báo cáo thực tập Tại Công ty CP Xuân Hoà Viglacera
Trang 1Lời nói đầu
ự chuyển đổi cơ chế cùng với chính sách mở cửa của nhà nớc đã tạo cơ hội cho tất cả các doanh nghiệp phát huy hết khả năng của mình Để đứng vững trên thị trờng doanh nghiệp phải tự tìm ra một hớng đi nhằm đảm bảo đợc mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp của mình.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm 1 tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm Giá nhập – xuất nguyên vật liệu biến động sẽ có ảnh hởng rất lớn đến giá thành sản phẩm Chính vì vậy mà các biện pháp về tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm đồng thời luôn cung cấp đầy đủ, kịp thời NVL cho sản xuất luôn là biện pháp hàng đầu mà các nhà quản lý doanh nghiệp quân tâm nhằm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mình.
Nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò của NVL nên trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Xuân Hoà Viglacera em đã chú trọng và đi sâu về mảng đề tài hạch toán NVL nhằm tìm hiểu thực trạng, u điểm, nhợc điểm, những kinh nghiệm về công tác kế toán NVL tại công ty
Trang 2Chơng I: Tổng quan về Công ty cổ phần Xuân Hoà Viglacera
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Xuân Hoà Viglacera:
1.1 Lịch sử hình thành của Công ty:
Công ty cổ phần Xuân Hoà Viglacera tiền thân là nhà máy gạch Xuân Hoà, đợc hình thành do sát nhập 3 Xí nghiệp gạch: Xuân Hoà, Bá Hiến, Cầu Xây theo quyết định số 86/BXD-TCLĐ ngày 12 tháng 1 năm 1978 của Bộ trởng Bộ xây dựng Tháng 3 năm 1993 Nhà máy gạch Xuân Hoà trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp thuỷ tinh và Gốm xây dựng- Bộ Xây Dựng
- Tháng 8 năm 1994 nhà máy gạch Xuân Hoà đổi tên thành Công ty gốm xây dựng Xuân Hoà Viglacera theo quyết định số 481/BXD-TCLĐ ngày 30 tháng 7 năm 1994 của Bộ trởng Bộ xây dựng.
- Ngày 21 tháng 12 năm 2004, theo quyết định số 2021 của BXD Công ty ợc chuyển thành Công ty cổ phần Xuân Hoà - Viglacera.
đ-1.2 Quá trình phát triển của công ty:
- Từ khi sáp nhập 3 Xí nghiệp gạch Xuân Hoà, Bá Hiến, Cầu Xây thành Nhà máy gạch Xuân Hoà (1978) Nhà máy hoạt động trong cơ chế bao cấp
- Thời kỳ 1992 đến nay Công ty tách Nhà máy gạch Cầu Xây thành Công ty cổ phần gốm Cầu Xây do vậy Công ty còn lại hai Nhà máy gạch Xuân Hoà và Bá Hiến Và xây dựng Nhà máy gạch Cotto Bình Dơng
- Các mặt hàng chủ yếu Công ty đang cung cấp ra thị trờng là:Gạch R60 kích thớc 220 x 105 x 60.Gạch R150: 220 x 105 x 150 và gạch men rỗng 4 lỗ: 200 x 200 x 50, gạch lát nền, gạch lá dừa, ngói lợp 22v/m2, ngói dán 64v/m2 Gạch ốp, gạch thẻ
2 Vai trò, nhiệm vụ của công ty:
Công ty cổ phần Xuân Hoà Vilacera là một trong những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động hạch toán kinh doanh độc lập, chịu sự quản lý về mặt pháp lý và nhân sự của Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng (Bộ xây dựng) Vì vậy, vai trò và nhiệm vụ của công ty cũng gắn liền và là nhiệm vụ chung của toàn bộ các thành viên của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng.
Trang 3Công ty đã đợc giao cho nhiệm vụ cung cấp và phát triển việc sản xuất các sản phẩm về xây dựng đặc biệt là các sản phẩm gạch xây và gạch lát Ngoài ra, phải tạo đ-ợc nhiều công ăn việc làm, đảm bảo thu nhập, các chế độ cho ngời lao động.
