1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ

34 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Hàng dự trữ ở Amazon Khi triển khai hoạt động kinh doanh mang tính cách mạng vào năm 1995, trang webAmazon.com dự định phát triển thành một doanh nghiệp bán lẻ “ảo”

Trang 1

BÀI 6 QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ

ThS Lê Phan Hòa

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

Trang 2

TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Hàng dự trữ ở Amazon

Khi triển khai hoạt động kinh doanh mang tính cách mạng vào năm 1995, trang webAmazon.com dự định phát triển thành một doanh nghiệp bán lẻ “ảo”- không có hàng tồnkho, không có kho chứa hàng, không có chi phí dự trữ - mà chỉ cần một hệ thống máy tính

có nhiệm vụ nhận các đơn hàng và ủy quyền cho doanh nghiệp khác hoàn thành các đơnhàng đó Tuy nhiên mọi thứ không diễn ra suôn sẻ và đơn giản như vậy Hiện tại, Amazonlưu trữ trong kho hàng triệu mặt hàng (70% các mặt hàng xung quanh nước Mỹ và 30% là

ở Châu Âu) cần gấp đôi mặt bằng của tòa nhà Empire State

Vậy tại sao lại tồn tại hàng dự trữ trong doanh nghiệp?

Trang 3

MỤC TIÊU

• Giúp học viên hiểu rõ về hoạt động dự trữ và lập kế hoạch nguyên vật liệu;

• Nắm rõ và biết ứng dụng các phương pháp quản trị hàng dự trữ vào thực tế;

• Nắm rõ và ứng dụng kỹ thuật lập kế hoạch nguyên vật liệu

Trang 4

NỘI DUNG

Quan niệm về hàng dự trữ

Sự cần thiết của hàng dự trữ

Phân loại hàng dự trữ

Các chi phí liên quan đến hàng dự trữ

Kỹ thuật phân tích ABC trong phân loại hàng dự trữ

Các mô hình dự trữ

Trang 5

và chi phí lưu kho

Chi phí lưu kho

Chi phí đặt hàng

Tổng chi phítối thiểu

TC

Trang 6

2 SỰ CẦN THIẾT CỦA HÀNG DỰ TRỮ

• Để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng

• Tránh sự thay đổi về giá của hàng hoá và phòng ngừa rủi ro trong sản xuất và cung ứng

• Để tiết kiệm chi phí đặt hàng

• Khai thác lợi thế do sản xuất và đặt mua với quy mô lớn

Trang 8

4 CÁC CHI PHÍ LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG DỰ TRỮ

Trang 9

5 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC TRONG PHÂN LOẠI HÀNG DỰ TRỮ

• Khái niệm: Là nguyên tắc phân tích hàng hoá dự trữ thành 3 nhóm căn cứ và mối quan hệgiữa số lượng và giá trị của chúng Nguyên tắc này là sự cải biến của quy luật 80:20của Pareto

• Nhóm A: Bao gồm những loại hàng dự trữ có giá tri hàng năm cao nhất, nhưng nhỏ về sốlượng so với tổng số hàng dự trữ

• Nhóm B: Bao gồm những loại hàng dự trữ có giá tri hàng năm ở mức trung bình, về sản lượng

ở mức trung bình so với tổng số hàng dự trữ

• Nhóm C: Gồm những loại hàng có giá trị hàng năm nhỏ, tuy nhiên số lượng khá lớn so vớitổng số loại hàng dự trữ

Trang 10

5 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH ABC TRONG PHÂN LOẠI HÀNG DỰ TRỮ

CÁCH TIẾN HÀNH PHƯƠNG PHÁP ABC

• Xác định khối lượng, chủng loại và giá trị các loại hàng dự trữ

• Xác định cơ cấu về giá trị của các loại mặt hàng dự trữ

• Sắp xếp và phân loại theo cơ cấu về giá trị của các loại mặt hàng dự trữ

Trang 12

6.1 MÔ HÌNH EOQ

Mô hình EOQ là mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản căn cứ vào các giả định cho trước, đó là :

• Tỷ lệ nhu cầu gần như cố định và xác định;

• Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận là không đổi và được xác định trước;

• Không cho phép có hiện tượng thiếu hàng;

• Chi phí đặt hàng là cố định, không liên quan đến số lượng hàng đặt và không có chính sáchchiết khấu (giá mua giảm theo lượng bán tăng);

• Hạng mục sản phẩm chỉ là chủng loại đơn nhất

Trang 14

6.1 MÔ HÌNH EOQ (tiếp theo)

Trong đó:

