Chuyên đề tốt nghiệp - Kế toán bàn hàng và xác định kết quả bán hàng
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý, chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đòi hỏi phải quản lýbằng hệ thống các phương pháp thông qua các công cụ quản lý Kế toán là một
bộ phận quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài chính, có vai trò tíchcực trong việc quản lý, điều hành cho nhà quản lý ra quyết định Thực tế trongnhững năm qua cho thấy trong cơ chế thị trường các doanh nghiệp đã thích ứng
và đứng vững trong cạnh tranh Một trong những bí quyết dẫn đến sự thành côngcủa các doanh nghiệp là vận dụng nguyên tắc: Hạch toán kinh tế tự chịu tráchnhiệm về hoạt động kinh doanh của mình
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triểnđòi hỏi doanh nghiệp phải xác định hướng đi và mục tiêu kinh doanh Để tạo rasức mạnh trong cạnh tranh, muốn vậy doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấusản xuất ra nhiều sản phẩm với chất lượng tốt nhất, giá thành thấp nhất và phùhợp với thị hiếu của người tiêu dùng Đồng thời doanh nghiệp phải tăng nhanhkhối lượng sản phẩm bán ra, tăng cường tổ chức tốt công tác bán hàng Doanhthu bán hàng và kết quả bán hàng là các chỉ tiêu mà doanh nghiệp luôn mong đợi
Do đó công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng luôn ược coi là trọng tâm của kế toán các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Trang 2đ-Bán hàng là khâu cuối cùng và quan trọng nhất của một quá trình kinh tếkinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh sản xuất Nhờ có khâu bán hàng,các doanh nghiệp thực hiện được giá trị hàng hoá, bù đắp những chi phí bỏ ratrong quá trình kinh doanh, tính toán được hiệu quả kinh doanh, từ đó đảm bảoquá trình kinh doanh liên tục Thông qua bán hàng doanh nghiệp mới thực hiệnnghĩa vụ với Nhà nước, đồng thời khẳng định vị thể của mình trên thị trường.
Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty Cổ phần Á Châu, cùng
với sự nhiệt tình giúp đỡ của các anh chị phòng kế toán và cô giáo Trịnh Thị Thu Nguyệt hướng dẫn em đã chọn đề tài “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Á Châu” Với mong muốn đề tài này sẽ góp
phần làm cho công tác kế toán của Công ty hoạt động hiệu quả hơn
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính:
- Phần I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Á Châu.
- Phần II: Thực trạng tổ chức kết toán doanh thu bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Á Châu
- Phần III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh
thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty Cổ phần Á Châu
Trang 3PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN Á
CHÂU
I Tổng quan về Công ty Cổ phần Á Châu:
Công ty Cổ phần Á Châu là một Công ty không sử hữu vốn của Nhà nước,bản chất là một Công ty tư nhân được thành lập theo giấy phép đăng ký
0103003782 của sở KH và ĐT Hà Nội cấp ngày 1/1/2000
Tên gọi của Công ty là: Công ty Cổ phần Á Châu
Tên giao dịch: ASIA jont STock Company
Một số chỉ tiêu kinh tế Công ty đạt được trong thời kỳ đầu:
Vốn cố định: 7.243.500.000(đ)
Vốn lưu động: 2.047.500.000(đ)
Vốn khác: 507.500.000(đ)
II Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty:
Công ty Cổ phần Á Châu là doanh nghiệp chuyên buôn bán phân phối cácloại hàng vật tư, thiết bị y tế trên địa bàn Hà Nội cũng như trong toàn quốc
Trang 4Công ty có hệ thống nhà phân phối tại các tỉnh như: Hải Dương, HảiPhòng, TP Hồ Chí Minh….
Riêng tại địa bàn Hà Nội có hệ thống bán lẻ trực tiếp tại Công ty và cóthêm nhà phân phối tại các quận trong toàn thành phố Trong quá trình bán hàng,Công ty áp dụng phương thức thanh toán tiền mặt là chủ yếu, tiền hàng và thanhtoán tiền hàng sau khi giao hàng
III Đặc điểm tổ chức quản lý và cơ cấu lao động của Công ty:
1. Đặc điểm lao động và cơ cấu lao động của Công ty
Trình độ
CVN Số lượngNăm 2008Mức lương Số lượngNăm 2009Mức lương Số lượngNăm 2010Mức lương
ĐH 12 3.250.000 13 3.500.000 13 3.600.000
CĐ 15 2.700.000 16 3.000.000 16 3.100.000 Công nhân 18 2.300.000 20 2.700.000 21 2.800.000
Nhận xét: Trình độ NV trong Công ty đều đạt từ trình độ từ CĐ trở lên, NV trongCông ty đều có khả năng làm việc độc lập và có ý thức tự giác cao Vì vậy, hiệuquả công việc đạt được cao Ngoài mức lương cơ bản mà Công ty trả thì các NVphòng kinh doanh còn được hưởng thêm % trên doanh số bán hàng mà Công tyđạt được Vì thế mà số lượng lao động cũng như mức lương ngày một tăng lên
Trang 5
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty
Mỗi phòng có chức năng nhiệm vụ riêng phù hợp với nhiệm vụ tổ chức kinh doanh trong doanh nghiệp
2.1 Công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Á Châu
Trang 6Công ty áp dụng hình thức kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên.