3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
1.1.Về mặt tổ chức sản xuất:
- Từ đầu năm công ty đã tập trung chỉ đạo xây dựng cơ cấu sản phẩm hợp lý, thực hiện công tác quản lý công nghệ, quản lý thiết bị, an toàn lao động Trong năm đã tổ chức chỉ đạo phong trào luyện thi tay nghề theo hàng tháng, quý.
- Vật t, nguyên liệu, phụ tùng thay thế đảm bảo sản xuất liên tục.
1.2 Về tổ chức tiêu thụ sản phẩm:
- Thành lập thêm 2 bộ phận tiêu thụ để mở rộng thị trờng.
- Công tác khai thác thị trờng vẫn đợc thực hiện tốt ở Hng Yên, Hà Bắc, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Nam Định, Thái Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, Sài Gòn, Cần Thơ và 1 số địa phơng khác.Thị phần tiêu thụ của Công ty thờng chiểm tỷ trọng lớn và uy tín ngày càng đợc nâng lên.
1.3 Công tác quản lý tài chính kế toán:
- Công tác phân tích hoạt động kinh tế thờng xuyên đợc chú trọng.
- Công tác kiểm kê và xử lý kiểm kê đợc thực hiện theo đúng quy định của Tổng công ty và Nhà nớc.
- Công tác quản lý hoạt động tài chính diễn ra thờng xuyên, chặt chẽ.- Trả các khoản nợ: gốc: 52 tỷ 132 triệu đồng, trả lãi: 12 tỷ 18 triệu đồng.
1.4 Công tác đầu t phát triển sản xuất:
- Đầu t mở rộng 1.800m2 sân cáng kính phơi gạch, 3.000m2 giàn gạch ngói nhà máy Xuân Hoà đa vào sử dụng nâng cao năng lực sản xuất.
- Đầu t giai đoạn 2 vào nhà máy Cotto Bình Dơng- tỉnh Bình Dơng.- Chỉ đạo sửa chữa lớn tài sản cố định đảm bảo cho sản xuất liên tục.
1.5 Công tác thực hiện chế độ chính sách đối với ngời lao động:
- Hơn 1 nghìn công nhân viên có việc làm ổn định với mức thu nhập trung bình là hơn 1triệu đồng.
Trang 4Một số kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty:
4 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty cổ phần Xuân Hoà Viglacera là một trong những công ty Nhà nớc hoạt động hạch toán kinh doanh độc lập chịu sự quản lý về mặt pháp lý và nhân sự của Tổng công ty Thuỷ tinh và gốm xây dựng - BXD Có mô hình nh sau:
Sơ đồ 02 : Mô hình quản lý của công ty
Giám đốc
P GĐ phụ trách kinh
P GĐ phụ trách sản xuất, kỹ
Phòng kinh doanh
tiêu thụ
Phòng tài chính kế
Phòng tổ chức
lao động
Phòng kế hoạch đầu tư
Phòng hành chính
Phòng kỹ thuật, bộ phận cơ điện,vật tư XDCB
Nhà máy gạch Xuân Hoà
Nhà máy gạch cotto Bình Dương
Nhà máy gạch Bá Hiến
CT HĐQT
Trang 55 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của Công ty.
5.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Do đặc điểm tổ chức sản xuất với nhiều Nhà máy đặt ở nhiều nơi khác nhau do vậy để phù hợp với đặc điểm này bộ máy kế toán của Công ty đợc áp dụng theo hình thức kế toán tập trung Phòng kế toán của Công ty trực tiếp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở các Nhà máy Bộ máy kế toán của Công ty gồm 07 nhân viên, mỗi nhân viên đảm nhận một phần việc cụ thể.
Sơ đồ 03 : Bộ máy kế toán của công ty :
- Kế toán trởng: Chức năng cơ bản là phân phối kế hoạch cho từng nhân viên kế toán dựa trên kế hoạch công tác chung, trực tiếp chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công tác hạch toán kế toán.
