CHƯƠNG 11 QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ 1 Dự trữ và quản trị dự trữ: Dự trữ (inventory) là những nguồn lực vật chất được cất giữ có chủ đích của doanh nghiệp nhằm đáp ứng cho nhu cầu tương lai. Nó bao gồm: - Nguyên liệu thô - Sản phẩm dở dang - Sản phẩm cuối cùng - Dụng cụ sản xuất và các vật phẩm khác Quản trị hàng dự trữ là phương pháp xác định khối lượng và thời điểm đặt hàng hợp lý sao cho giảm thiểu tổng chi phí lien quan đến hàng dự trữ. - DNDV: NL, SP dự trữ có t/c tiềm tàng và có thể nằm trong kthức tích luỹ trong năng lực và kiến thức của NV làm những cv đó - DNTM: hàng dự trữ là hàng mua về và hàng chuẩn bị chuyển đến tay NTD, hầu như ko có dự trữ bán thành phẩm. - DNSX: Các loại ngliệu, bán tphẩm trên dây chuyền và tphẩm cuối cùng trước khi đến tay NTD 2 Lý do tồn tại hàng dự trữ - Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng - Đảm bảo ổn định sản xuất, hạn chế sự thay đổi thất thường về nhu cầu và sự không chắc chắn trong các đơn hàng - Tiết kiệm chi phí đặt hàng - Khai thác lợi thế do sản xuất với quy mô lớn - Tận dụng lợi thế do mua hàng và vận chuyển với khối lượng lớn - Dự tính trước sự tăng giá trong tương lai - Dự tính sự chậm trẽ của nhà cung ứng - Phòng ngừa những yếu tố ngẫu nhien có thể xảy ra (VD: hỏa hoạn, bão, thiên tai, đình công…) 3 Nhược điểm của dự trữ - Lãng phí - Tăng chi phí - Giảm chất lượng hàng hóa - Giảm giá trị và hao mòn vô hình của hàng hóa và NVL - Rủi ro, dễ mất trộm 4 Phân loại hàng dự trữ: - Hàng hóa đang trên đường vận chuyển - Hàng hóa dùng để tích trữ - Dữ trữ thường xuyên - Dự trữ dự phòng (an toàn) - Dự trữ có tính thời vụ, tính chu kỳ - Dự trữ một kỳ hoặc nhiều kỳ - Dự trưc cho nhu cầu độc lập hoăcj phụ thuộc 5 Những nhân tố ảnh hưởng đến qản trị hàng dự trữ: - Loại hình và đặc điểm sản phẩm - Giá sản phẩm và NVL - Thời hạn sử dụng - Chu kỳ sống của sản phẩm - Nhu cầu của sản phẩm - Nguồn cung ứng - Khả nằng bảo quản và bảo vệ hàng hóa - Tính chất của cầu về hàng dự trữ 6 Các chi phí liên quan đến hàng dự trữ a Các chi phí tăng lên khi tăng dự trữ: - Chi phí vốn (chi phí cơ hội) - Chi phí lưu kho (kho, bãi, lương, bảo quản) - Hao hụt, hư hỏng, mất mát, giảm giá trị hữu hình và vô hình - Rủi ro trong kinh doanh b Các chi phí giảm khi tăng lượng dự trữ - Chi phí đặt hàng (thiết lập đơn hàng) - Chi phí chuẩn bị sản xuất - Giảm do chiết khấu do quy mô (khối lượng lớn) - Chi phí thiếu hụt 7 Các mô hình dự trữ a Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) - N/c phải biết trước và ko đổi - Phải biết trước khg tg kể từ khi đặt hàng cho tới khi nhận đc hàng và tg đó ko đổi - Lượng hàng trong mỗi đơn hàng được t/hiện trg 1 chuyến hàng và được t/h ở 1 thời điểm đã định trc - Chỉ tính đến 2 loại CP là CP lưu kho và CP đặt hàng (cố định và ko lq đến lượng đặt hàng) - Sự thiếu hụt dự trữ htoàn ko xảy ra nếu như đơn hàng được thực hiện đúng - Hạng mục SP chỉ là chủng loại đơn nhất - Với MH này, lượng dự trữ sẽ giảm theo 1 tỷ lệ ko dổi vì n/c ko thay đổi theo tg - ĐIểm đặt hàng lại là lượng hàng đặt trc khi lg SD =0, căn cứ vào tg vchuyển đơn hàng để đảm bảo ko gián đoạn trong qtr SX b Mô hình lượng đặt lại sản xuất (POQ) - Là MH dự trữ được ứng dụng khi lượng hàng được đưa đến ltục hoặc khi SP vừa được tiến hành SX vừa tiến hành SD hoặc bán ra - Trong MH này các giả thuyết giống như MH EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng được đưa đến nhiều lần c Mô hình khấu trừ theo số lượng - Là MH dự trữ có tính đến sự thay đổi của giá cả phụ thuộc vào KLHH trg mỗi lần đặt hàng - GIá có thể được giảm theo KL toàn bộ hoặc từng phần d Mô hình phân tích biên - MH ptích biên xđ mức dự trữ tối ưu qua việc tính toán lãi cận biên và lỗ cận biên - Khi dự trữ đạt đến mức nào đó mà nếu ta thêm vào 1 đơn vị dự trữ sẽ có lãi cận biên mong đợi bằng hoặc vượi quá lỗ cận biên mong đợi e Mô hình dự trữ thiếu (BOQ) - Giả định rằng tình trạng dự trữ thiếu hụt có chủ định trước và do đó ta xđ được CP thiếu hụt do việc để lại 1 ĐV dự trữ tại nơi cung ứng hàng năm Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ) Điểm đặt hàng lại (ROP) S Q DQ PITC . 2 += Trong đó TC : Tổng chi phí dự trữ hang năm ($) I : Chi phí bảo quản tính theo phần trăm của giá trị dự trữ (%/năm) P : Giá mua của sản phẩm ($/sản phẩm) Q : Lượng đặt hàng mỗi lần (sản phẩm) Q/2 : Lượng dự trữ trung bình (sản phẩm) D : Nhu cầu hàng năm của mặt hàng dự trữ (sản phẩm/năm) . . D ROP d LT LT N = = Trong đó: ROP : Điểm đặt hàng lại d : Nhu cầu hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày của dự trữ LT : Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được bình quân (đơn vị thời gian) D : Nhu cầu hàng năm của hàng dự trữ (sản phẩm) N : Thời gian trong năm (ngày, tuần tháng) Mô hình khấu trừ theo số lượng (DQM) Bước 1: Xác định mức sản lượng tối ưu ở từng mức khấu trừ: 2 * DS Q IP = Bước 2: Điều chỉnh sản lượng những đơn hàng không đủ điều kiện lên mức sản lượng tối thiểu (Q**) Bước 3: Tính tổng chi phí theo mức sản lượng đã điều chỉnh ** . . . ** 2 D Q TC P D S IP Q = + + Bước 4: Chọn Q* có tổng chi phí của hàng tồn kho thấp nhất đã xác định ở bước 3 Mô hình dự trữ POQ Mô hình phân tích biên Khối lượng đặt hàng tối ưu: 2 2 * . .(1 ) DS p DS Q d IP p d H p = = − − Trong đó: P : Là mức cung ứng hoặc sản xuất hàng ngày (sản phẩm/ngày) D : Nhu cầu hàng ngày (sản phẩm/ngày) MLPMPP ).1(. −≥ MLPMLMPP −≥ MLMLPMPP ≥+ MLMP ML P − ≥ Trong đó: MP : Lợi nhuận biên ML : Thiệt hại biên P : Xác suất xuất hiện nhu cầu lớn hơn cung ứng 1-P : Xác suất xuất hiện nhu cầu nhỏ hơn cung ứng . dự trữ hang năm ($) I : Chi phí bảo quản tính theo phần trăm của giá trị dự trữ (%/năm) P : Giá mua của sản phẩm ($/sản phẩm) Q : Lượng đặt hàng mỗi lần (sản phẩm) Q/2 : Lượng dự trữ trung. phương pháp xác định khối lượng và thời điểm đặt hàng hợp lý sao cho giảm thiểu tổng chi phí lien quan đến hàng dự trữ. - DNDV: NL, SP dự trữ có t/c tiềm tàng và có thể nằm trong kthức tích luỹ. ứng - Khả nằng bảo quản và bảo vệ hàng hóa - Tính chất của cầu về hàng dự trữ 6 Các chi phí liên quan đến hàng dự trữ a Các chi phí tăng lên khi tăng dự trữ: - Chi phí vốn (chi phí cơ hội) - Chi