1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án luyện tập tin học 4 IC3 spark cả năm

192 3,2K 55

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 10,84 MB

Nội dung

Giáo án luyện tập tin học 4 IC3 spark cả năm được admin soạn chuẩn IC3 rất kỉ, không thiếu hoạt động nào? Giáo án được thiết kế 4 cột (Nội dung/thời gian, hoạt động thầy, hoạt động trò, đồ dung dạy học), chia ra từng tiết, có hình ảnh minh họa. rất xứng đáng để bỏ tiền ra mua về sài, đảm bảo thầy cô hài lòng khi sử dụng giáo án này. Xin cám ơn quý thầy cô quan tâm!

Trang 1

Ngày soạn: 20/08/2018 Năm học 2018 - 2019

Tuần 1 - Tiết 1 Khối 4

Phần một SOẠN THẢO VĂN BẢN Chủ đề 1 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐÃ BIẾT

I MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này các em có:

1 Kiến thức

- Qua bài học này, các em được ôn tập lại một số kỉ năng soạn thảo văn bản đã được

học ở các lớp trước và chuẩn bị tìm hiểu thêm các kỉ năng mới

2 Kỹ năng

- Sử dụng word để soạn thảo văn bản

3 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học

- Thích thú với bài học, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, hắng hái phát biểu xây dựng

bài

II CHUẨN BỊ:

Học tại phòng máy:

- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, giáo án, phấn, đồ dùng học tập.

- Học sinh: Sách luyện tập tin học 5 tập 1, tập, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

- Giữ trật tự

- Thực hiện

- Học sinh lắngnghe, quan sát

- Cả lớp giảiquyết vấn đề

- Cá nhân đứnglên trả lời

- Máy tính

- Máy chiếu

Gạch dưới đoạn văn bản được chọn Đổi màu đoạn văn bản được chọn Lưu văn bản đang soạn

In đậm đoạn văn bản được chọn

Canh đều hai biên đoạn văn bản được chọn

In nghiêm đoạn văn bản được chọn Canh biên trái đoạn văn bản được chọn

Trang 2

2 Em hãy ghi lại công dụng các tổ hợp

phím tắt sau:

Ctrl + O:………

Ctrl + N:………

Ctrl + F4:……….………

Ctrl + R:………

Ctrl + Z:………

3 Em hãy trình bày ý nghĩa của các thao tác nhấp chuột sau: Nhấp chuột tại vị trí trước một dòng……

Nhấp chuột ba lần lên một từ bất kì……

Nhấp đôi chuột lên một từ bất kì………

Nhấn chuột ba lần phía lề văn bản……

Hoạt động 2: Trải nghiệm (15) 1 Em hãy trình bày cách chèn hình ảnh từ công cụ Shape vào văn bản của em.

-2 Sau khi chèn xong công cụ Shape vào văn bản của em

-

-Đặt câu hỏi? - Thực hiện nhóm đôi để giải quyết vấn đề? - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm, để trả lời các phần còn trống - Yêu cầu học sinh ghi chép cẩn thận - Lắng nghe, quan sát - Thực hiện theo nhóm đôi trả lời câu hỏi - Ghi các câu trả lời vào sách giấy khoa - Thực hiện theo nhóm để hoàn tất bài làm - Ghi các câu trả lời vào sách giấy khoa - Đại diện nhóm đứng lên trả lời IV Củng cố Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị phần còn của bài này cho tiết sau (3 phút) V Rút kinh nghiệm:

Trang 3

Ngày soạn: 20/08/2018 Năm học 2018 - 2019

Tuần 1 - Tiết 2 Khối 4

Phần một SOẠN THẢO VĂN BẢN Chủ đề 1 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐÃ BIẾT

I MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này các em có:

1 Kiến thức

- Qua bài học này, các em được ôn tập lại một số kỉ năng soạn thảo văn bản đã được

học ở các lớp trước và chuẩn bị tìm hiểu thêm các kỉ năng mới

2 Kỹ năng

- Sử dụng word để soạn thảo văn bản

3 Thái độ

- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học

- Thích thú với bài học, nghiêm túc, chú ý nghe giảng, hắng hái phát biểu xây dựng

bài

II CHUẨN BỊ:

Học tại phòng máy:

- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, giáo án, phấn, đồ dùng học tập.

- Học sinh: Sách luyện tập tin học 5 tập 1, tập, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

GV

Hoạt động của

1.Ổn định lớp.

- Kiểm tra máy tính và phần mềm Net

support school (5 phút)

2 Bài mới:

Hoạt động 3: Thực hành (15 phút)

1 Sử dụng hình ảnh từ công cụ Shape để

thiết kế các mẫu sau:

- Ổn định

- Nêu vấn đề

- Yêu cầu hs thực hành trên máy tính

- Quan sát học sinh thao tác, giúp đỡ, hỗ trợ

- Giữ trật tự

- Thực hiện

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Cả lớp giải quyết vấn đề thực hiện trên máy tính

- Máy tính

- Máy chiếu

Trường Tiểu học:………

Lớp:………

Môn học:……….

Họ và tên học sinh:……….