Kế toán trưởng: Đứng đầu là kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán,
có trách nhiệm theo dõi các nguồn vốn hình thành của Công ty, lập báo cáo hàngtháng và theo dõi định kỳ, theo dõi các hợp đồng kinh tế
Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình thanh toán công nợ của khách hàng là
cá nhân, các đơn vị, các tổ chức đối với Công ty
Kế toán kho: có nhiệm vụ viết phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và xuấthàng bán hàng ngày cuối ngày thì đưa lên phòng kế toán trưởng để xử lý số liệu
Thủ quỹ: có nhiệm vụ xuất tiền mặt khi mà có sự đồng ý của Giám đốc.Hình thức ghi sổ kế toán: Để phù hợp với quy mô kinh doanh và thuận lợicho việc kế toán, Công ty vận dụng ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứngtừ
Sổ nhật ký chứng từ: Mở theo số phát sinh bên có tài khoản đối ứng vớicác tài khoản ghi nợ có liên quan, kết hợp ghi theo thời gian và ghi theo hệ thống,giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết
Sổ cái: Mở cho từng tài khoản tổng hợp cho cả năm và chi tiết cho từngtháng, sổ cái được ghi theo số phát sinh bên nợ của tài khoản đối ứng với các tàikhoản ghi có liên quan
Các bảng kê, bảng phân bố: Bảng kê số 10 bảng phân bổ tiền lương Các biểu mẫu: Mẫu số 02/LĐTL, mẫu số 06/LĐTL
Trang 7Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, năm
Đối chiếu, kiểm tra
Ngoài ra còn có sổ và thẻ hạch toán chi tiết vật tư tách giá thành, phiếuxuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi
Các chứng từ đều được lập theo mẫu quy định của Nhà nước
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của Công ty Cổ phần Á Châu
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký chứng
từ
Thẻ và sổ kế toán chi tết
Sổ cái Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Trang 8PHẦN II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN Á CHÂU
I Thực trạng kế toán bán hàng:
1 Sự cần thiết phải quản lý doanh thu bán hàng và vai trò của kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng
1.1 Ý nghĩa của việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong doanh nghiệp:
Trong nền kinh tế thị trường các đơn vị sản xuất kinh doanh ở một thànhphần kinh tế cùng tồn tại, cạnh tranh với nhau và bình đẳng trước pháp luật Cácđơn vị sản xuất vật chất như doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, xây lắpnhận thầu là những đơn vị sản xuất ra sản phẩm hàng hoá Do vậy, các doanhnghiệp không những có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm, hàng hoá dịch vụ mà còn
có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó Thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, cácdoanh nghiệp mới đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thường xuyên liêntục
Tiêu thụ là mắt xích cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là giaiđoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn ở đơn vị thực hiện tốt khâu tiêuthụ, doanh nghiệp sẽ đạt được doanh thu bán hàng Thực hiện tốt khâu này có vaitrò quan trọng trong quá trình tái sản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở
Trang 9rộng Doanh nghiệp đạt được doanh thu sẽ là nguồn trang trải cho các khoản chiphí về công cụ lao động Đối tượng lao động, sức lao động đã hao phí trong quátrình sản xuất kinh doanh Có doanh thu tiêu thụ hàng hoá chứng tỏ hàng hoá củadoanh nghiệp có chỗ đứng trên thị trường, được thị trường chấp nhận Đồng thờidoanh thu tiêu thụ đảm bảo cho doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối vớiNhà nước theo luật định.
Trên phạm vi nền kinh tế quốc dân khâu lưu thông và tiêu thụ hàng hoáđược thực hiện tốt là cơ sở cho việc điều hoà giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa khảnăng và nhu cầu, đảm bảo cho sự cân đối giữa các ngành hoặc trong từng ngành.Tóm lại tiêu thụ hàng hoá có ý nghĩa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nóichung và doanh nghiệp sản xuất nói riêng Nó quyết định sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Quản lý tốt hàng hoá và tiêu thụhàng hoá là yêu cầu đặt ra đối với bộ máy kế toán trong doanh nghiệp, từ đó giúpcác nhà quản trị đặt ra các biện pháp điều chỉnh hợp lý, kịp thời nhằm khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp
1.2 Sự cần thiết phải quản lý doanh thu bán hàng và yêu cầu quản lý doanh thu bán hàng.
1.2.1 Doanh thu bán hàng, sự cần thiết phải quản lý doanh thu bán hàng:
Doanh thu bán hàng (Doanh thu tiêu thụ hàng hoá - dịch vụ) là toàn bộ sốtiền bán sản phẩm, hàng hoá cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi đã trừ đi
các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (Nếu có chứng từ hợp lệ) Trong
Trang 10doanh thu cũng bao gồm phần trợ giá của nhà nước khi thực hiện việc cung ứngcác hàng hoá và dịch vụ yêu cầu của Nhà nước
Doanh thu bán hàng phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất của doanhnghiệp, phản ánh trình độ chỉ đạo tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức công tácthanh toán Có được doanh thu bán hàng, chứng tỏ doanh nghiệp đã sản xuất sảnphẩm hàng hoá và đã cung cấp hàng hoá dịch vụ thoả mãn nhu cầu của ngườitiêu dùng
Doanh thu bán hàng là nguồn quan trọng để doanh nghiệp trang trải cáckhoản chi phí về công cụ lao động, đối tượng lao động đã hao phí trong quá trìnhsản xuất kinh doanh, trang trải cho số vốn đã ứng ra cho sản xuất kinh doanh, cótiền để thanh toán tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động trích bảohiểm xã hội, BHYT, KPCĐ, làm các nghĩa vụ tài chính với nhà nước
Thực hiện được doanh thu bán hàng đầy đủ và kịp thời góp phần thúc đẩytăng tốc độ chi chuyển vốn lưu động tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái sảnxuất này
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp chịu ảnhhưởng bởi nhiều nhân tố, như khối lượng sản xuất tiêu thụ sản phẩm, chất lượngsản phẩm, kết cấu mặt hàng, giá bán sản phẩm và vấn đề thanh toán tiền hàng
Khối lượng sản phẩm sản xuất ra có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượngsản phẩm tiêu thụ Sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì khả năng về doanh thucàng lớn Khối lượng sản xuất và tiêu thụ còn phụ thuộc vào quy mô của doanh
Trang 11nghiệp hình thức tổ chức công tác bán hàng; Việc ký kết hợp đồng tiêu thụ đốivới khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng Tất cảnhững việc đó đều có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao doanh thu bán hàng.
Mỗi doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, giá cảcủa chúng cũng khác nhau Do đó, việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất cũngảnh hưởng tới doanh thu Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng mỗi loại sản phẩmđều có tác dụng nhất định trong việc thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, chonên phấn đấu tăng doanh thu, các doanh nghiệp cũng phải cần chú ý đến việcthực hiện đảm bảo kế hoạch sản xuất những mặt hàng mà doanh nghiệp đó kýhợp đồng Trong trường hợp các nhân tố khác không thay đổi thì việc thay đổigiá bán cũng có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu Việc thay đối giá bán (giá báncao hay thấp) một phần quan trọng do quan hệ cung - cầu trên thị trường quyếtđịnh Để đảm bảo được doanh thu, doanh nghiệp phải có những quyết định về giá
cả, giá cả phải bù đắp được chi phí đã tiêu hao và tạo nên lợi nhuận thoả đáng đểthực hiện tái sản xuất mở rộng
Mục đích của quá trình sản xuất kinh doanh là làm thế nào để thu hút đượcnhiều lợi nhuận Muốn vậy doanh nghiệp phải có chế độ quản lý tốt quá trình sảnxuất sản phẩm, có chiến lược bán hàng đối với sản phẩm của mình, phải quantâm đến chu kỳ sống của sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrường Đây là một vấn để khó khăn và phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa
ra các kế hoạch, chỉ tiêu quản lý doanh thu bán hàng
Trang 12
1.2.2 Yêu cầu quản lý doanh thu bán hàng.
Xuất phát từ sự cần thiết quản lý doanh thu bán hàng vấn đề đặt ra là làmthế nào để quản lý doanh thu bán hàng một cách chặt chẽ và khoa học, muốn nhưvậy thì doanh nghiệp cần phải đặt ra các yêu cầu, và thực hiện các yêu cầu sau:
- Nắm chắc sự vận động của từng loại thành phẩm hàng hoá trong quátrình nhập, xuất và tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị
- Nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng thể thanhtoán, từng loại thành phẩm, từng khách hàng, đôn đốc thu hồi nhanh và đầy đủtiền vốn
- Thường xuyên theo dõi những khách hàng có khoản phải thu khó đòi và
Trang 13Hiện nay cơ chế của một nền kinh tế thị trường với sự tồn tại của nhiềuthành phần kinh tế vừa hợp tác với nhau trên cơ sở bình đẳng trớc pháp luật Thìmột doanh nghiệp phải luôn coi trọng công tác kế toán Việc tổ chức tốt công tác
kế toán, một mặt nó góp phần hoàn thiện công tác kế toán của doanh nghiệp, thúcđẩy sản xuất phát triển, tạo cho doanh nghiệp hoàn thành các hợp đồng kinh tếvới đơn vị bạn, tạo sự ổn định cho đời sống nhân dân tăng tích luỹ cho ngân sáchNhà nước Đặc biệt đối với các nhà quản lý, kế toán là công cụ sắc bén giúp họđánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, và phát hiện ra thiếu sót haynhững mặt tích cực để từ đó tìm biện pháp tối ưu cân đối yếu tố đầu vào và đầu
ra một cách mềm dẻo
Do vậy, công tác kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàngnhằm phản ánh toàn diện và khách quan quá trình bán hàng và kết qủa bán hàngcủa doanh nghiệp
Thông tin doanh thu bán hàng và kết quả bán hàng do kế toán cung cấpgiúp cho các đối tượng sử dụng khác nhau với mục đích khác nhau để ra cácquyết định quản lý phù hợp Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp sẽ đánh giátình hình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó đề racác biện pháp quyết định phù hợp với hướng phát triển của doanh nghiệp Đốivới những đối tượng có lợi ích trực tiếp như chủ đầu tư, chủ nợ có thể ra nhữngquyết định đầu tư, cho vay Đối với đối tượng có lợi ích gián tiếp như cơ quanquản lý chức năng của Nhà nước có thể kiểm tra giám sát việc chấp hành thựchiện các chính sách chế độ về kinh tế nói chung và thực hiện nộp nghĩa vụ thuế
Trang 14đối với ngân sách Nhà nước, nghĩa vụ tài chính đối với các bên có quan hệ kinh
tế
Để thực hiện tốt chức năng và vai trò trong công tác quản lý, kế toándoanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần thực hiện tốt các nhiệm vụsau đây:
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ, bán
ra và tiêu thụ nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bánhàng và các chi phí khác nhằm xác định đúng đắn kết quả bán hàng
- Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợinhuận, phân phối lợi nhuận, kỷ luật thanh toán và làm nghĩa vụ đối với Nhànước
Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bánhàng, xác định kết quả và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tàichính và quản lý doanh nghiệp
II Nội dung của kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở doanh nghiệp
1 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng:
1.1 Các phương thức bán hàng và thời điểm xác định DTBH
Trang 15Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu về hàng hoá, thành phẩm, dịch vụcho khách hàng và doanh nghiệp thu được tiền hay được quyền thu tiền
Thời điểm xác định doanh thu bán hàng là khi người mua sản phẩm hànghoá, dịch cụ đã chấp nhận thanh toán, không phụ thuộc vào việc khách hàng đãtrả tiền hay chưa
Việc khách hàng thanh toán nhanh hay chậm điều đó phụ thuộc vàophương thức bán hàng của doanh nghiệp Phương thức bán hàng có ảnh hưởngtrực tiếp đối với tính chất công tác của kế toán
Hiện nay các DN thường áp dụng các phương thức bán hàng như sau: (1) Bán hàng theo phương thức gửi hàng:
Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách hàngtrên cơ sở thoả thuận của hợp đồng mua hàng giữa hai bên và giao hàng tại địađiểm đã quy ước trong hợp đồng Khi xuất kho gửi khách hàng đã trả tiền hoặcchấp nhận thanh toán thì khi ấy hàng mới chuyển quyền sở hữu và được ghi nhậndoanh thu bán hàng
(2) Bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp:
Theo phương thức này: Bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệp vụđến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao nhận hàng tay ba Ngườinhập hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thì hàng hóa đượcxác định là bán hàng đã chuyển quyền sở hữu và cũng là thời điểm xác địnhdoanh thu
Trang 16(3) Bán hàng theo phuơng thức trả góp: Đây là một trong những hình thứcbán hàng trả chậm Doanh thu được xác nhận khi khách hàng chấp nhận thanhtoán Còn trả thêm do trả chậm không được ghi vào doanh thu nhưng được ghivào thu nhập hoạt động tài chính
(4) Bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng: Doanh thu trong trườnghợp này được xác định khi khách hàng và Công ty thoả thuận trao đổi hàng vàhàng được Công ty nhập kho
(5) Ngoài ra doanh nghiệp còn có các phương thức bán hàng trả chậm như:Gửi đại lý bán, sản phẩm hàng hóa sử dụng nội bộ, doanh nghiệp bán hàng nhậnlàm đại lý
Thuế tiêu thụ là một khoản đóng góp của doanh nghiệp thể hiện nghĩa vụnộp thuế cho nhà nước về hoạt động bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp lao vụ,dịch vụ
Trang 17Thuế tiêu thụ bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế TTĐB, thuế xuất nhậpkhẩu Riêng thuế giá trị gia tăng không được tính trừ vào tổng doanh thu bánhàng của doanh nghiệp
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, để đẩy mạnh công tác bán hàng vàthu tiền bán hàng, doanh nghiệp cần có chế độ khuyến khích đối với khách hàng.Nếu khách hàng mua với khối lượng hàng hóa lớn sẽ được doanh nghiệp bớt giá,nếu hàng hoá của doanh nghiệp kém phẩm chất thì khách hàng có thể không chấpnhận thanh toán hoặc yêu cầu doanh nghiệp giám giá, các khoản trên sẽ phảigiảm trừ trong doanh thu bán hàng ghi trên hoá đơn Các khoản làm giảm doanhthu bán hàng bao gồm:
- Bớt giá là số tiền doanh nghiệp bán dành cho khách hàng trong trườnghợp khác hàng mua hàng với khối lượng lớn theo thoả thuận
