1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GT 12 - Chương III : Bài 1 : Nguyên hàm

10 610 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 887,5 KB

Nội dung

Chửụng III : Nguyeõn haứm - Tớch phaõn vaứ ửựng duùng Bi 1 Biờn son : Phm Quc Khỏnh Chng trỡnh sỏch giỏo khoa mi ca b GD T 2008 click (Khi s dng nờn chuyn v ch : on click ch ng x lý) I - NGUYÊN HÀM VÀ TÍNH CHẤT 1. Nguyên hàm : Bài toán nêu ra : Tìm hàm số F(x) sao cho F’(x) = f(x) nếu : ( ) ( ) ( ) 2 2 1 ) 3 ; ) ; cos 2 2 a f x x x b f x x x π π   = ∈ −∞ +∞ = ∈ −  ÷   Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn , hoặc nửa khoảng của R . Định nghĩa : Cho hàm số f(x) xác định trên K . Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K Nếu F’(x) = f(x) với mọi x ∈ K Ví dụ 1 : a) Hàm số F(x) = x 3 là một nguyên hàm của hàm số y = 3 x 2 trên (-∞ ; +∞) , vì F’(x) = (x 3 )’ = 3 x 2 với mọi x ∈ (-∞ ; +∞) b) Hàm số F(x) = tan x là một nguyên hàm của hàm số ( ) 2 1 ; cos 2 2 f x x x π π   = ∈ −  ÷   Vì ( ) ( ) 2 1 ' tan ' ; cos 2 2 F x x x x π π   = = ∈ −  ÷   Nêu thêm một số ví dụ khác : c) Hàm số F(x) = 3x 2 + 2 là một nguyên hàm của hàm số : f(x) = 6 x trên R d) Hàm số F(x) = ln x là một nguyên hàm của hàm số : ( ) ( ) 1 0;f x x x = ∈ +∞ click Định lý 1 : Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì với mỗi hằng số C , hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K . Hãy tự chứng minh định lý này . Định lý 2 : Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x) + C , với C là một hằng số . Chứng minh : Giả sử G(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K , tức là G’(x) = f(x) mọi x ∈ K . Khi đó (G(x) – F(x))’ = G’(x) – F’(x) = f(x) – f(x) = 0 , x ∈ K Vậy G(x) – F(x) là một hàm số không đổi trên K , nên G(x) – F(x) = C Hay G(x) = F(x) + C mọi x ∈ K F(x) + C , C ∈ R được gọi là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K . Kí hiệu : ( ) ( ) ∫ f x dx = F x + C Chú ý ; Biểu thức f(x)dx là vi phân của nguyên hàm F(x) của f9x0 , vì dF(x) = F’(x) dx = f(x) dx Ví dụ 2 : a) Với x ∈ (- ∞ ; + ∞ ) , 2 2xdx x C= + ∫ Chú ý ; Biểu thức f(x)dx là vi phân của nguyên hàm F(x) của f9x0 , vì dF(x) = F’(x) dx = f(x) dx a) Với x ∈ (- ∞ ; + ∞ ) , 2 2xdx x C= + ∫ b) Với x ∈ ( 0 ; + ∞ ) , 1 lndx x C x = + ∫ c) Với x ∈ ( - ∞ ; + ∞ ) , cos . sinx dx x C= + ∫ click 2. Tính chất của nguyên hàm : Tính chất 1 : ( ) ( ) ' ∫ f x dx = f x + C Suy ra từ định nghĩa nguyên hàm . Ví dụ 3 : ( ) ( ) cos '. sin . cosx dx x dx x C= − = + ∫ ∫ Tính chất 2 : ( ) ( ) k k ∫ ∫ f x dx = f x dx Chứng minh : Gọi F(x) là một nguyên hàm của kf(x) , ta có : kf(x) = F’(x) Vì k ≠ 0 nên ( ) ( ) ' 1 1 '( )f x F x F x k k   = =  ÷   