Năm học:………

Trang 4

2 Em hãy dùng các công cụ Shape, kết

hợp với các hình vẽ đã lưu tập được từ internet

để thiết kế một tấm thiệp chúc mừng “Chào

mừng ngày quốc tế phụ nữ 8/3” để tặng mẹ và

cô giáo

Hoạt động 4: Khám phá và chia sẽ (15)

Thảo luận cùng các bạn để tìm hướng

giải quyết cho tình huống sau: chỉ các công cụ

đã học (ví dụ như shape), em có thể tạo ra một

văn bản gồm nhiều cột như dạng cột báo, em

có thể em có thể dùng những cách nào? Mô tả

chi tiết cách thực hiện

………

………

………

………

- Nêu vấn đề -Yêu cầu HS thực hiện nhóm đôi, để giải quyêt vấn đề - Thực hiện theo nhóm đôi và ghi vào sách - Giải quyết vấn đề - Đại diện nhóm đứng lên trả lời IV Củng cố Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài mới (3 phút) V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 26/08/2018 Năm học 2018 - 2019

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN KẾT



GIẤY CHỨNG NHẬN

Bạn: Nguyễn Văn An

Đã có nhiều tiến bộ trong môn Toán

Trang 5

Tuần 2 - Tiết 3 Khối 4

- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học.

- Học sinh: Sách luyện tập tin hoc 2 tập 1, tập, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

Hoạt động 1:Tìm hiểu kiếm thức (15 phút)

1 Trong word, em có thể dễ dàng tạo các danh

sách được đánh dấu hoặc đánh số thứ tự đầu

dòng như hình minh họa

2/ Cách tạo Bullet và Numbering

- Ổn định

- Nêu vấn đề

- Học sinh xem

hình minh hoạ về danh sách đã đượcđánh dấu hoặc đánh số thứ tự đầu dòng

- Yêu cầu học sinh

- Giữ trật tự

- Thực hiện

- Cả lớp giải quyết vấn đề

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Cá nhân thực

- Máy tính

- Máy chiếu

Trang 6

Bước 1: Gõ danh sách từ cần tạo đầu dòng.

Bước 2: Quét khối chọn các từ vừa gõ

Bước 3: Nhấp chọn thẻ Home

Bước 4: Trong nhóm Paragraph, ở biểu tượng

Numbering hoặc ở biểu tượng Bullet, nhấp

chọn vào mũi tên xuống

Bước 5: Nhấp vào Bullet hoặc Numbering mà

em muốn sử dụng

3/ Cách xoá Bullet hoặc Numbering

Bước 1: Quét khối chọn danh sách từ cần xoá

Bước 2: Nhấp chọn thẻ Home

Bước 3:Trong nhóm Paragraph, ở biểu tượng

Bullet hoặc ở biểu tượng Numbering, nhấp

chọn vào mũi tên xuống, các thành phần sẽ

xuất hiện

Bước 4: Nhấp vào nút None

Hoạt động 2:Trải nghiệm (15 phút)

1 Em hãy trình bày cách chèn các Bullet

hoặc Numbering đầu dòng vào danh sách

của em.

………

………

2 Sau khi chèn xong các Bullet hoặc

Numbering vào danh sách, làm thế nào để

có thể xóa chúng?

………

……….…

thực hiện các bướctheo sách

- Nhận xét và chốtlại nội dung:

- Yêu cầu học sinhtrả lời các câu hỏitrong sách giấykhoa

- Nhận xét và chốtlại các ý kiến

hiện trên máy tính

- Quan sát và lắng nghe

- Học sinh lắng

nghe làm theoyêu cầu của thầy

- Trao đổi với bạnhọc những gìmình đã làm được

và chưa làmđược

IV Củng cố

Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài này cho tiết sau (2 phút).

V Rút kinh nghiệm:

Trang 7

Ngày soạn: 26/08/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 2 - Tiết 4 Khối 4

Trang 8

PHẦN I SOẠN THẢO VĂN BẢN Chủ đề 2 Bullet hoặc Numbering

I MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này các em có:

1 Kiến thức:

- Học sinh chèn các số thứ tự tự động, định dạng các dấu Bullet đầu dòng

2 Kỹ năng:

- Biết cách tạo và xoá Bullet hoặc Numbering

3 Thái độ

- Có thái độ hứng thú, nghiêm túc, chú ý nghe giảng trong giờ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

GV

Hoạt động của

1.Ổn định lớp.

- Kiểm tra máy tính và phần mềm Net

support school (3 phút)

2 Bài mới:

Hoạt động 3: Thực hành (15 phút)

Sử dụng chức năng Bullet và Nubering tạo

các danh sách sau:

Hoạt động 4: Khám phá và chia sẽ (15

phút)

Thảo luận cùng các bạn về cách sử dụng

công cụ Bullet để có thể tạo ra một danh sách

như hình minh họa sau đây Em hãy mô tả lại

cách thực hiện

………

………

………

………

- Ổn định

- Nêu vấn đề

- Yêu cầu HS thực hiện trên máy tính

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Yêu cầu hoc sinh khám phá

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Thực hiện theo

- Giữ trật tự

- Thực hiện

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Cả lớp giải quyết vấn đề

- Cá nhân thực hiện trên máy tính

- Thực hiện nhóm đôi và ghi kết quả vào sách

- Máy tính

- Máy chiếu

Trang 9

mẫu trong sách - Cá nhân thực hiện

trên máy tính

IV Củng cố

Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài tiếp theo cho tiết sau (2 phút).

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 06/09/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 3 - Tiết 5 Khối 4

PHẦN I SOẠN THẢO VĂN BẢN Chủ đề 3 SỬDỤNG BẢNG (TABLE)

 Apple

 Orange

 Grape

 Mango

 Chery

Trang 10

- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học.

- Học sinh: Sách luyện tập tin hoc 2 tập 1, tập, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

Hoạt động 1:Tìm hiểu kiếm thức (15 phút)

Bảng được tạo nên từ các hàng và các cột, các

hàng và các cột tạo thành các ô của một bảng

Mỗi ô của một bảng có thể được định dạng

văn bản và canh lề khác nhau

Bảng giúp em tạo ra các danh sách hoặc có

thể tận dụng để thiết kế mẫu khi cần nhiều

Bước 1: Nhấp chọn thẻ Insert, chọn Table.

Bước 2: Lướt chuột theo hướng ngang và

12 và xem ví dụ tạo bảng

- Học sinh xem

hình minh hoạ về danh sách đã đượctạo

- Yêu cầu học sinhquan sát SGK/tr 12

và nêu các bước đểtạo bảng?

- Chốt nội dungcho Hs

- Giữ trật tự

- Cả lớp giải quyết vấn đề

- Thực hiện

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Quan sát trong sách và thực hiện trên máy tính

- Lắng nghe và góp ý

- Máy tính

- Máy chiếu

Trang 11

Bước 1: Quét khối

thao tác tạo bảng, sau đó điền vào ô trống thứ

tự thực hiện phù hợp cho thao tác chèn bảng

Nhấp chuột chọn thanh công cụ Insert

Nhấp chuột tại ô và hàng cuối cùng để

chèn bảng vào văn bản

Đặt con trỏ chuột tại vị trí cần tạo bảng

2 Em hãy thực hiện lại một lần nửa thao tác

chèn bảng vào văn bảng vào văn bản cho bạn

cùng nhóm quan sát

Để định dạng và canh lề cho văn bản trong

một ô, em chọn ô, sau đó thực hiện thao tác

định dạng và canh lề

Để định dạng và canh lề cho văn bản của một

cột, hay một hàng, em dùng chuột quét chọn

cả cột văn bản hay hàng văn bản trước khi

định dạng và canh lề

- Yêu cầu học sinhquan sát SGK/tr 12

và nêu các bước đểxóa bảng?

- Chốt nội dungcho Hs

- Yêu cầu học sinhđiền vào ô trốngthứ tự các câu hỏitrong sách giấykhoa

- Nhận xét và chốtlại các ý kiến

- Yêu cầu học sinhđiền vào ô trốngthứ tự các câu hỏitrong sách giấykhoa

- Nhận xét và chốt

- Quan sát trong sách và thực hiện trên máy tính

- Lắng nghe và góp ý

- Quan sát và lắng nghe

- Học sinh lắng

nghe làm theoyêu cầu của thầy

- Trao đổi với bạnhọc những gìmình đã làm được

và chưa làmđược

- Quan sát và lắng nghe

- Học sinh lắng

nghe làm theoyêu cầu của thầy

Trang 12

lại các ý kiến - Trao đổi với bạn

học những gì mình đã làm được

và chưa làm được

IV Củng cố

Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài này cho tiết sau (2 phút).

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 06/09/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 3 - Tiết 6 Khối 4

PHẦN I SOẠN THẢO VĂN BẢN Chủ đề 3 SỬDỤNG BẢNG (TABLE)

I MỤC TIÊU:

Trang 13

Sau khi học xong bài này các em có:

- Có thái độ hứng thú, nghiêm túc, chú ý nghe giảng trong giờ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

1 Sau khi tạo bảng, em nhấp chuột vào vị trí

bất kì trên bảng, quan sát thanh công cụ sẽ

xuất hiện thêm hai công cụ nửa là……

và……

2 Em hãy tìm hiểu công dụng của hai nút

lệnh tại thanh công cụ Design, ghi lại công

dụng của hai nút lệnh này

-3 Em hãy thử lần lượt các nút lệnh sau tại

thanh công cụ Layout, sau đó ghi lại công

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Yêu cầu hocsinh thực hiệntrong sách giáokhoa

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Giữ trật tự

- Thực hiện

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Cả lớp giải quyết vấn đề

- Cá nhân thực hiện trên máy tính

- Thực hiện nhóm đôi và ghi kết quả vào sách

- Máy tính

- Máy chiếu

Trang 14

Insert Right dùng để: ………

………

9 nút lệnh sau dùng để: ………

………

………

………

Nút lệnh Text Direction dùng để: ………

………

………

……….…

Hoạt động 4: Khám phá và chia sẽ (10 phút) Ngoài các nút lệnh đã được giới thiệu, em còn khám phá ra các công dụng khác nào khác của các nút lệnh còn lại trên hai thanh công cụ Design và Layout? ………

………

………

………

Hoạt động 5: Em có biết (5 phút) Để chèn Table vào tài liệu, em có thể vào thẻ Insert, Table chọn Insert Table, sau đó nhập Number or column (số ô cột dọc), Number of Rows (số ô cột ngang) và nhấn OK để tạo bảng - Yêu cầu hoc sinh khám phá - Quan sát học sinh thao tác, giúp đỡ, hỗ trợ - Yêu cầu hoc sinh tìm hiểu thêm ở nhà - Thực hiện nhóm đôi và ghi kết quả vào sách - HS tự tìm hiểu ở nhà IV Củng cố Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài Văn bảng dạng cột cho tiết sau (2 phút) V Rút kinh nghiệm:

Trang 15

Ngày soạn: 11/09/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 4 - Tiết 7 Khối 4

PHẦN I SOẠN THẢO VĂN BẢN Chủ đề 4 VĂN BẢN DẠNG CỘT

Trang 16

- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học.

- Học sinh: Sách luyện tập tin hoc 2 tập 1, tập, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

Hoạt động 1:Tìm hiểu kiến thức

1 Trong các ảnh dưới đây, em hãy đánh

dấu chọn ảnh nào cho thấy văn bản đã

được chia thành nhiều cột

2/ Cách chia văn bản thành nhiều cột

Bước 1: Nhập đoạn văn bản

Bước 2: Đánh dấu chọn văn bản

Bước 3: Vào thẻ Page Layout, nhóm Page

Setup, em chọn Columns sau đó chọn các

- Ổn định

- Nêu vấn đề

- Cho học sinhquan sát 2 ảnhtrong SGK/trang

16 và hãy đánh dấuvào ảnh cho thấyvăn bản đã đượcchia thành nhiềucột

- Nhận xét câu trả lời của Hs và đưa

ra đáp án là hình thứ 2 có hình ảnh bên trong là dạng văn bản đã được chia thành nhiều cột

- Cho học sinh

- Giữ trật tự

- Cả lớp giải quyết vấn đề

- Thực hiện

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Quan sát trong sách và thực hiện trên máy tính

- Lắng nghe và góp ý

- Quan sát trong

- Máy tính

- Máy chiếu

Trang 17

mẫu cột do Word mặc nhiên ấn định.

Hoạt động 2:Trải nghiệm (15 phút)

1 Em hãy quan sát thầy/cô tiến hành thao tác

chia văn bản trên thành hai cột, sau đó điền

vào ô trống thứ tự thực hiện phù hợp cho thao

tác chia văn bản thành cột

Nhấp chuột chọn than công cụ Page

Layout

Nhấp chuột chọn nút lệnh Tow

Đánh dấu chọn đoạn văn bản cần chia

thành hai cột

Nhấp chuột chọn nút lệnh Columns

2 Ngoài nút lệnh Tow để chia văn bản thành

hai cột, em còn có thấy các nút lệnh khác là

three, Letf, Right Em hãy tìm hiểu xem các

nút lệnh này dùng để làm gì?

quan sát SGK/tr 12

và hãy nêu các bước để chia văn bản thành nhiều cột?- Chốt nội dung cho Hs

- Nhận xét câu trả lời của Hs và chốt lại nội dung

- Yêu cầu học sinh điền vào ô trống thứ tự các câu hỏi trong sách giấy khoa

- Nhận xét và chốt lại các ý kiến

- Yêu cầu Tìm hiểu các nút lệnh khác

sách và thực hiện trên máy tính

- Lắng nghe và góp ý

- Học sinh lắng

nghe làm theo yêu cầu của thầy

- Trao đổi với bạn học những gì mình đã làm được

và chưa làm được

- Trao đổi với bạn học những gì mình đã làm được

và chưa làm được

IV Củng cố

Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài này cho tiết sau (2 phút).

V Rút kinh nghiệm:

Trang 18

Ngày soạn: 11/09/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 4 - Tiết 8 Khối 4

Trang 19

- Có thái độ hứng thú, nghiêm túc, chú ý nghe giảng trong giờ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

GV

Hoạt động của

1.Ổn định lớp.

- Kiểm tra máy tính và phần mềm Net

support school (3 phút)

2 Bài mới:

Hoạt động 3: Thực hành (15 phút)

1 Em hãy hoàn thành văn bản sau theo

đúng mẫu:

Hoạt động 4: Khám phá và chia sẽ (10 phút) Hình minh họa dưới đây là cửa sổ sau khi em nhấp chuột chọn nút lệnh More columns

Em hãy tìm hiểu cách chia văn bản của em thành 4 cột, ghi lại các thao tác sau đó trình bày cho cả lớp nghe về tất cả những gì em vừa khám phám ………

………

………

………

………

………

………

Hoạt động 5: Em có biết (5 phút)

Khi chia cột bằng cách sử dụng nút lệnh

“More columns ”, em có thể tạo ra một đoạn

thẳng ranh giới giữa các cột bằng cách đánh

dấu chọn vào ô “Line between”

- Ổn định

- Yêu cầu HS thực hành trên máy tính

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Yêu cầu hoc sinh thực hiện trong giáo khoa

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Yêu cầu HS tự tìm hiểu thêm

- Giữ trật tự

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Thực hiện

- Cá nhân thực hiện trên máy tính

- Thực hiện nhóm đôi và ghi kết quả vào sách

- Thực hiện

- Máy tính

- Máy chiếu

IV Củng cố

Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài Công cụ Textbox cho tiết sau

(2 phút).

Trang 20

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 22/09/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 5 - Tiết 9 Khối 4

PHẦN I SOẠN THẢO VĂN BẢN Chủ đề 5 CÔNG CỤ TEXTBOX

I MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này các em có:

1 Kiến thức

- Học sinh biết sử dụng công cụ Textbox để chèn văn bản nhiều vị trí khác nhau, phục

vụ cho công việc trang trí, sắp xếp bố cục tài liệu

2 Kỹ năng

- Sử dụng tốt công cụ Textbox

3 Thái độ

- Có thái độ hứng thú, nghiêm túc, chú ý nghe giảng trong giờ học

Trang 21

II CHUẨN BỊ

Học tại phòng máy:

- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học.

- Học sinh: Sách luyện tập tin hoc 2 tập 1, tập, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

Hoạt động 1:Tìm hiểu kiến thức

1 Em hãy quan sát hình sau, chú ý phần văn

bản được đánh dấu bằng đường màu đỏ, nhận

xét xem vị trí của phần văn bản này như thế

nào khi so với phần văn bản còn lại?

2 Cách tạo Textbox

Chọn thẻ công cụ Insert, sau đó chọn

Textbox, chọn công cụ Austere Quote.

Nhập đoạn văn bản sau khung Textbox vừa tạo

ra

Hoạt động 2:Trải nghiệm (15 phút)

Em có thể tự tạo ra một khung Textbox theo ý

mình bằng cách sử dụng công cụ Draw

Textbox.

Chọn nhóm công cụ Insert, sau đó chọn

Textbox

Chọn công cụ Draw Textbox.

Nhấn giữ và kéo thả chuột để tạo một khung

chữ nhật

- Ổn định

- Nêu vấn đề

- Cho học sinh quan sát ảnh trong SGK/trang 19 và

có nhận xét gì về phần văn bản được đánh dấu màu đỏ

- Nhận xét câu trảlời của Hs và chốtlại nội dung

- Yêu cầu học sinhthực hiện trên máytính

- Nhận xét câu trảlời của Hs và chốtlại nội dung

- Yêu cầu học sinhthực hiện trên máytính

- Quan sát học sinhthao tác, giúp đỡ,

hỗ trợ

- Nhận xét và chốtlại các ý kiến

- Giữ trật tự

- Cả lớp giải quyết vấn đề

- Thực hiện

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Nêu ý kiến nhậnxét của mình

- Quan sát trong sách và thực hiện trên máy tính

- Lắng nghe và góp ý

- Quan sát trong sách và thực hiện trên máy tính

- Thực hiện

- Lắng nghe và góp ý

- Máy tính

- Máy chiếu

[Type a quote from the document or the

Trang 22

Sau đó quan sát thanh công cụ sẽ thấy xuất

hiện công cụ Format.

Chọn Wrap Text, sau đó chọn square.

Giờ em đã có thể nhập văn bản, chèn biểu

tượng hoặc hình ảnh vào khung Textbox mà

em vừa tạo ra

Ngày soạn: 22/09/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 5 - Tiết 10 Khối 4

- Học sinh biết sử dụng công cụ Textbox để chèn văn bản nhiều vị trí khác nhau, phục

vụ cho công việc trang trí, sắp xếp bố cục tài liệu

3 Thái độ

- Có thái độ hứng thú, nghiêm túc, chú ý nghe giảng trong giờ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

GV

Hoạt động của

1.Ổn định lớp.

Trang 23

- Kiểm tra máy tính và phần mềm Net

support school (3 phút)

2 Bài mới:

Hoạt động 3: Thực hành (15 phút)

Em hãy hoàn tất đoạn văn bản sau, có thể lên

internet để tìm kiếm hình ảnh minh hoạ cho

văn bản với từ khoá “Thánh Giống”:

Giặc đã đến chân núi Trâu Thế nước rất

nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ

giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến

Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến

lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài mấy

tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi

nhảy lên mình ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ

thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, giặc

chết như rạ Bỗng roi sắt gãy Giặc tan vỡ

Ðám tàn quân giẫm đạp nhau chạy trốn,

tráng sĩ lên núi Sóc, rồi cả người lẫn ngựa từ

từ bay về trời.

.Hoạt động 4: Khám phá và chia sẽ (10

phút)

Em hãy tìm hiểu các đổi màu viền của khung

Textbox và ghi lại các thao tác này, sau đó

trình bày cho cả lớp nghe tất cả những gì em

- Tìm hiểu cáchchèn hình ảnh vàovăn bản

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Yêu cầu hocsinh thực hiệntrong sách giáokhoa

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Nhận xét vàchốt lại các ýkiến

- Yêu cầu HS tự tìm hiểu thêm

- Giữ trật tự

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Thực hiện

- Cá nhân thực hiện trên máy tính

- HS khám phá và chia sẽ với các bạn những gì làm được

và chưa làm được

- Thực hiện nhóm đôi và ghi kết quả vào sách

- HS tìm hiểu và chia sẽ với các bạn

- Máy tính

- Máy chiếu

Trang 24

Draw text giúp em quy định cách văn bản bố

trí xung quanh textbox, ví dụ: Behind text

cho phép khung textbox nằm trên và che tài

liệu tạo khung chữ nhật xung quanh textbox

Ngày soạn: 24/09/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 6 - Tiết 11 Khối 4

Trang 25

- Học sinh: Sách luyện tập tin hoc 2 tập 1, tập, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

Hoạt động 1:Tìm hiểu kiến thức

1/ Thay đổi khổ giấy

Để thay đổi kích thước trang giấy trong Word

là A4 hay kích thước khác em có thể dùng tuỳ

chọn Size trong thẻ Page Layout

Để thay đổi kích thước trang mặc định trong

word là A4 thì em có nhấp đúp chuột vào bất

kì vị trí nào màu xám trên thanh thước

kẻ(Ruler) để gọi hộp thoại Page setup, sau đó

chọn Paper, Paper Size là A4 và nhấp vào Set

As Default

2/Thay đổi hướng giấy

Để thay đổi hướng giấy

Portrait (dọc) hoặc hướng

giấy Landscape(ngang) em

có thể dùng tuỳ chọn

Orientation trong thẻ Page

Layout

3/ Thay đổi lề giấy

Để thay đổi lề giấy thì các

em chọn những kiểu lề giấy đã được Word quy

định sẵn trong thẻ Page layout, Margin

- Ổn định

- Nêu vấn đề

- Để thay đổi kích thước trang giấy trong Word là A4 hay kích thước khác thì em phải làm sao?

- Nhận xét câu trả lời của Hs và đưa

ra đáp án đúng

- Để thay đổihướng giấy thì thựchiện thao tác nhưthế nào?

- Nhận xét câu trảlời của Hs và chốtlại nội dung

- Muốn thay đổi lềgiấy thì em vào đâu

để thay đổi?

- Quan sát học sinhthao tác, giúp đỡ,

hỗ trợ

- Nhận xét và chốt

- Giữ trật tự

- Cả lớp giải quyết vấn đề

- Thực hiện

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Nêu ý kiến nhậnxét của mình

- Lắng nghe và góp ý

- Thực hiện

- Lắng nghe và góp ý

- Lắng nghe và góp ý

- Thực hiện

- Lắng nghe và góp ý

- Máy tính

- Máy chiếu

Trang 26

Hoạt động 2:Trải nghiệm (15 phút)

Để chỉnh hướng và lề trang giấy, em gọi hộp

thoại Page Setup, sau đó chọn Margin.

Margin: Lề giấy

Top: Lề trên của trang giấy

Bottom: Lề dưới của trang giấy

Left: Lề trái của trang giấy

Right: Lề phải của trang giấy

Orientation: Hướng giấy

Portrait: Hướng giấy dọc

Landscape: Hướng giấy ngang

lại các ý kiến

- Yêu cầu học sinhthực hiện trên máytính cac bước canhlề

- Quan sát học sinhthao tác, giúp đỡ,

hỗ trợ

- Nhận xét và chốtlại các ý kiến

- Quan sát trong sách và thực hiện trên máy tính

- Thực hiện

- Lắng nghe và góp ý

IV Củng cố

Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài này cho tiết sau (2 phút).

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 24/09/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 6 - Tiết 12 Khối 4

- Có thái độ hứng thú, nghiêm túc, chú ý nghe giảng trong giờ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

Trang 27

Hoạt động 3: Thực hành (15 phút)

Em hãy thiết lập trang văn bản như sau:

- Khổ giấy: A4

- Hướng giấy: hướng ngang

- Lề trên: 2 cm, lề dưới 2 cm, lề trái 3

cm, lề phải 1,5 cm

.Hoạt động 4: Khám phá và chia sẽ (10

phút)

Bằng hộp thoại Page setup, em hãy tìm hiểu

cách tạo khung cho trang giấy và ghi lại thao

tác, sau đó trình bày cho cả lớp nghe về tất cả

Để gọi hộp thoại page setup, em có thể dùng

tổ hợp phím Alt + P, SP hoặc nhấp vào nút

Page setup trong thẻ Page Layout.

- Yêu cầu HSthực hành trênmáy tính

- Tìm hiểu cáchthiết lập trang vănbản

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Yêu cầu hocsinh thực hiệntrong sách giáokhoa

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Nhận xét và chốtlại các ý kiến

- Yêu cầu HS tự tìm hiểu tổ hợp

phím Alt + P.

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Thực hiện

- Cá nhân thực hiện trên máy tính

- HS khám phá và chia sẽ với các bạn những gì làm được

và chưa làm được

- Thực hiện nhóm đôi và ghi kết quả vào sách

- HS tìm hiểu và chia sẽ với các bạn những gì làm được

Trang 28

Ngày soạn: 30/09/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 7 - Tiết 12 Khối 4

- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học.

- Học sinh: Sách luyện tập tin hoc 2 tập 1, tập, bút.

Trang 29

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

Hoạt động 1:Tìm hiểu kiến thức

1/ Tạo Header và Footer

- Tại thẻ Insert, nhóm Header và Footer, em

nhấp chuột vào nút Header hay Footer Một

thự đơn sẽ hiển thị các Header, Footer mẫu

cho em chọn

- Kế đến em nhập nội dung cho Header hay

Footer đó Nhập xong nội dung, em nhấp đúp

chuột vào vùng nội dung của trang Header

hoặc Footer sẽ được áp dụng cho toàn bộ trang

của tài liệu

- Ổn định

- Nêu vấn đề

- Để tạo Header và Footer thì em thực hiện như thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của Hs và đưa

ra đáp án đúng

- Giữ trật tự

- Cả lớp giải quyết vấn đề

- Thực hiện

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Nêu ý kiến nhậnxét của mình

- Máy tính

- Máy chiếu

Trang 30

2/ Xoá Header và Footer

Để xoá được Header và Footer thì tại thẻ

Insert, nhóm Header & Footer, em nhấp chuột

vào nút Header hay Footer Kế đến chọn

Remove Header hoặc Remove Footer trong

danh sách

Hoạt động 2:Trải nghiệm (15 phút)

Để áp dụng Header và Footer khác nhau cho

trang chẵn và trang lẻ, em mở hộp thoại Theo các

em, làm sao chúng ta xoá được Header và

FooterPage setup, chọn layout.

Tại mục Header and footers, đánh dấu chọn

vào ô Different ood and even.

Trong tài liệu, thông thường Header và footer

không sử dụng cho trang đầu tiên

Nếu không sử dụng cho đầu tiên em chọn vào

ô Different first page

- Theo các em, làmsao chúng ta xoáđược Header vàFooter

- Nhận xét câu trả lời của Hs và đưa

ra đáp án đúng

- Yêu cầu học sinhthực hiện trên máytính các bước canhlề

- Quan sát học sinhthao tác, giúp đỡ,

hỗ trợ

- Nhận xét và chốtlại các ý kiến

- Lắng nghe và góp ý

- Thực hiện

- Lắng nghe và góp ý

- Lắng nghe và góp ý

- Thực hiện

- Quan sát trong sách và thực hiện trên máy tính

- Lắng nghe và góp ý

IV Củng cố

Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài này cho tiết sau (2 phút).

Trang 31

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 30/09/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 7 - Tiết 12 Khối 4

- Có thái độ hứng thú, nghiêm túc, chú ý nghe giảng trong giờ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

GV

Hoạt động của

1.Ổn định lớp.

Trang 32

- Kiểm tra máy tính và phần mềm Net

Bằng hộp thoại Page setup, em hãy tìm hiểu

cách độ lớn cho Tiêu đề dưới

Header và footer, sau đó ghi lại thao tác, sau

đó trình bày cho cả lớp nghe về tất cả những

- Tìm hiểu cáchtạo Header vàfooter

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Yêu cầu hocsinh thực hiệntrong sách giáokhoa

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Nhận xét và chốtlại các ý kiến

- Yêu cầu HS tự

tìm hiểu Header

& Footer tool

trên thanh công

cụ Ribbon.

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Giữ trật tự

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Thực hiện

- Cá nhân thực hiện trên máy tính

- HS khám phá và chia sẽ với các bạn những gì làm được

và chưa làm được

- Thực hiện nhóm đôi và ghi kết quả vào sách

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- HS tìm hiểu và chia sẽ với các bạn những gì làm được

và chưa làm được

- Máy tính

- Máy chiếu

Trang 33

Ngày soạn: 5/10/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 8 - Tiết 15 Khối 4

Trang 34

- Học sinh: Sách luyện tập tin hoc 2 tập 1, tập, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

Hoạt động 1:Tìm hiểu kiến thức

1/ Tạo Header và Footer

Trong Microsoft Word, để tăng tính sin động

cho văn bản, em có thể thay đổi định dạng văn

bản từng phần riêng biệt như font chữ, kích

thước, màu sắc, căn chỉnh lề và các thuộc tính

khác.Styles sẽ giúp mọi việc nhanh hơn và

đơn giản hơn khi Styles thực hiện nhiều thao

-Bước 2:Tại thẻ Home, nhóm Styles, di

chuyển chuột lên mỗi Style để xem thử đoạn

văn bản đã quét khối chọn Nhấp vào mũi tên

xuống để thấy được nhiều Style

3/ Chỉnh sửa một Style

Bước 1: Di chuyển chuột đến vị trí Style mà

em muốn thay đổi trong nhóm Styles

Bước 2: Nhấp chuột phải lên Styles chọn lệnh

Modify

- Ổn định

- Nêu vấn đề

- Để tạo Định dạngStyles thì em thực hiện như thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của Hs và đưa

ra đáp án đúng

- Để sử dụng được định dạng Styles thì em thực hiện những bước nào?

- Nhận xét câu trả lời của Hs và đưa

ra đáp án đúng

- Để chỉnh sửađược Style thì emphải làm gì?

- Yêu cầu học sinh thực hiện trên máy tính các bước

- Nhận xét câu trả

- Giữ trật tự

- Cả lớp giải quyết vấn đề

- Thực hiện

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Nêu ý kiến nhậnxét của mình

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Thực hiện

- Nêu ý kiến nhậnxét của mình

- Lắng nghe và góp ý

- Thực hiện

- Lắng nghe và góp ý

- Máy tính

- Máy chiếu

Trang 35

Bước 3: Thiết lập những thay đổi định dạng

trong phần Formatting Nhấp Ok để hoàn tất

phần chỉnh sửa Style

Hoạt động 2:Trải nghiệm (15 phút)

Tạo một styles mới:

1 Click chuột vào biểu tượng nằm ở góc bên

phải nhóm Styles để mở cửa sổ styles.

2 Click chuột vào nút New style Một hộp

thoại sẽ xuất hiện

3 Gõ tên style muốn tạo

4 Tạo các thay đổi định dạng ở phần

Formatting mà em muốn có cho style.

5 Nhấp chuột vào OK để hoàn tất.

lời của Hs và đưa

ra đáp án đúng

- Yêu cầu học sinh thực hiện trên máy tính các bước Tạo một styles mới

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Nhận xét và chốtlại các ý kiến

- Lắng nghe và góp ý

- Thực hiện

- Quan sát trong sách và thực hiện trên máy tính

- Lắng nghe và góp ý

Trang 36

IV Củng cố

Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài này cho tiết sau (2 phút).

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 5/10/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 8 - Tiết 15 Khối 4

- Có thái độ hứng thú, nghiêm túc, chú ý nghe giảng trong giờ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

Trang 37

2 Bài mới:

Hoạt động 3: Thực hành (15 phút)

Em hãy tạo một style như sau:

- Tên style: phong trào

- Font chữ: Time new Roman, zide 14,

Em hãy tìm hiểu cách tạo một Style định

dạng văn bản có khoảng cách giữa các dòng

là Double, ghi lại các thao tác, sau đó trình

bày cho cả lớp những gì em vừa khám phá

- Tìm hiểu cách tạo một style trong sách giáo khoa

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Yêu cầu hocsinh thực hiệntrong sách giáokhoa

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Nhận xét và chốtlại các ý kiến

- Yêu cầu HS dùng tổ hợp phím

Ctrl + Alt + Shift + S để mở cửa sổ

tác vụ style hoặc

dùng tổ hợp phím

ctrl + Shift + S.

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Thực hiện

- Cá nhân thực hiện trên máy tính

- HS khám phá và chia sẽ với các bạn những gì làm được

và chưa làm được

- Thực hiện nhóm đôi và ghi kết quả vào sách

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- HS tìm hiểu và chia sẽ với các bạn những gì làm được

Trang 38

Ngày soạn: 17/10/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 9 - Tiết 17 Khối 4

- Học sinh biết khái niệm PDF

- Học sinh biết lưu văn bản bằng định dạng PDF

- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học.

- Học sinh: Sách luyện tập tin hoc 2 tập 1, tập, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 39

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

PDF là định dạng tài liệu di động, tập ti văn

bản khá phổ biến của hãng Adobe Systems

PDF thường được sử dụng xem trưc tuyến

hoặc in, nó vẫn giữ nguyên định dạng mà em

dự định PDF khó có chỉnh sửa nội dung và có

thể đặt chế độ bảo mật cho tài liệu

2/ Lưu trữ văn bản bằng định dạng PDF

Để lưu trữ văn bản bằng định dạng PDF thì:

-Click vào thẻ File, Save As

-Trong phần File Name, gõ tên tệp tin muốn

lưu trữ

-Trong danh sách Save as type, chọn

PDF(*.pdf)

-Nhấp Save

Hoạt động 2:Trải nghiệm (15 phút)

Sau khi chọn PDF từ danh sách Save as type, hộp

thoại Option sẽ xuất hiện cho phép thêm những

lựa chọn khi tiến hành lưu trữ tập tin định dạng

PDF

Page range: Tạo tệp tin PDF từ một số trang trong

tài liệu

Publish what: xuất bản gì, tài liệu hiện hành hay

chọn tài liệu hiển thị đánh dấu

Document properties: Tập tin PDF sẽ xuất hiện

- Ổn định

- Nêu vấn đề

- PDF là gì?

- Nhận xét câu trả lời của Hs và đưa

ra đáp án đúng

- Nhận xét và đưa

ra nội dung đúng

Để lưu trữ văn bảnbằng định dạngPDF thì em phảithực hiện thao tácnào?

- Nhận xét câu trả lời của Hs và đưa

ra đáp án đúng

- Sau khi chọn PDF

từ danh sách thì emphải làm gì?

- Yêu cầu học sinh thực hiện trên máy tính các bước

- Quan sát học sinh thao tác, giúp

đỡ, hỗ trợ

- Giữ trật tự

- Cả lớp giải quyết vấn đề

- Thực hiện

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Nêu ý kiến nhậnxét của mình

- Học sinh lắng nghe, quan sát

- Thực hiện

- Nêu ý kiến nhậnxét của mình

- Lắng nghe và góp ý

- Thực hiện

- Lắng nghe và góp ý

- Máy tính

- Máy chiếu

Trang 40

gồm các thuộc tính của tài liệu (tiêu đề, ngày tạo,

người tạo)

Document structure tags for accessibitity: Nội

dung của tài liệu này cho phép chúng ta sử dụng

chương trình đọc màn hình để dễ dàng tiếp cận

( hỗ trợ người khuyết tật)

Bitmap text document with a pasword: mã hóa

tài liệu bằng mật khẩu

- Nhận xét và chốtlại các ý kiến

IV Củng cố

Học sinh về ôn lại bài cũ, chuẩn bị bài này cho tiết sau (2 phút).

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 17/10/2018 Năm học 2018 - 2019 Tuần 9 - Tiết 18 Khối 4

- Học sinh biết khái niệm PDF

- Học sinh biết lưu văn bản bằng định dạng PDF

2 Kỹ năng

- Nhanh nhẹn trong việc xuất bản một tệp tin văn bản ra định dạng PDF

3 Thái độ

- Có thái độ hứng thú, nghiêm túc, chú ý nghe giảng trong giờ học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Nội dung/ thời gian Hoạt động của

Ngày đăng: 02/03/2019, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w