- Khoản giảm giá hàng bán là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho kháchhàng trong trường hợp hoá đơn bán hàng đã viết theo giá bình thường, hàng đãđược xác định là bán nhng do chất lượng kém khách hàng yêu cầu giảm giá vàdoanh nghiệp đã chấp nhận
- Khoản doanh số của hàng bán bị trả lại số tiền doanh nghiệp phải trả lạicho khách hàng trong trường hợp hàng đã xác định là bán nhưng do lỗi củadoanh nghiệp như vi phạm hợp đồng, sai quy cách phẩm chất, mẫu mã khôngđúng theo yêu cầu hoặc do chất lượng quá kém
Trang 18Các khoản doanh thu bán hàng, thuế tiêu thụ và các khoản làm giảm doanhthu bán hàng là cơ sở để doanh nghiệp xác định kết quả bán hàng
* Chứng từ sử dụng:
Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản làm giảm doanh thu bán hàng sửdụng các chứng từ sau: Phiếu xuất kho thành phẩm, phiếu xuất kho kiêm vậnchuyển nội bộ, hoá đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu xuất kho, hoá đơn kiêm phiếuxuất kho, chứng từ tính thuế
Tài khoản này có 4 tài khoản cấp 2:
TK 5111 - Doanh thu bán hàng bán
TK 5112 - Doanh thu bán các sản phẩm
TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá
Trang 19TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ: Được sử dụng để phản ánh tình hìnhbán hàng trong nội bộ doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập (giữa đơn vị chínhvới các đơn vị phụ thuộc và giữa các đơn vị phụ thuộc với nhau)
TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ gồm có 3 tài khoản cấp 2
TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá
TK 5122: Doanh thu bán các sản phẩm
TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 531: - Hàng bán bị trả lại Tài khoản này phản ánh trị giá hàng bị trả lại
và kết chuyển sang TK 511, TK 512 để giảm doanh thu bán hàng
TK 532: - Giảm giá hàng bán: Tài khoản này phản ánh số tiền giảm giá,bớt theo giá bán cho khách hàng và kết chuyển số tiền giảm giá, bớt giá sang TK
511 và TK 512 để giảm doanh thu bán hàng
1.3 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
* Kế toán doanh thu bán hàng:
(1) Trường hợp 1: Xuất hàng giao bán cho khách hàng, doanh nghiệp thutiền ngay hoặc khách hàng chấp nhận trả tiền
Đối với hàng hoá, thành phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh như sau:
+ Căn cứ giá vốn hàng xuất kho, kế toán ghi:
Trang 20Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155 - Thành phẩm, TK 156 - hàng hoá Hoặc có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang + Phản ánh doanh thu, kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 111 - Tiền mặt, TK 112 - Tiền gửi NH, TK 131
Có TK 511, 512 - Doanh thu bán hàng (giá mua chưa thuế GTGT)
Có TK 333 (TK 3331) - Thuế GTGT đầu ra Đới với hàng hoá, thành phẩm không thuộc đối tượng chịu thuế GTGTtheo hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, khi phản ánh doanh thu,
kế toán ghi bút toán
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 511, 512 - DTBH, DTBH nội bộ (tổng giá thanh toán) Trường hợp bán hàng thu bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi sang đồngtiền Việt Nam theo tỉ giá mà Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm thu tiền.Nếu doanh nghiệp ghi theo tỉ giá hạch toán thì khoản chênh lệch giữa tỉ giá thực
tế và tỉ giá hạch toán ghi ở TK 413 chênh lệch tỉ giá
(2) Trường hợp 2: Bán hàng theo phương thức trả góp
Với hàng hoá thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừthuế
Trang 21+ Phán ánh giá vốn hàng bán kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 156, TK 155 Hoặc có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang + Phản ánh doanh thu, kế toán ghi bút toán
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 333 (TK 3331) - Thuế GTGT phải nộp (giá bán thôngthường)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (giá bán chưa thuế)
Có TK 711 - Thu nhập hoạt động tài chính (số trả thêm do trả chậm)Đối với hàng hoá không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp cũng tương tự trường hợp 1
(3) Trường hợp 3: Bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng
Đối với hàng hoá, thành phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theophương pháp khấu trừ thuế
Phản ánh doanh thu bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (chưa thuế)
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
Trang 22Khi nhận được hàng đổi kế toán ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Hoặc nợ TK 153 - Công cụ, dụng cụ
Hoặc nợ TK 156 - Hàng hoá
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 131 - Phải thu khách hàng Đối với trường hợp hàng bán đem đi trao đổi là đối tượng chịu thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ đổi lấy hàng hoá dịch vụ không là đối tượng chịuthuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT phương pháp trực tiếp
Phản ánh doanh thu kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (chưa thuế)
Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra phải nộp Khi nhận hàng đổi, kế toán ghi bút toán
Trang 23Nợ TK 111 - Tiền mặt, TK 112 - TGNH, TK 131 (sau khi trừ hoa hồng)
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (hoa hồng để lại cho đại lý)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (giá chưa thuế)
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (5) Trường hợp 5: Sản phẩm, hàng hoá sử dụng nội bộ: Đối với sản phẩmhàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,khi phản ánh doanh thu kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ (giá chưa thuế) Phản ánh thuế GTGT phải nộp được khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3331 - Thuế GTGT được phải nộp Đối với sản phẩm, hàng hoá dùng để sản xuất hàng hoá, dịch vụ khôngchịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, khi đó phảnánh doanh thu bán hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 641, TK 642
Nợ TK 431 - Quỹ đen thưởng phúc lợi
Trang 24Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên
Có 512 – Doanh thu bán hàng (Chưa có thuế GTGT)
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộpĐối với hàng hoá, thành phẩm không thuộc đối tượng chịu thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ thuế Khi đó phản ánh doanh thu bán hàng kếtoán xác định bao gồm cả thuế GTGT phảI nộp
(7) Trường hợp DN bán hàng nhận làm đại lý:
Khi phản ánh doanh thu, kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 111, TK 131
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (số hoa hồng được hưởng)
Có TK 331 - Phải trả người bán (Số tiền bên giao sản phẩm trả chođơn vị bao gồm cả thuế GTGT)
Trang 25* Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
(1) Đối với trường hợp hàn bán bị trả lại: Doanh nghiệp phải nhập số hàng
đó theo giá trị vốn, đồng thời phải ghi giảm số thuế GTGT đầu ra (nếu doanhnghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT)
+ Phản ánh doanh thu và thuế GTGT phải nộp của số hàng bán bị trả lại,
kế toán ghi bút toán
Nợ TK 531 - Hàng bán bị trả lại (giá chưa có thuế)
Nợ TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Phản ánh doanh thu và giá vốn tương tự trên
Trang 26(2) Trường hợp giảm giá hàng bán: Doanh nghiệp chấp nhận hoặc đã thanhtoán cho khách hàng trong kỳ, kế toán ghi bút toán:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng
Có TK 911 - Xác định kế quả kinh doanh
Trang 27
2 Kế toán chi phí bán hàng:
2.1 Khái niệm, nội dung chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là khoản chí phí tạo nên mức độ hấp dẫn cho sản phẩmhàng hóa trong khâu tiêu thụ Bởi vậy chi phí này không thể thiếu được trongkhâu lưu thông ở mỗi doanh nghiệp Có thể nói chi phí bán hàng là chi phí lưuthông và chi phí tiếp khi phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ
Theo quy định hiện hành, chi phí bán hàng của doanh nghiệp được phânthành các loại sau:
1 Chi phí nhân viên: Là các khoản tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhânviên bán hàng, nhân viên đóng gỏi, bảo quản, vận chuyển sản phẩm hàng hoá
và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên lương theo quy định
2 Chi phí vật liệu bao bì: Chi phí về vật liệu, bao bì: Chi phí dùng để baogói sản phẩm dùng cho bảo quản, bốc vác
3 Chi phí dụng cụ đồ dùng: Các chi phí dụng cụ, công cụ, đồ dùng tínhtoán, đo lường trong khâu tiêu thụ
4 Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao nhà kho, của hàng, phươngtiện vận chuyển
5 Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá
Trang 286 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí thuê TSCĐ, thuê kho, thuê bốc vác,vận chuyển
7 Chi phí bằng tiền khác
2.2 Tài khoản và phương pháp kế toán chi phí bán hàng:
Kế toán sử dụng tài khoản 641 - chi phí bán hàng để phản ánh tập hợp vàkết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hànghoá dịch vụ
Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2:
TK 6411 - Chi phí nhân viên
Trang 29Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
Trang 303 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
3.1 Khái niệm nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí chi cho việc quản lýkinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt độngcủa cả doang nghiệp
Theo quy định hiện hành, chi phí quản lý doanh nghiệp được chia thànhcác loại sau:
+ Chi phí nhân viên quản lý: Gồm chi phí về tiền lương, phụ cấp phải trả,các khoản trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn trên lương nhân viên quản lýtheo quy định
+ Chi phí vật liệu quản lý: Trị giá thực tế các loại vật liệu, nhiên liệu xuấtdùng cho công việc quản lý doanh nghiệp, cho sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụdùng cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp
+ Chi phí đồ dùng văn phòng: Chi phí về dụng cụ, đồ dùng văn phòngdùng cho công tác quản lý chung cho doanh nghiệp
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao của những TSCĐ dùng chung chodoanh nghiệp như văn phòng làm việc, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiệntruyền dẫn
+ Thuế, phí và lệ phí: Các khoản thuế như thuế nhà, đất, thuế môn bài vàcác khoản phí, lệ phí giao thông, cầu, phà
Trang 31+ Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dựphòng giảm giá các khoản phải thu khó đòi
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các khoản về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoàinhư tiền điện nước, thuê sửa chữa tài sản cố định dùng chung của doanh nghiệp
+ Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi bằng tiền khác như chi hội nghị,tiếp khách, chi công tác phí, chi đào tạo cán bộ
3.2 Tài khoản và phương pháp kế toán chi phí quản lý DN:
Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp sử dụng tài khoản 642 - Chi phí quản
lý doang nghiệp
TK 642 dùng để phản ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinhdoanh, quản lý hành chính và chi phí khác liên quan đến hoạt động chung của cảdoanh nghiệp
Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2 phù hợp với nội dung của chi phíQLDN
TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý
TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phòng
TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí
TK 6426 - Chi phí dự phòng
Trang 32TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác
* Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
TK 334, 338 TK 642 TK 152, 111, 138 Chi phí nhân viên quản
lý doanh nghiệp
Các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp TK152 Chi phí VL quản lý DN
Trang 33Để phản ánh xác định kết quả bán hàng, kế toán sử dụng TK 911 - xácđịnh kết quả kinh doanh
Trình t k toán xác ự kế toán xác định kết quả bán hàng được thể hiện nh ế toán xác định kết quả bán hàng được thể hiện nh định kết quả bán hàng được thể hiện nhnh k t qu bán h ng ế toán xác định kết quả bán hàng được thể hiện nh ả bán hàng được thể hiện nh àng được thể hiện nh được thể hiện nhc th hi n nhể hiện nh ện nh ư sau:
Trang 34
Như vậy kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng khôngthể thiếu được trong công tác quản lý kết quả sản xuất kinh doanh Và yêu cầucủa kế toán là phải chính xác đầy đủ, kịp thời, đó là các tiêu chuẩn khẳng địnhtính hiệu quả của công tác kế toán, nó cũng là điều kiện quan trọng quyết định sựtồn tài và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Á Châu, em xin được trìnhbày về tình hình công tác doanh thu bán hàng và xác định kết quả mà công tyđang thực hiện
III ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm của Công
Trang 35Sơ đồ thuốc viên:
Quy trình công nghệ sản xuất:
- Nguyên liệu dược liệu: Bao gồm nước cất, hoá chất dựa vào công thứcpha chế, cán bộ kỹ thuật căn cứ vào kế hoạch sản xuất để làm phiếu đề xuất xemphải lĩnh nguyên vật liệu gì, chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để pha chế
- Pha chế: Dược liệu lĩnh từ kho về được tiến hành pha chế bằng phươngpháp hoà tan, sau đó lọc dung dịch trước khi bơm vào ống
- Rửa cắt ống: Sau khi lĩnh ống về (sảm xuất loại thuốc nào thì lĩnh loạiống đó về), tổ cắt ống có nhiệm vụ cắt ống, rửa sạch cả trong lẫn ngoài
- Vảy ống: Sau khi ống được cắt và rủa sạch, bộ phận vảy sẽ vảy 4 lầnbằng tay, sau đó rửa bằng máy
- Soi: ống được rửa sạch bằng nước cất, sau đó đem soi xem đã đạt tiêuchuẩn chưa, nếu sạch rồi sẽ chuyển sang bộ phận bơm, ủ ống
Nguyên liệu
Trang 36Bộ phận này có nhiệm vụ bơm thuốc vào ống và ủ ống theo quy định đãđịnh trước
In nhãn: Sau khi bơm thuốc, ủ ống rồi qua bộ phận sọi để loại bỏ nhữngống vẩn đục ngả màu, sau đó in nhãn Qua khâu này sẽ phân loại mỗi loại thuốc
có tên gọi, công cụ và lời chỉ dẫn cho người sử dụng trên nhãn
- Đóng gói, cài vỉ: Bộ phận này có nhiệm vụ đóng gói thuốc ống, hoặc cài
vỉ hay dập dang thuốc vỉ để tiện cho việc đóng hòm kiện, nhập kho thành phẩm,
bộ phận làm công đoạn cuối cùng của công đoạn sản xuất
IV KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG
1 Đặc điểm về tiêu thụ thành phẩm và các phương thức bán hàng Công ty
Công ty Cổ phần Á Châu chuyên sản xuất các loại sản phẩm chính nhưthuốc ống, thuốc viên và kinh doanh vật tư y tế Thành phẩm của Công ty thườngđược sản xuất quá nhiều công đoạn khác nhau và thường được tính theo từng lô,
mẻ với chu kỳ sản xuất thường là 3 ngày Sản phẩm của Công ty có tính chất đặcbiệt dùng để chữa bệnh Do đó, sản phẩm phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn quyđịnh, thành phẩm không bao giờ là nửa thành phẩm và sản phẩm hỏng
Ngoài những sản phẩm chính như thuốc ống (vitamin B1, vitamin B6,B12, nước cất ); thuốc viên (Ampixilin, B6, B1, B16, B12, Cloxit ) để đáp ứng
Trang 37nhu cầu thị trường công ty còn sản xuất thêm thành phẩm là muối iốt và một sốloại thuốc bổ để phục vụ cho nhu cầu người tiêu dùng
Có thể nói hiện nay trên thị trường sản phẩm của Công ty được tiêu thụ ởnhiều nơi với đủ mọi thành phần, mọi lứa tuổi Khách hàng của Công ty mở rộngtrong và ngoài tỉnh với khách hàng làm ăn lâu dài, thường xuyên và quen thuộccủa Công ty có thể kể đến:
Công ty Dược phẩm Trung ương I - Hà Nội
Công ty vật tư y tế Hà Nội
Để quá trình tái sản xuất mở rộng được thực hiện nhanh chóng, đồng vốnđưa vào sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, mục tiêu quay vòng vốn nhanh nênCông ty đã chấp nhận các phương thức bán hàng phù hợp nhất như: Phương thứcthanh toán bằng tiền mặt, bằng séc hoặc tiền chuyển khoản Các phương thứcthanh toán trên đều đảm bảo cho đồng vốn của Công ty được quay vòng nhanh
Các phương thức bán hàng mà Công ty thường áp dụng:
- Phương thức bán hàng trả tiền ngay: Công ty giao hàng cho khách hàngđồng thời khách hàng thanh toán ngay cho Công ty tương ứng với số hàng đãmua bằng tiền hoặc bằng séc
- Phương thức bán hàng trả chậm: Sau khi nhận hàng, khách hàng ký giấychấp nhận thanh toán trong thời gian thoả thuận
Trang 382 Công tác quản lý nghiệp vụ bán hàng và doanh thu bán hàng của Công ty Cổ phần Á Châu
Khâu bán hàng là khâu quyết định kết quả bán hàng của Công ty hay nóicách khác là quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong thờigian nhất định
Chính vì lý do đó mà Công ty rất chú trọng tới công tác bán hàng, gây lòngtin đối với khác hàng và giữ uy tín của công ty là phương châm, nguyên tắc kinhdoanh của Công ty trong khâu bán hàng Công ty quản lý nghiệp vụ bán hàng cả
về khối lượng hàng bán và giá bán sản phẩm hàng hoá
Quản lý về mặt khối lượng sản phẩm xuất bán: Khi xuất bán sản phẩmhàng hoá, phòng kinh doanh có trách nhiệm viết phiếu xuất kho và hạch toán chitiết từng loại Qua đó phòng kinh doanh nắm chắc được tình hình biến động củatừng loại, từng thứ thành phẩm cũng như biến động về tổng thể và biết được loạisản phẩm nào tiêu thụ nhanh và loại sản phẩm nào tiêu thụ chậm Từ đó lập kếhoạch tiêu thụ sản phẩm cho kỳ sau
Quản lý về mặt giá cả: Khi nói tới giá cả biến động thì người ta thườngnghĩ ngay tới quan hệ cung cầu Song không phải hoàn toàn như vậy, sự biếnđộng của giá cả còn do yếu tố chủ quan về giá doanh nghiệp, giá thành của sảnphẩm là căn cứ xác định giá bán sản phẩm Để quản lý giá bán Công ty phải quản
lý chặt chẽ giá thành và thường xuyên nghiên cứu biến động về giá cả ngoài thịtrường để điều chỉnh kịp thời
Trang 39Quản lý về mặt chất lượng: Trước khi nhập - xuất kho sản phẩm Công ty
đã tiến hành kiểm tra chất lượng rất nghiêm ngặt Do đó sản phẩm của Công tyluôn đạt chất lượng tốt
Công ty đã có kinh nghiệm quản lý nghiệp vụ bán hàng, quản lý thànhphẩm rất chặt chẽ, rất hiệu quả Do đó công tác quản lý doanh thu bán hàng cũngđược thực hiện tốt
3 Kế toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty
3.1 Kế toán doanh thu, thuế tiêu thụ và các khoản làm giảm doanh thu
3.1.1 Doanh thu bán hàng và tình hình theo dõi thanh toán của người mua
Doanh thu bán hàng và công nợ của Công ty gắn chặt với quyền lợi, lợi íchtrực tiếp của Công ty, nên công ty đã quản lý và theo dõi chặt chẽ, thường xuyên,liên tục Số lượng khách hàng có mối quan hệ kinh tế với Công ty rất lớn nênviệc theo dõi tình hình thanh toán của người mua trên sổ sách kế toán cũngkhông phải đơn giản
Doanh thu bán hàng của Công ty đựơc chia thành 2 loại: Doanh thu bán rangoài và doanh thu bán hàng nội bộ Doanh thu bán hàng ra ngoài được tập hợptrên tài khoản 511, tương ứng với việc theo dõi tình hình thanh toán của ngườimua trên TK 131 Còn doanh thu bán hàng nội bộ được kế toán của Công ty theodõi trên TK 512, tương ứng với việc theo dõi tình hình thanh toán trên TK 136
Trang 40(TK 1361, TK 1368) Trong đó TK 1361 được Công ty sử dụng để phản ánh tìnhhình bán hàng nội bộ của Công ty TK 1368 được Công ty sử dụng để phản ánhcác khoản phát sinh của các hiệu thuộc nộp lên cho Công ty như: khoản nghĩa vụ,thuế, khấu hao, BHXH, KPCĐ
Kế toán theo dõi doanh thu bán hàng và tình hình theo dõi thanh toán củangười mua bao gồm: Kế toán hiệu thuốc và kế toán công nợ của khách hàng
- Trường hợp bán cho khách hàng: Trong trường hợp này Công ty có 2hình thức: bán buôn và bán lẻ Đối với bán buôn thì khách hàng có quan hệthường xuyên liên tục với Công ty Đối với bán lẻ khách hàng không có quan hệmua bán thường xuyên với Công ty mà chủ yếu là cá nhân
Đối với trường hợp bán buôn: Kế toán theo dõi tình hình thanh toán củangười mua hàng ngày trên sổ chi tiết TK 131 - "phải thu của khách hàng" Sổ chitiết TK 131 được lập riêng cho từng khách hàng trên mỗi trang sổ Cuối tháng kếtoán tổng hợp số liệu trên sổ chi tiết của từng khách hàng để ghi vào sổ tổng hợp