1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm – Hóa học 12

144 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM – HĨA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM – HÓA HỌC 12 Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, toàn thể thầy giáo, giáo nhiệt tình tham gia giảng dạy trường suốt trình học tập khóa học, tạo điều kiện giúp đỡ em việc nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Thu Hồi, hướng dẫn, bảo tận tình cho em góp ý q trình xây dựng hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, em học sinh trường THPT Ba Vì, trường THPT Bất Bạt, trường THPT Thanh Oai A thành phố Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thiện luận văn Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, quan tâm động viên em trình học tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐTH Chủ đề tích hợp DHHH Dạy học hóa học DHTH Dạy học tích hợp ĐHSP Đại học Sư phạm ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GQVĐ&ST Giải vấn đề sáng tạo GV Giáo viên HS Học sinh KL Kim loại NL Năng lực NXB Nhà xuất PƯ Phản ứng PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TH Tích hợp THPT Trung học phổ thông SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa SL Số lượng STT Số thứ tự MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Năng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh 1.2.1 Khái niệm đặc điểm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Một số lực cần phát triển cho học sinh Trung học phổ thông 1.3 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.3.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.3.2 Cấu trúc, biểu lực giải vấn đề sáng tạo 10 1.3.3 Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông 12 1.3.4 Đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 13 1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 14 1.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 14 1.4.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 14 1.4.3 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 15 1.5 Dạy học tích hợp 21 1.5.1 Khái niệm đặc điểm dạy học tích hợp 21 1.5.2 Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp 23 1.5.3 Ưu điểm nhược điểm dạy học tích hợp 23 1.6 Thực trạng vấn đề dạy học tích hợp phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh dạy học Hóa học số trường Trung học phổ thông địa bàn Thành phố Hà Nội 24 1.6.1 Mục đích điều tra 24 1.6.2 Đối tượng địa bàn điều tra 24 1.6.3 Phương pháp nội dung điều tra 24 1.6.4 Kết điều tra 25 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠM – HĨA HỌC 12 30 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình hóa học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm Trung học phổ thông 30 2.1.1 Mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ định hướng phát triển lực dạy học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm 30 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm 32 2.1.3 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để xây dựng chủ đề tích hợp phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông 33 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông 37 2.2.1 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 37 2.2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo 44 2.3 Thiết kế số chủ đề tích hợp vận dụng vào dạy học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm – Hóa học 12 47 2.3.1 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp dạy học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm – Hóa học 12 47 2.3.2 Đề xuất số chủ đề tích hợp phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm – Hóa học 12 48 2.3.3 Một số kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp phần Kim loại Kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm – Hóa học 12 có vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 49 Tiểu kết chương 77 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm 78 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 80 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 80 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 81 3.5.1 Kết đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua bảng kiểm quan sát cho giáo viên phiếu hỏi cho học sinh 81 3.5.2 Kết kiểm tra 83 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Biểu NL GQVĐ&ST 11 Bảng 2.1: Cấu trúc chương trình phần KL kiềm, KL kiềm thổ, Nhơm 32 Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ&ST 37 Bảng 2.3: Một số tiêu chí đánh giá NL GQVĐ&ST cho HS thông qua dạy học chủ đề “Nhôm, hợp chất nhôm” 40 Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát đánh giá NL GQVĐ&ST (dành cho GV) 44 Bảng 2.5: Bảng hỏi HS mức độ phát triển NL GQVĐ&ST 46 Bảng 2.6: Nội dung kiến thức liên quan đến chủ đề 51 Bảng 2.7: Nội dung kiến thức liên quan đến chủ đề 66 Bảng 3.1: Kết phiếu hỏi HS lớp TN đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ&ST trước thực nghiệm 79 Bảng 3.2: Kết bảng kiểm quan sát GV 81 Bảng 3.3: Kết phiếu hỏi HS lớp TN đánh giá mức độ phát triển NL GQVĐ&ST sau thực nghiệm 81 Bảng 3.4: Kết kiểm tra số 85 Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số (THPT Ba Vì) 85 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số (THPT Bất Bạt) 86 Bảng 3.7: Kết kiểm tra số 87 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số (THPT Ba Vì) 87 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra số (THPT Bất Bạt) 88 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp phân loại kết học tập .89 Bảng 3.11: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 90 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mức độ quan trọng NL GQVĐ&ST 25 Hình 1.2: Đánh giá biểu NL GQVĐ&ST HS .25 Hình 1.3: Vai trò phát triển NL GQVĐ&ST 26 Hình 1.4: Đánh giá biểu NL GQVĐ&ST HS .27 Hình 1.5: Tỷ lệ sử dụng biện pháp phát triển NL GQVĐ&ST cho HS 27 Hình 1.6: Vai trò phát triển NL GQVĐ&ST 27 Hình 1.7: Vai trò DHTH .28 Hình 3.1: Đường lũy tích kết kiểm tra số (THPT Ba Vì) 86 Hình 3.2: Đường lũy tích kết kiểm tra số (THPT Bất Bạt) .87 Hình 3.3: Đường lũy tích kết kiểm tra số (THPT Ba Vì) 88 Hình 3.4: Đường lũy tích kết kiểm tra số (THPT Bất Bạt) .89 Hình 3.5: Biểu đồ phân loại kết HS qua kiểm tra số 90 Hình 3.6: Biểu đồ phân loại kết HS qua kiểm tra số 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm qua, Việt Nam bước hội nhập với kinh tế giới, đòi hỏi nước ta cần có nguồn nhân lực dồi dào, đủ trình độ kiến thức lẫn kỹ Bên cạnh đó, xu tồn cầu hóa với phát triển không ngừng khoa học công nghệ yêu cầu người cần phát huy tính tích cực, chủ động việc tiếp thu tri thức, biết vận dụng tri thức giải vấn đề đặt thực tiễn cách sáng tạo Song song với phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước quan tâm, phát triển nhằm nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo Nghị 29 – NQ/TW, ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) [10] xác định “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”; “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Đổi giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực” Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng phát triển lực (NL) người học nhiệm vụ cần thiết quan trọng cơng đổi giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (07/2017) [2] có nêu “Những lực chung tất môn học hoạt động giáo dục (sau gọi chung mơn học) góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo” Do đó, NL giải vấn đề sáng tạo (GQVĐ&ST) xem NL cốt lõi giúp học sinh (HS) biết cách vận dụng kiến thức học giải vấn đề học tập, tình thực tiễn từ sống, xã hội tất mơn học, có mơn Hóa học Đồng thời, việc áp dụng dạy học “tích hợp, liên mơn”, xây dựng chủ đề ... 29 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM – HÓA HỌC 12 ... tiễn vấn đề phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông Chương Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần. .. tích hợp vận dụng vào dạy học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm – Hóa học 12 47 2.3.1 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp dạy học phần Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhơm – Hóa

Ngày đăng: 08/03/2019, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w