ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH TỈNH AN GIANG

75 390 2
ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án đề xuất nhóm nghiên cứu Trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia TP.HCM khn khổ chương trình hợp tác với tỉnh An Giang ĐỀ ÁN XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH TỈNH AN GIANG Giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2025 Dự thảo lần 0|Page 1|Page MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Sự cần thiết phải xây dựng quảng bá hình ảnh tỉnh An Giang 0.2 Cơ sở pháp lý Phần 1: AN GIANG BỐI CẢNH – GIÁ TRỊ VÀ TIỀM NĂNG 1.1 Vị trí địa lý 1.1.1 Vị trí tuyêt đôi 1.1.2 Vị trí tương đôi .5 1.2 Các giá trị nôi bât vê điêu kiên tự nhiên 1.3 Các giá trị nôi bât vê điêu kiên lịch sư – kinh tế – văn hoa – xa h ôi 1.4 Khái quát sở vât chât – ki thuât tầng tai An Giang 11 1.5 Thành tựu phát triên kinh tế văn hoa xa hôi tỉnh An Giang định hướng phát triên 12 1.6 Vị An Giang đăt môi quan h ê với Đông băng sông Cưu Long .17 Phần 2: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH TỈNH AN GIANG 19 2.1 Đánh giá hình ảnh An Giang tai 19 2.1.1 Khảo sát diện truyên thông An Giang phương tiện trun thơng đai chúng ngồi tỉnh .19 2.1.2 Cảm nhận người dân ngồi tỉnh vê hình ảnh giá trị An Giang 24 2.1.3 Mong muôn người dân vê hình ảnh An Giang phát triên An Giang 30 2.1.4 Những bình luận chính từ kết khảo sát 32 2.2 CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH AN GIANG 2018 - 2025 .33 2.2.1 Mục đích xây dựng quảng bá hình ảnh An Giang 33 2.2.2 Ba trụ cột chiến lược An Giang đê xây dựng hình ảnh 33 2.2.3 Lựa chọn công chúng mục tiêu 34 2.2.4 Triết lý xây dựng hình ảnh An Giang tương lai 35 2.2.5 Lựa chọn hình ảnh An Giang 36 2.3 Các hoat động xây dựng hình ảnh 38 2.3.1 Xây dựng thê hình ảnh VÙNG ĐẤT CON NGƯỜI 39 2.3.2 Xây dựng hình ảnh dịch vụ 40 2.3.3 Xây dựng thê hình ảnh CHÍNH SÁCH địa phương 41 2.3.4 Xây dựng thê hình ảnh BIỂU TRƯNG 42 2|Page 2.3.5 Xây dựng thê hình ảnh THƠNG ĐIỆP 44 Phần 3: QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH TỈNH AN GIANG giai đoạn 2018-2025 48 3.1 Mục tiêu quảng bá hình ảnh An Giang .48 3.1.1 Mục tiêu từ đến 2020 48 3.1.2 Mục tiêu từ 2021 đến 2025 48 3.2 Các hoat động quảng bá hình ảnh An Giang 48 3.2.1 Tô chức kiện 49 3.2.2 Tao hiệu ứng hình ảnh qua nghệ thuật .50 3.2.3 Phát hành media 50 3.2.4 Đăng tải thông tin 50 3.2.5 Khởi xướng thúc đẩy chuỗi tương tác truyên thông mang xa hội 52 3.2.6 Các hoat động hỗ trợ nghiên cứu, triên khai quản trị hình ảnh An Giang 52 Phần 4: LỘ TRÌNH – KẾ HOẠCH VÀ KINH PHÍ XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2018-2025 54 4.1 Lộ trình hai giai đoan 54 4.2 Kế hoach thực .55 4.3 Kế hoach kinh phí 60 4.4 Phương pháp quản lý triên khai đê án 68 Phần 5: ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH AN GIANG 69 5.1 Phương pháp đo lường đánh giá 69 5.2 KPI’s theo mục tiêu đê án 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIÊU THAM KHẢO 71 72 3|Page MỞ ĐẦU Đê án “Xây dựng quảng bá hình ảnh tỉnh An Giang giai doan 2018-2020 định hướng đến 2025” xây dựng sở hợp tác vê chuyên môn Sở Thông tin Truyên thông tỉnh An Giang Trường Đai học Khoa học Xa hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM Đê án xây dựng phát triên nguyên tắc “đông hành” Phía Trường Đai học KHXH&NV cung câp chuyên gia đê hỗ trợ xây dựng thực đê án dựa hợp tác đầy đủ vê trách nhiệm UBND tỉnh An Giang Đê án