• TC: Tổng chi phí dự trữ hàng năm ($);

• I : Chi phí bảo quản tính theo phần trăm của giá trị dự trữ (%/năm);

• P: Giá mua của sản phẩm ($/chiếc);

• Q: Lượng đặt hàng mỗi lần (chiếc) ;

D

Q P

I

2

Trang 15

6.1 MÔ HÌNH EOQ (tiếp theo)

• Khối lượng đặt hàng tối ưu là :

• Số lần đặt hàng tối ưu là:

• Thời gian giữa các lần đặt hàng là:

H

DS IP

Trang 16

VÍ DỤ 1

Một công ty có nhu cầu về sản phẩm A là 3000 sản phẩm/năm với chi phí đặt hàng trung bình là100$/lần và chi phí dự trữ bình quân là 10$/sản phẩm/năm, giá sản phẩm là 50$/sản phẩm Chobiết 1 năm doanh nghiệp sản xuất 300 ngày

Hãy xác định:

a Lượng đặt hàng tối ưu

b Số lượng đơn hàng mong muốn

c Khoảng cách trung bình giữa 2 lần đặt hàng

d Tổng chi phí của hàng dự trữ

Trang 17

VÍ DỤ 1

Tóm tắt đề bài:

• D = 3.000 sản phẩm; S = 100$/lần; P = 50$/sản phẩm

• H = 10$/sản phẩm/năm; N = 300 ngày

a Lượng đặt hàng tối ưu

b Số lượng đơn hàng mong muốn:

c Khoảng cách trung bình giữa 2 lần đặt hàng:

d Tổng chi phí của hàng dự trữ:

(đơn hàng)

(ngày)

245 10

100 3000

2 2

H

DS IP

2DS Q

$ 449

P TC

(sản phẩm)

13 245

Trang 18

6.1 MÔ HÌNH EOQ (tiếp theo)

Điểm đặt hàng lại (Reorder Point ROP)

Là lượng hàng đặt trước khi lượng sử dụng = 0 căn cứ vào thời gian vận chuyển đơn hàng đểđảm bảo không gián đoạn trong quá trình sản xuất

Trong đó:

• ROP: Điểm đặt hàng lại (sản phẩm);

• d: Nhu cầu hàng tháng, hàng tuần hoặc hàng ngày của hàng dự trữ;

• LT : Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được bình quân (đơn vị thời gian);

• D: Nhu cầu hàng năm của hàng dự trữ (sản phẩm);

• N: Thời gian trong năm (ngày, tuần hoặc tháng)

LT N

D LT

d

Trang 19

6.1 MÔ HÌNH EOQ (tiếp theo)

d

Trang 20

d

Trang 21

6.2 MÔ HÌNH POQ

• POQ viết tắt của Production Order Quantity Model

• Là mô hình dự trữ được ứng dụng khi lượng hàng được đưa đến liên tục hoặc khi sản phẩmvừa được tiến hành sản xuất vừa tiến hành sử dụng hoặc bán ra

• Mô hình này đặc biệt phục vụ thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của người đặthàng nên nó được gọi là mô hình đặt hàng theo sản xuất

• Trong mô hình này các giả thuyết khác giống như mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất làhàng được đưa đến làm nhiều chuyến

Trang 22

6.2 MÔ HÌNH POQ

Đặt hàng không liên tục (POQ)

• Q là khối lượng đặt hàng;

• ROP là điểm đặt hàng lại;

• LT là thời gian quá trình (thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được)

Q*

ROP

Mức dự trữlớn nhất

Trang 23

6.2 MÔ HÌNH POQ (tiếp theo)

Đặt hàng không liên tục (POQ)

• Khối lượng đặt hàng tối ưu là:

• Trong đó:

 p là mức cung ứng hoặc sản xuất hàng tháng, hàng tuần hoặc hàng ngày;

 d là nhu cầu hàng tháng, hàng tuần hoặc hàng ngày

d p

p IP

2DS Q

*

Trang 24

6.2 MÔ HÌNH POQ (tiếp theo)

Nhu cầu bình quân hàng tháng về một loại vật tư là 125 đơn vị Theo thoả thuận, giá mua là10$/đơn vị và đơn hàng sẽ được thực hiện làm nhiều lần với mức cung ứng bình quân 40 đơnvị/tuần Chi phí đặt hàng bình quân 15$ đ/đơn hàng; chi phí lưu kho bằng 20% giá mua Số ngàylàm việc là 250 ngày/năm, một tuần làm việc 5 ngày

Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu.