Theo t/c 1 ta có : ( ) ' 1 ( )k f x dx k F x dx k   =  ÷   ∫ ∫ ( ) ( ) ( ) 1 1 1 1 k F x C F x kC C R k   = + = + ∈  ÷   ( ) F x C= + ( ) .k f x dx= ∫ Tính chất 3 : ( ) ( ) ( ) ( ) ± ±     ∫ ∫ ∫ f x g x dx = f x dx g x dx Tự chứng minh t/c này click Ví dụ 4 : Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) ( ) 2 3sin 0;f x x x = + +∞ Giải : Với x ∈ ( 0 ; + ∞) , ta có : 2 1 3sin 3 sin 2 3cos 2 lnx dx xdx dx x x C x x   + = + = − + +  ÷   ∫ ∫ ∫ 3. Sự tồn tại của nguyên hàm : Định lý 3 : Mọi hàm số f(x) liên tục trên K , đều có nguyên hàm trên K . Công nhận định lý này . Ví dụ 5 : a) Hàm số ( ) 2 3 f x x= Có nguyên hàm trên ( 0 ; + ∞ ) 2 5 3 3 3 . . 5 x dx x C= + ∫ b) Hàm số ( ) 2 1 sin g x x = Có nguyên hàm trên ( kπ ; (k+1)π ) , k∈Z 2 1 . cot sin dx x C x = − + ∫ click 4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp : 0dx C= ∫ dx x C= + ∫ ( ) 1 1 1 1 x dx x C α α α α + = + ≠ − + ∫ 1 lndx x C x = + ∫ x x e dx e C= + ∫ ( ) 0 1 ln x x a a dx C a a = + < ≠ ∫ cos . sinx dx x C= + ∫ sin . cosx dx x C= − + ∫ 2 1 . tan cos dx x C x = + ∫ 2 1 . cot sin dx x C x = − + ∫ Ví dụ 6 : Tính : ( ) 2 3 2 1 ) 2 0;a x dx x   + +∞  ÷   ∫ 2 2 3 2 x dx x dx − = + ∫ ∫ 1 3 3 2 3 3 x x C= + + click ( ) ( ) 1 ) 3cos 3 ; x b x dx − − −∞ +∞ ∫ 1 3 cos 3 3 x xdx dx= − ∫ ∫ 1 3 3sin 3 ln 3 x x C= − + 1 3 3sin ln 3 x x C − = − + Chú ý ; Từ đây yêu cầu tìm nguyên hàm của hàm số được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của nó. II - PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGUYÊN HÀM 1. Phương pháp đổi biến số : a) Cho : ( ) 10 1x dx− ∫ Đặt u = x – 1 . Hãy viết (x – 1 ) 10 dx , theo u và du b) Cho : ln x dx x ∫ Đặt x = e t . Hãy viết biểu thức trong dấu ∫ , theo t và dt Định lý 1 : Nếu . ( ) ( ) f u du F u C= + ∫ Và u = u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . ' .f u x u x dx F u x C= + ∫ Chứng minh : Theo công thức đạo hàm của hàm hợp , có : (F(u(x)))’ = F’(u).u’(x) vì : F’(u) = f(u) = f(u(x)) nên (F(u(x)))’ = f(u(x)).u’(x) click Hệ quả : Với u = ax + b ( a ≠ 0) , ta có ( ) ( ) 1 ax b ax b a + + ∫ f dx = F + C Ví dụ 7 : Tính : ( ) sin 3 1 .x dx− ∫ Giải : Vì sin cosudu u C= − + ∫ Nên theo hệ quả ta có : ( ) ( ) 1 sin 3 1 cos 3 1 3 x dx x C− = − − + ∫ Chú ý ; Nếu tính nguyên hàm theo biến số mới u ( u = u(x)) , thì sau khi tính nguyên hàm ta phải trở lại biến x ban đầu bằng cách thay u bởi u(x) . Ví dụ 8 : Tính : ( ) 5 . 1 x dx x + ∫ Giải : Đặt u = x + 1 , thì u’ = 1 và ( ) 5 5 1 1 x u dx du u x − = + Khi đó : ( ) 5 5 1 1 x u dx du u x − = + ∫ ∫ 4 5 4 5 1 1 du u du u du u u − −   = − = −  ÷   ∫ ∫ ∫ 3 4 1 1 1 1 . . 3 4 C u u = − + + Thay u = x + 1 vào kết quả , có : ( ) ( ) 5 3 1 1 1 1 . . 4 1 3 1 1 x dx C x x x   = − +  ÷ +   + + ∫ click 2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần : Ta có : (x.cos x)’ = cos x – x.sin x Hay - x.sin x = (x.cos x)’ – cos x . Hãy tính : ( ) .cos '. & cos .x x dx x dx ∫ ∫ Từ đó tính : .sin .x x dx ∫ Định lý 2 : Nếu hai hàm số u = u(x) và v = v(x) có đạo hàm liên tục trên K thì : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . ' . . ' . .u x v x dx u x v x u x v x dx= + ∫ ∫ Chứng minh : Theo công thức đạo hàm của tích , có : (u.v)’ = u’.v + v’.u Hay u.v’ = (u.v)’ – u’.v nên có : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . ' . . '. ' . .u x v x dx u x v x dx u x v x dx= − ∫ ∫ ∫ Vậy có : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) . ' . . ' . .u x v x dx u x v x u x v x dx= − ∫ ∫ Chú ý ; Công thức trên còn được viết dưới dạng : . . .u dv u v v du− ∫ ∫ = Ví dụ 9 : Tính : ) ) .cos . ) ln . x a xe dx b x x dx c x dx ∫ ∫ ∫ Giải : a) Đặt u = x và dv = e x .dx , thì du = dx và v = e x nên có : . . . x x x x e dx x e e dx= − ∫ ∫ . x x x e e C= − + click b) Đặt u = x và dv = cos x .dx , thì du = dx và v = sin x nên có : .cos .sin sin .x xdx x x x dx= − ∫ ∫ .sin cosx x x C= + + c) Đặt u = ln x và dv = dx , thì 1 du dx x = và v = x . Do đó : ln . .lnx dx x x dx= − ∫ ∫ .lnx x x C= + + Bài củng cố ; Cho P(x) là đa thức của x . Từ ví dụ 9 hãy lập bảng theo mẫu sau và điền u và dv thích hợp vào ô trống theo phương pháp tích phân từng phần . ( ) . . x P x e dx ∫ ( ) .cos .P x x dx ∫ ( ) .ln .P x x dx ∫ u dv ( ) P x . x e dx P(x) ????? P(x) ????? cosx.dx ????? lnx.dx ????? Ví dụ trắc nghiệm : Tính : 1 dx x− ∫ Kết quả là : A 1 C x− B 1c x− C 2 1 x C− − + D 2 1 C x + − 3. Bài tập về nhà : Bài 1 ; 2 ; 3 ; 4 trang 100 sách giáo khoa GT 12 - 2008 . nghiệm : Tính : 1 dx x− ∫ Kết quả là : A 1 C x− B 1c x− C 2 1 x C− − + D 2 1 C x + − 3. Bài tập về nhà : Bài 1 ; 2 ; 3 ; 4 trang 10 0 sách giáo khoa GT 12 -. 5 1 1 du u du u du u u − −   = − = −  ÷   ∫ ∫ ∫ 3 4 1 1 1 1 . . 3 4 C u u = − + + Thay u = x + 1 vào kết quả , có : ( ) ( ) 5 3 1 1 1 1 . . 4 1 3 1

Ngày đăng: 21/08/2013, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp : - GT 12 - Chương III : Bài 1 : Nguyên hàm
4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp : (Trang 6)
Bài củng cố ; Cho P(x) là đa thức của x. Từ ví dụ 9 hãy lập bảng theo mẫu sau và điền  u và  dv  thích hợp vào ơ trống theo phương pháp tích phân từng phần . - GT 12 - Chương III : Bài 1 : Nguyên hàm
i củng cố ; Cho P(x) là đa thức của x. Từ ví dụ 9 hãy lập bảng theo mẫu sau và điền u và dv thích hợp vào ơ trống theo phương pháp tích phân từng phần (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w