đa tiếp nhận gop ý từ quan sở ban ngành tỉnh An Giang, sở đo chỉnh lý đê hoàn thiện 0.1 Sự cần thiết phải xây dựng quảng bá hình ảnh tỉnh An Giang An Giang địa phương trù phú, bình, đơng dân cư, co nhiêu tiêm phát triên đê trở thành trung tâm kinh tế, văn hoa, du lịch quan trọng hàng đầu Đông băng Sông Cưu Long Theo định hướng phát triên chung, quan chức Tỉnh Ủy ban Nhân dân, Trung tâm xúc tiến thương mai đầu tư, Sở Thông tin Truyên thông, Sở Văn hoa - Thê thao Du lịch thời gian qua đa nỗ lực xây dựng hệ thông thông tin đẩy manh việc quảng bá hình ảnh Tỉnh qua nhiêu kênh thơng tin khác Tuy nhiên, trước đôi mới liên tục công nghệ truyên thông cách thức tiếp cận thông tin công chúng cách mang công nghiệp 4.0, An Giang đứng trước thách thức việc nâng cao hình ảnh đai hoa công tác quảng bá đê thu hút quan tâm giới đầu tư, giới chuyên gia, nhân dân nước cách rộng rai hiệu Việc xây dựng quảng bá hình ảnh An Giang vừa trách nhiệm quan, tô chức, cá nhân gắn bo co tình yêu với quê hương, vừa phương thức quan trọng nhăm giúp An Giang đat mục tiêu kinh tế, xa hội đặt Chiến lược phát triên chung Tỉnh từ đến năm 2020 xa hơn, cụ thê như: nâng cao sô Năng lực canh tranh CPI, tăng tôc độ tăng trưởng GRDP lên 7% vào năm 2020, kim ngach xuât đat tỉ USD, đat đảm bảo cân đôi ngân sách vào năm 2025, phát triên du lịch An Giang thành trung tâm du lịch hàng đầu vùng Đông băng Sông Cưu Long,… 0.2 Cơ sở pháp lý  Quyết định 803/QĐ-BVHTTDL ngày 09/03/2010 Bộ trưởng Bộ VH, TT&DL phê duyệt đê án “Phát triên du lịch Đông băng sông Cưu Long đến năm 2020” 4|Page  Quyết định sô 801/QĐ-TTg, ngày 27 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ vê việc phê duyệt Quy hoach tông thê phát triên KT - XH tỉnh An Giang đến năm 2020  Quyết định sô 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoach tông thê phát triên Du lịch Việt Nam giai đoan đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”  Nghị sô 11-NQ/TU ngày 18/01/2013 Ban Châp hành Đảng tỉnh An Giang vê “Đẩy manh phát triên du lịch địa bàn tỉnh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020”  Nghị sô 08/2015/NQ-HĐND ngày 10/12/2015 Hội đông nhân dân tỉnh An Giang vê nhiệm vụ kinh tế - xa hội năm 2016-2020  Quyết định sô 1008/QĐ-UBND ngày 01/7/2014 vê việc phê duyệt Quy hoach tông thê phát triên ngành du lịch An Giang giai đoan từ năm 2014 đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030  Chương trình hành động sô 59/Ctr-UBND ngày 13/02/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang vê phát triên tầng du lịch tỉnh An Giang giai đoan 20162020, định hướng 2025  Quyết định sô 2384/QĐ-UBND ngày 07/8/2017 UBND tỉnh An Giang vê việc Ban hành Kế hoach triên khai thực chương trình hành động Ủy ban nhân dân tỉnh vê quảng bá, xúc tiến du lịch tỉnh An Giang giai đoan 2016-2020, định hướng đến 2025 5|Page Phần 1: AN GIANG BỐI CẢNH – GIÁ TRỊ VÀ TIỀM NĂNG 1.1 Vị trí địa lý 1.1.1 Vi tri tuyêt đôi An Giang co diên tch 3.536,68 km2 với tọa độ trải dài từ 10o 12’ đến 10o 57’ vi Bắc 104o46’ đến 105o35’ kinh độ Đông Với vị trí An Giang co đ ăc điêm tự nhiên điên hình lanh thơ cân xích đao, đăc biêt tnh chât khí hâu theo quy luât địa đới Cụ thê điêm cực An Giang: Bảng 1: Vi tri đia ly tuyêt đôi An Giang Điểm cực Toa đô Đơn vị hành chính Bắc 10o 57’ Khánh An – An Phú Nam 10o 12’ Thoai Giang – Thoai Sơn Đông 105o35’ Phước Xuân – Chợ Mới Tây 104o46’ Vinh Gia – Tri Tôn Nguồn: UBND tỉnh An Giang, 2013, tr 25-26 1.1.2 Vi tri tương đôi An Giang năm môt phần quan trọng tiêu vùng sinh thái Tứ Giác Long Xuyên khu vực Đông băng sông Cưu Long Phía Bắc Tây Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam giáp Kiên Giang, phía Nam giáp Cần Thơ phía Đông giáp Đông Tháp An Giang môt địa phương tiếp nhân nguôn nước Mêkông chảy vào lanh thô Viêt Nam Phần đât phía Đông Nam An Giang năm sông Tiên sông Hâu co địa danh Vàm Nao nơi chia nước sông Tiên sông Hâu Thành phô Long Xuyên – tỉnh lỵ An Giang cách trung tâm thành phô Hô Chí Minh 195 km, cách thành phô Cần Thơ 60 km Trong tương lai hàng loat h ê thơng giao thơng kết nơi hình thành cầu Vàm Công, cầu Cao Lanh, đường cao tôc thành phô Hô Chí Minh – Trung Lương – Cần Thơ … sẽ rút ngắn thời gian di chuyên từ cực trọng điêm kinh tế Đông Nam B ô Tây Nam B ô đến An Giang Đây môt đông lực quan trọng đê đẩy manh kết nôi giao lưu phát triên kinh tế – văn hoa xa hôi An Giang với trung tâm đ ông lực phía Nam nước ta 6|Page Hình 1: Bản đờ hành tỉnh An Giang Nguồn: http://angiang.gov.vn An Giang vùng đât co vị trí “nhay cảm” Tây Nam Bô noi riêng Vi êt Nam noi chung Thành phô Châu Đôc, thị xa Tân Châu, huyên An Phú, huyên Tịnh Biên huyên Tri Tôn đơn vị hành chính thu ôc tỉnh An Giang tiếp giáp với Campuchia Các địa phương năm đường biên giới An Giang Campuchia thuôc vê lanh thô nước ban Kandan Tàkeo Từ Long Xuyên đến Phnom Penh (thủ đô Campuchia) khoảng 170 km điêu kiên địa lý thuân tiên cho viêc tăng cường môi quan giao lưu kết nôi với quôc gia khu vực Đông Nam Á lục địa đăc biêt viêc hình thành tuyến du lịch xuyên biên giới 7|Page Châu Đốc – An Phú – Tân Châu Tịnh Biên – Tri Tơn Hình 2: Sơ đờ vùng biên giới An Giang Ng̀n: Nhóm tác giả biên tâp lại tư dự án ESRT EU tài trợ tự hào hỗ trợ du lịch có trách nhiệm Việt Nam Chính vị trí địa lý đa định hình nhiêu thuân lợi thách thứ địa phương viêc tô chức sản xuât, sinh hoat đảm bảo an ninh quôc phong 1.2 Các giá trị nôi bât vê điêu kiên tự nhiên Đăt bôi cảnh Tây Nam Bô, với hai dang địa hình chính đơng băng đơi núi, An Giang co khác biêt ro net vê măt địa hình so với địa phương khác vùng Cụ thê: An Giang môt phần đông băng phù sa sơng Mê Kơng bơi đắp Ngồi ra, An Giang co vùng đôi núi Tri Tôn - Tịnh Biên – Châu Đôc H ê thông đôi núi tai An Giang co đăc trưng phân bô giông môt vành đai cánh cung keo dài gần 100km, khởi đầu từ xa Phú Hữu - An Phú, qua xa Vinh Tế - Châu Đôc, bao trùm lên gần hết diện tch hai huyện Tịnh Biên Tri Tôn keo dài đến Vọng Thê, Vọng Đông, thị trân Núi Sập - Thoai Sơn Nên tảng không gian tự nhiên đôi núi tai An Giang từ lâu đa “thiêng hoa” qua khái niêm “Thât Sơn huyên bí” với hàng loat tên gọi Núi Câm (Thiên Cẩm Sơn), Núi Dài Năm Giếng (Ngũ Hơ Sơn), Núi Cơ Tơ (Phụng Hồng Sơn), Núi Dài (Ngọa Long Sơn), Núi Tượng (Liên Hoa Sơn), Núi Ket (Anh Vũ Sơn), Núi Nước (Thủy Đài Sơn) Trong đo Núi Câm mênh danh “noc nhà Đông băng sông Cưu Long” Chính khác biêt tao manh cho An Giang co tranh sinh cảnh tự nhiên “hữu tình” Đơng thời bê măt địa hình vừa nêu nơi dung dương cho lớp phủ thực vât phong phú đa dang với nhiêu loai trái đ ăc sản nôi tiếng cho An Giang xồi núi, bơ qn, thơt nơt, chúc,… Địa hình đơng băng: co hai loai chính đơng băng phù sa đơng băng ven núi Địa hình đông băng phân bô huyên/thị xa Cù Lao năm sông Tiên sông Hâu bao gôm: An Phú, Tân Châu, Phú Tân, Chợ Mới vùng Tứ Giác Long Xuyên bao gôm: thành phô Long Xuyên, thành phô Châu Đôc, huyện Châu Phú, Châu Thành, 8|Page

Ngày đăng: 10/03/2019, 00:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 0.1. Sự cần thiết phải xây dựng và quảng bá hình ảnh tỉnh An Giang

    • 0.2. Cơ sở pháp lý

    • Phần 1: AN GIANG BỐI CẢNH – GIÁ TRỊ VÀ TIỀM NĂNG

      • 1.1. Vị trí địa lý

        • 1.1.1. Vị trí tuyệt đối

        • 1.1.2. Vị trí tương đối

        • 1.2. Các giá trị nổi bật về điều kiện tự nhiên

        • 1.3. Các giá trị nổi bật về điều kiện lịch sử – kinh tế – văn hóa – xã hội

        • 1.4. Khái quát cơ sở vật chất – kĩ thuật hạ tầng tại An Giang

        • 1.5. Thành tựu phát triển kinh tế văn hóa xã hội tỉnh An Giang và định hướng phát triển

        • 1.6. Vị thế An Giang đặt trong mối quan hệ với Đồng bằng sông Cửu Long

        • Phần 2: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH TỈNH AN GIANG

          • 2.1. Đánh giá hình ảnh An Giang hiện tại

            • 2.1.1. Khảo sát hiện diện truyền thông của An Giang trên các phương tiện truyền thông đại chúng ngoài tỉnh

              • a) Hiện diện truyền thông của An Giang trên báo chí

              • b) Hiện diện truyền thông của An Giang trên mạng xã hội

              • 2.1.2. Cảm nhận của người dân trong và ngoài tỉnh về hình ảnh và giá trị An Giang

              • 2.1.3. Mong muốn của người dân về hình ảnh An Giang và sự phát triển của An Giang

              • 2.1.4. Những bình luận chính từ kết quả khảo sát

              • 2.2. CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH AN GIANG 2018 - 2025

                • 2.2.1. Mục đích xây dựng và quảng bá hình ảnh An Giang

                • 2.2.2. Ba trụ cột chiến lược của An Giang để xây dựng hình ảnh

                • 2.2.3. Lựa chọn công chúng mục tiêu

                • 2.2.4. Triết lý xây dựng hình ảnh An Giang trong tương lai

                • 2.2.5. Lựa chọn hình ảnh An Giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan