6 2.1 21.8 22.1 22.2 12.5 34.7 34.7 35.1 3.8 38.9 38.9 39.1 5.2 44.3 44.5 44.6 4.8 49.3 49.3 2.1 51.5 51.5 52.4 52.6 52.7 52.8 52.8 52.8 47.2 100.0 100.0 Trang 89 Bảng 12: Số lần khám bệnh nội trú 00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 Valid 8.00 9.00 10.00 11.00 12.00 19.00 25.00 Total Frequenc Percent y 8016 85.3 842 9.0 285 3.0 116 1.2 71 24 16 10 1 1 9397 100.0 Valid Cumulative Percent Percent 85.3 85.3 9.0 94.3 3.0 97.3 1.2 98.5 99.3 99.5 99.7 99.8 99.9 99.9 99.9 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Bảng 13: Số lần khám bệnh ngoại trú 00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 Valid 7.00 8.00 9.00 10.00 11.00 12.00 13.00 Frequenc Percent y 5474 58.3 449 4.8 525 5.6 397 4.2 319 3.4 335 3.6 220 2.3 215 2.3 183 1.9 143 1.5 147 1.6 112 1.2 122 1.3 85 Valid Cumulative Percent Percent 58.3 58.3 4.8 63.0 5.6 68.6 4.2 72.8 3.4 76.2 3.6 79.8 2.3 82.1 2.3 84.4 1.9 86.4 1.5 87.9 1.6 89.5 1.2 90.7 1.3 92.0 92.9 Trang 90 14.00 15.00 16.00 17.00 18.00 19.00 20.00 21.00 22.00 23.00 24.00 25.00 26.00 27.00 28.00 29.00 30.00 31.00 32.00 33.00 34.00 35.00 36.00 37.00 38.00 39.00 40.00 41.00 42.00 43.00 44.00 45.00 46.00 47.00 48.00 50.00 51.00 52.00 54.00 89 68 48 40 39 23 48 33 22 17 37 26 22 17 10 11 10 7 3 4 4 2 2 4 2 2 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 4 2 2 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 93.8 94.5 95.0 95.5 95.9 96.1 96.6 97.0 97.2 97.4 97.8 98.1 98.3 98.5 98.6 98.7 98.8 98.9 99.0 99.1 99.1 99.2 99.3 99.3 99.4 99.4 99.4 99.5 99.5 99.5 99.6 99.6 99.6 99.7 99.7 99.7 99.7 99.8 99.8 Trang 91 55.00 58.00 60.00 63.00 64.00 65.00 66.00 70.00 71.00 72.00 75.00 79.00 80.00 83.00 84.00 94.00 95.00 112.00 143.00 166.00 Total 1 1 1 1 1 1 1 2 1 9397 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 100.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 100.0 99.8 99.8 99.8 99.8 99.8 99.8 99.8 99.9 99.9 99.9 99.9 99.9 99.9 99.9 99.9 99.9 100.0 100.0 100.0 100.0 Bảng 14: Hỗ trợ y tế 12 tháng qua 50 67 70 76 80 90 Valid 100 120 135 150 156 160 180 Frequenc Percent y 8884 94.5 1 1 2 1 Valid Cumulative Percent Percent 94.5 94.5 94.6 94.6 94.6 94.6 94.6 94.6 94.7 94.7 94.7 94.7 94.7 94.7 94.8 Trang 92 200 203 215 225 230 231 240 250 260 264 280 300 309 315 320 330 350 360 370 380 387 400 420 430 440 450 462 465 470 480 500 530 540 550 560 570 575 580 600 1 1 1 1 5 1 1 1 1 2 1 10 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 94.8 94.8 94.8 94.8 94.9 94.9 94.9 94.9 94.9 94.9 95.0 95.1 95.1 95.1 95.2 95.2 95.2 95.3 95.3 95.3 95.3 95.4 95.4 95.4 95.4 95.5 95.5 95.5 95.5 95.5 95.6 95.6 95.6 95.6 95.6 95.7 95.7 95.7 95.8 Trang 93 610 612 620 630 640 645 650 670 675 680 690 700 720 750 760 770 780 800 810 830 840 850 900 920 945 960 980 990 1000 1050 1080 1100 1110 1120 1130 1147 1160 1200 1215 1 59 1 1 1 1 3 23 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 95.8 95.8 95.8 96.4 96.5 96.5 96.5 96.5 96.5 96.6 96.6 96.6 96.7 96.7 96.7 96.7 96.7 96.8 96.8 96.8 96.8 96.9 96.9 96.9 96.9 96.9 97.0 97.0 97.0 97.0 97.3 97.3 97.3 97.3 97.4 97.4 97.4 97.4 97.4 Trang 94 1220 1240 1260 1280 1340 1350 1420 1429 1440 1450 1454 1460 1470 1480 1500 1560 1590 1600 1620 1680 1710 1750 1780 1790 1800 1820 1890 1935 1960 1980 1990 2000 2011 2040 2100 2130 2150 2160 2194 38 2 1 1 1 1 1 12 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 97.4 97.4 97.8 97.9 97.9 97.9 97.9 97.9 98.0 98.0 98.0 98.0 98.0 98.0 98.1 98.1 98.1 98.1 98.2 98.2 98.2 98.3 98.3 98.3 98.3 98.3 98.5 98.5 98.5 98.5 98.5 98.6 98.6 98.6 98.6 98.6 98.6 98.7 98.7 Trang 95 2210 2247 2251 2256 2260 2280 2295 2300 2340 2380 2400 2420 2480 2490 2500 2520 2600 2610 2636 2680 2700 2800 2850 2886 2970 3000 3028 3050 3060 3100 3105 3240 3360 3420 3480 3500 3780 3800 3850 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 98.7 98.7 98.7 98.7 98.7 98.8 98.8 98.8 98.8 98.8 98.9 98.9 98.9 98.9 98.9 99.0 99.0 99.0 99.0 99.0 99.0 99.0 99.1 99.1 99.1 99.1 99.1 99.1 99.1 99.1 99.1 99.2 99.2 99.2 99.2 99.2 99.2 99.2 99.2 Trang 96 3960 4108 4140 4190 4500 4563 4600 4770 4930 4980 5050 5220 5238 5355 5400 5535 5625 5850 6074 6165 6170 6480 6490 6500 6510 6580 6749 7026 7470 7560 7719 7825 7902 7920 8010 8190 8280 8910 9370 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 99.3 99.3 99.3 99.3 99.3 99.3 99.3 99.4 99.4 99.4 99.4 99.4 99.4 99.4 99.4 99.5 99.5 99.5 99.5 99.5 99.5 99.5 99.5 99.6 99.6 99.6 99.6 99.6 99.6 99.6 99.6 99.6 99.6 99.7 99.7 99.7 99.7 99.7 99.7 Trang 97 9552 9600 9667 10000 10170 10520 11040 11160 11720 11880 12420 12897 13330 14170 14310 14570 14580 14840 15120 16470 17015 26460 Total 1 1 1 1 1 1 1 9397 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 100.0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 100.0 99.7 99.7 99.8 99.8 99.8 99.8 99.8 99.8 99.8 99.8 99.9 99.9 99.9 99.9 99.9 99.9 99.9 99.9 100.0 100.0 100.0 100.0 Trang 98 Bảng 15: Descriptive Statistics Minimum Maximum 17,00 105.00 36.24 22.18 Giới tính chủ hộ 0,00 1.00 0.74 0.44 Dân tộc 0,00 1.00 0.83 0.38 Hơn nhân chủ hộ 0,00 1.00 0.80 0.40 Trình độ hộc vấn cao chủ hộ 0,00 12.00 2.11 2.34 Khu vực 0,00 1.00 0.30 0.46 Tỷ lệ phụ thuộc 0,00 1.00 0.38 0.26 Tỷ lệ bảo hiểm y tế 0,00 1.00 0.70 0.34 Số lần khám nội trú 0,00 25.00 0.27 0.89 Số lần khám chữa bệnh ngoại trú 0,00 166.00 3.47 7.58 Hộ có vay tiền hàng hóa 0,00 1.00 0.21 0.41 0,00 10.18 0.38 1.62 0,00 1.00 0.11 0.31 chitieu 702.00 1438910.00 39957.94 52424.17 chitieu_bq 369.50 1232631.00 11275.13 20116.87 Tuổi Hỗ trợ y tế 12 tháng qua Diện hộ nghèo xã/phường năm 2014 Mean Std Deviation Logarit tổng chi tiêu hộ 6.55 14.18 10.22 0.86 chiyte 0,00 224400.00 4323.58 9824.58 Logarit chi tiêu y tế 0,00 12.32 7.28 1.75 thubq 102, 83625.00 2497.51 2418.40 Số quan sát = 9.397 Trang 99 ... tài hộ gia đình Đề tài nghiên cứu Phân tích chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam phân tích y u tố đánh giá mức độ tác động y u tố đến chi tiêu y tế hộ gia đình Và để khuyến khích người dân chi tiêu. .. tế xã hội giai đoạn hội nhập quốc tế Đề tài tập trung vào mục tiêu sau: - Phân tích y u tố ảnh hưởng đến chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam - Mức độ tác động y u tố lên chi tiêu y tế hộ gia đình. .. mức độ ảnh hưởng y u tố đến chi tiêu y tế hộ gia đình Việt Nam Với liệu phân tích 9.397 hộ gia đình có chi tiêu y tế trích lọc từ liệu khảo sát mức sống 36.081 hộ gia đình Việt Nam năm 2014 1.6

Ngày đăng: 10/03/2019, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w