- Phó phòng kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm: Chịu trách nhiệm về tiêu thụ thành phẩm, phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh.
- Phó phòng kế toán công nợ và thanh toán: chịu trách nhiệm về các khoản công nợ nh : Phải trả cho ngời bán, phải thu của khách hàng.
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán phụ trách công nợ,
thanh toán
Phó phòng phụ trách tiêu thụ sản
Kế toán tổng hợp
chi phí, GT
KT tiền lương
kiêm thống kê
Kế toán vật tư, TSCĐ
Thủ quỹ
Nhân viên thống kê nhà máy
Trang 6- Kế toán vật t, tài sản cố định: Có trách nhiệm theo dõi tình hình nhập, xuất vật t, lên bảng kê xuất vật t tính ra giá xuất thực tế Ngoài ra, chịu trách nhiệm về sửa chữa lớn, định kỳ về tài sản cố định.
- Kế toán tổng hợp chi phí và giá thành: Có nhiệm vụ tổng hợp chi phí và giá thành thực hiện các bút toán phân bổ, kết chuyển, lập các báo cáo cuối tháng, cuối quí và cả năm.
- Nhân viên thống kê kiêm kế toán tiền lơng: tính toán lơng phải trả hàng tháng cho cán bộ công nhân viên, BHXH, BHYT, KFCĐ.
- Thủ quĩ : Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt của Công ty, có chức năng chi tiền và thu tiền thông qua kế toán trởng.
5.2 Tổ chức công tác kế toán:
5.2.1.Hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán công ty sử dụng:
Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản và hệ thống chứng từ đầy đủ theo QĐ 1141 của Bộ tài chính
Hệ thống tài khoản mà công ty sử dụng có 10 loại bao gồm 9 loại tài khoản trong bảng và 1 loại tài khoản ngoài bảng.
* Bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung :
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chungSổ cái
Trang 7Để quản lý toàn bộ qui trình hạch toán một cách khoa học, hợp lý hiện nay phòng kế toán sử dụng 07 máy vi tính, và sử dụng Fast Accounting 2003
Hàng ngày, các chứng từ kế toán đợc kiểm tra sau đó các kế toán viên tập hợp vào máy, xử lý các nghiệp vụ phát sinh trên các sổ, bảng liên quan Cuối tháng sau khi khoá sổ số d và thực hiện bút toán phân bổ kết chuyển lập báo cáo, vào chơng trình "khoá số liệu cuối tháng" để không cho phép thêm xoá, sửa chữa chứng từ của tháng bị khoá đảm bảo số liệu trung thực khách quan
5.2.3.Hệ thống báo cáo tài chính:
Hệ thống báo cáo tài chính mà công ty sử dụng bao gồm:- Bảng cân đối kế toán.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.- Thuyết minh báo cáo tài chính.
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
5.2.4 Một số các chính sách kế toán công ty đang áp dụng:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N.- Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
- Xác định trị giá hàng xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.
Trang 8Chơng II: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xuân hoà viglacera
1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu:
1.1 Đặc điểm:
Công ty cổ phần Xuân Hoà Viglacera là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập, sản phẩm của công ty sản xuất ra phục vụ cho ngành xây dựng nh: Gạch xây các loại, các sản phẩm mỏng, một số loại ngói Chi phí NVL chiếm tỷ trọng khá cao trong giá thành sản phẩm của công ty Hơn nữa khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hàng năm của Công ty là rất lớn, nên đòi hỏi về vốn đáp ứng cho nhu cầu NVL không phải là nhỏ Để sản xuất một sản phẩm thì công ty cần phải sử dụng khá nhiều chủng loại NVL khác nhau nh đất, than, dầu, mỡ Do khối lợng sử dụng lớn và chủng loại đa dạng, phong phú NVL có một vai trò rất quan trọng của quá trình sản xuất của công ty, nó không chỉ ảnh tới mẫu mã, chất lợng sản phẩm sản xuất ra mà còn ảnh h-ởng không nhỏ tới giá thành sản phẩm sản xuất
Trang 9- Nhóm thiết bị điện nh: dây điện, bóng điện, đồng hồ áp suất
- Nhóm vòng bi: bao gồm các loại vòng bi với đủ các loại kích cỡ khác nhau.- Nhóm phế phẩm: là các loại phế phẩm thu hồi trong quá trình sản xuất nh các loại gạch ngói vỡ loại ra trong quá trình sản xuất.