8

8 40

% 20

15 1500 2

p IP

2DS

VÍ DỤ 3

Trang 25

6.3 MÔ HÌNH KHẤU TRỪ THEO SẢN LƯỢNG (QDM)

• DQM viết tắt của Discount Quantity Model

• Là mô hình dự trữ có tính đến sự thay đổi của giá cả phụ thuộc vào khối lượng hàng trong mỗilần đật hàng Việc khấu trừ theo số lượng thực chất là giảm giá hàng hóa khi khách hàng mualoại hàng nào đó với một số lượng lớn

Tổng chi phí ở mức chiết khấu 3

Trang 26

6.3 MÔ HÌNH KHẤU TRỪ THEO SẢN LƯỢNG (QDM)

CÁCH THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP

• Bước 1: Xác định mức sản lượng tối ưu ở từng mức khấu trừ

• Bước 2: Điều chỉnh sản lượng những đơn hàng không đủ điều kiện lên mức sản lượng tốithiểu (Q**)

• Bước 3: Tính tổng chi phí theo mức sản lượng đã điều chỉnh

• Bước 4: Chọn Q* có tổng chi phí của hàng tồn kho thấp nhất đã xác định ở bước 3

Trang 27

VÍ DỤ 4

Công ty A đề nghị với công ty B phương thức bán một loại vật liệu thông dụng theo mức

mua từng lần như sau:

• Chi phí bình quân đặt một đơn hàng: 45USD

• Chi phí lưu kho một đơn vị dự trữ trung bình bằng 20% giá mua

• Nhu cầu hàng năm của A là 100 đơn vị

Hãy lựa chọn mức đặt hàng tối ưu.

Trang 28

VÍ DỤ 4

• Bước 1: Tính Q* theo từng mức giá

• Bước 2: Điều chỉnh Q*

 Q1 = 16 chiếc, cần điều chỉnh lại, Q1** = 9

 Q2 = 17chiếc, không cần phải điều chỉnh

 Q3 = 17 chiếc , phải điều chỉnh lên mức Q3** = 50 chiếc

17 150

2 , 0

45 100

2

17 170

2 , 0

45 100

2

16 180

2 , 0

45 100

IP

2DS Q

IP

2DS Q

Trang 29

VÍ DỤ 4

• Bước 3: Tính tổng chi phí

• Do TC3 là nhỏ nhất nên mức đặt hàng tối ưu của doanh nghiệp là 50 sản phẩm

$ 890 16 160

2 ,

0 2

50 45

50

100 100

160 2

$ 554 17 170

2 ,

0 2

17 45

17

100 100

170 2

$ 662 18 180

2 ,

0 2

9 45 9

100 100

180 2

3

* 3

* 3

3 3

2

* 2

* 2

2 2

1

* 1

* 1

1 1

Q S

Q

D D

P

TC

P I

Q S

Q

D D

P

TC

P I

Q S

Q

D D

P

TC

Trang 30

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Câu hỏi: Vậy tại sao lại tồn tại hàng dự trữ trong doanh nghiệp?

Trả lời:

Khi có hàng dự trữ trong doanh nghiệp, Amazon có thể:

• Đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng;

• Tránh được rủi ro trong hoạt động kinh doanh;

• Tiết kiệm chi phí đặt hàng khi đặt hàng với số lượng lớn

Trang 31

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Hãy trình bày kỹ thuật phân tích ABC trong quản trị hàng dự trữ?

Trang 32

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1

Lượng đặt hàng kinh tế EOQ trong mô hình cơ bản được xác định dựa trên:

a số lượng cầu và chi phí đặt hàng

b số lượng cầu, chi phí đặt hàng và chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm

c chi phí đặt hàng và chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm

d số lượng cầu và chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm

Trả lời:

Đáp án đúng là: b số lượng cầu, chi phí đặt hàng và chi phí duy trì dự trữ một đơn vị sản phẩm

Trang 33

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2

Phân tích ABC chia hàng dự trữ có sẵn thành 3 loại dựa trên:

a đơn giá

b số lượng đơn vị sản phẩm có sẵn

c nhu cầu hàng năm

d giá trị bằng tiền hàng năm

Trả lời:

Đáp án đúng là: d giá trị bằng tiền hàng năm

Trang 34

TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

• Nắm được thực chất và vai trò của dự trữ;

• Nêu các loại chi phí hàng dự trữ;

• Hiểu và áp dụng các phương pháp trong quản trị hàng dự trữ

Ngày đăng: 08/03/2019, 01:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w