- Nhóm vật t khác: bao gồm các loại vật t còn lại cha phân nhóm và một số loại vật t tự gia công.
2 Nguồn nhập - xuất:
Đất, than, dầu, mỡ là những loại NVL sử dụng thờng xuyên trong quá trình sản xuất sản phẩm Đối với những loại NVL này, công ty có nhiều thuận lợi trong việc lựa chọn nguồn mua do hiện nay trên thị trờng có rất nhiều nhà cung cấp các mặt hàng này với mẫu mã, giá cả, chủng loại khá phong phú Đặc biệt đối với NVL là đất, ngay từ khi cha sáp nhập 3 nhà máy gạch Xuân Hoà, Bá Hiến, Cầu Xây, các nhà máy này do đã đợc nhà nớc giao cho vùng nguyên liệu sản xuất nên bên cạnh việc nhập mua ngoài doanh nghiệp có thể tự khai thác với chi phí thấp, tiền thuế GTGT đầu vào của những NVL này cũng khá thấp (thờng là 5%) Công ty thờng mua dới hình thức trọn gói (trong giá mua đã bao gồm cả chi phí vận chuyển) và thông qua việc ký kết hợp đồng mua hàng quý, năm và có thoả thuận thời gian, địa điểm của các đợt cung cấp hàng
Đối với xuất kho thì công ty chỉ chủ yếu xuất các NVL để sản xuất, tạo ra sản phẩm và NVL đợc xuất trực tiếp tại các kho ở từng Nhà máy.
3 Đánh giá vật liệu:
Công ty đánh giá NVL căn cứ vào từng nguồn nhập (đối với NVL nhập kho) và mục đích sử dụng của từng loại NVL (đối với NVL xuất kho) Công ty tính giá NVL theo giá thực tế,
3.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài:
th Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có).
Ví dụ 1: Theo hoá đơn số: 012080 ( Biểu Số 01) ngày 11/06, công ty mua than
của Công ty Than Hà Nội
Trang 10Số lợng 270.8 tấn, đơn giá: 420.000 đồng, thành tiền: 113.736.000 đồng.
Nh vậy, giá vốn thực tế của than nhập kho theo hoá đơn trên là 113.736.000 đồng (trong trờng hợp này do công ty mua theo hình thức trọn gói cho nên giá mua ghi trên hoá đơn chính là giá thực tế vật liệu nhập kho).
Ví dụ 2: Theo hoá đơn số: 0083160 ( Biểu Số 02) ngày 20/06, doanh nghiệp
mua đất của Công ty TNHH Mạnh Cờng
Số lợng 22.982m3, đơn giá: 45.238,28 đồng, thành tiền: 1.039.666.320đồng.Nh vậy, giá vốn thực tế của đất nhập kho theo hoá đơn trên là 1.039.666.320
3.2 Đối với nguyên vật liệu xuất kho:
Hiện nay công ty tính giá vốn thực tế NVL xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền cố định (cả kỳ):
trong kỳ Trị giá thực tế nguyên
vật liệu xuất kho = Đơn giá bình quân xuất kho x Số lợng xuất kho
Ví dụ: PXK số 94 ngày 30/06/06 (Biểu số 07) Xuất 639,112 tấn than dùng cho sản xuất, và bảng kê nhập xuất tồn kho (biểu số 12) ta có số liệu sau:
- Xuất than:
Số lợng tồn đầu kỳ 272 (tấn) giá trị: 112.162.838 đồng
Số lợng nhập trong kỳ 1083,8 (tấn) giá trị: 455.196.000 đồngĐơn giá thực tế bình quân xuất kho đợc tính nh sau:
Đơn giá bình quân xuất kho
Trang 11Đơn giá bình quân xuất kho
4 Thủ tục nhập - xuất kho vật liệu:
4.1 Nhập kho:
- Các chứng từ mà công ty sử dụng khi nhập kho:
+ Biên bản kiểm nghiệm vật t + Hoá đơn bán hàng.
- Theo quy định của công ty, tất cả các loại NVL mua về đều phải đợc kiểm nghiệm trớc khi nhập kho Khi hàng về, nhân viên tiếp liệu sẽ mang hoá đơn nhận đợc của bên bán lên bộ phận kỹ thuật Căn cứ vào hoá đơn mua hàng, bộ phận kỹ thuật sẽ tiến hành lập biên bản kiểm nghiệm vật t và thành lập ban kiểm nghiệm vật t Ban kiểm nghiệm vật t phải bao gồm 1 ngời đại diện phòng kỹ thuật, thủ kho, đại diện bên giao hàng và ngời sử dụng cùng phối hợp để kiểm tra về số lợng, chất lợng, chủng loại vật t, sau đó sẽ xác nhận vào biên bản kiểm nghiệm và cho phép nhập kho nếu thấy đủ điều kiện Biên bản kiểm nghiệm vật t đợc lập thành 03 liên Liên 1 giữ lại tại phòng kỹ thuật - vật t, liên 2 gửi cho kế toán vật t, liên 3 giao cho bên bán Kế toán vật t sau khi nhận đợc hoá đơn bán hàng và biên bản kiểm nghiệm vật t sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ này, nếu thấy khớp đúng sẽ lập 3 liên PNK.Liên 1: giữ ở phòng kế toán để lu cùng chứng từ thanh toán Liên 2: giao cho thủ kho giữ Liên 3: giao cho phụ trách cung tiêu.
Phiếu nhập kho phải có đầy đủ chữ ký của thủ trởng đơn vị, kế toán trởng, ời giao hàng, phụ trách cung tiêu, thủ kho.
ng-Sau khi nhận đợc phiếu nhập kho (đảm bảo tính hợp lệ), thủ kho sẽ cho phép nhập kho và ký xác nhận vào phiếu nhập kho theo số thực nhập.
Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 012580 của Công ty than HN và HĐ số
Trang 120083160 của Cty TNHH Mạnh Cờng (biểu số 01 + 02) và biên bản kiểm nghiệm vật t số 95 ngày 11/06/2006 (biểu số 3), kế toán đã tiến hành lập phiếu nhập kho số 92 vật t Than và PN 103 nhập đất ( biểu số 04 +05)
4.2 Thủ tục xuất kho:
Sau khi xem xét tính hợp lý, hợp lệ của phiếu xin lĩnh vật t, hàng ngày thủ kho sẽ cho xuất kho theo yêu cầu của từng nhà máy Cuối tháng sau khi nhận đợc bảng kê sử dụng vật t, căn cứ vào dòng tổng cộng, kế toán vật t sẽ lập 1 PXK duy nhất cho cả tháng PXK vật t phải đề rõ chi phí NVL này đợc xuất với số lợng bao nhiêu, xuất ở kho nào và cho mục đích gì Phiếu xuất này lập thành 2 liên: Liên 1: gửi cho phân x-ởng sản xuất, liên 2: chuyển cho thủ kho.
Căn cứ vào bảng kê sử dụng NVL tháng 6 năm 2006 do nhân viên thống kê nhà
máy gạch Xuân Hoà gửi lên, kế toán vật t tiến hành lập PXK (biểu số 07).
5 Công tác quản lý kho – bãi, định mức vật liệu và kiểm kê:
- Về công tác quản lý kho bãi: Tại các Nhà máy trực thuộc có đầy đủ kho bãi để bảo quản tất cả các NVL và các kho này sẽ đợc giao cho thủ kho cùng với bảo vệ của từng Nhà máy Thủ kho và bảo vệ của từng Nhà máy chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về toàn bộ NVL tại kho của mình
- Về định mức vật liệu để sản xuất sản phẩm: