1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm lý học lâm sàng là gì?

2 288 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tâm lý học lâm sàng là gì? Có 2 quan điểm khác nhau về TLHLS: Quan điểm thứ nhất cho rằng TLHLS là một phương pháp tiếp cận ( tiếp cận cá nhân bằng phương tiện lâm sàng và cận lâm sàng); trong đó, đối tượng của các nhà TLHLS có thể là bất kỳ ai có các khó khăn về tâm lý cần được trợ giúp.  Lightner Witmer: khái niệm lâm sàng (1907), tâm lý lâm sàng đặc biệt gần gũi với y học, giáo dục học và xã hội học. Nhà tâm lý lâm sàng làm việc trong các lĩnh vực điều trị, giáo dục và các vấn đề liên cá nhân.  Tâm lý học lâm sàng có nghĩa là làm việc với từng trường hợp người bệnh cụ thể bằng phương pháp quan sát và thực nghiệm nhằm tạo ra sự thay đổi tích cực ở họ.  Sau chiến tranh thế giới II, khái niệm này được mở rộng, bao gồm cả phương pháp đem lại lợi ích và sức khỏe tâm lý cho nhân cách. Quan điểm thứ 2 cho rằng TLHLS là một lĩnh vực ứng dụng của tâm lý học nghiên cứu các rối loạn tâm lý và cách thức đánh giá, can thiệp chúng. Trong đó, đối tượng được trợ giúp là các cá nhân có các rối loạn tâm lý , bệnh lý tâm lý cần được can thiệp.  Khái niệm của Shakow: “Tâm lý học lâm sàng là một lĩnh vực tri thức sinh trưởng từ sự kiểm nghiệm thực tiễn và các phương pháp thực nghiệm có cơ sở từ các nguyên tắc chung, các nguyên tắc đặc thù, các nguyên tắc tâmsinh lý và tâm lý – xã hội. Các kỹ năng đánh giá lâm sàng, kỹ năng trị liệu là những tri thức thứ phát của lĩnh vực này có thể áp dụng để trợ giúp những người có các hành vi không thích hợp hoặc các rối loạn tâm lý cản trở sự thích ứng xã hội và sự thể hiện bản thân”.  Fox (1982) nhấn mạnh tới sự hoàn thiện và tính hiệu quả của hành vi và cấu trúc kỹ năng con người  Năm 1970, Schraml (1970) cho rằng tâm lý học lâm sàng phải rộng hơn: là lĩnh vực ứng dụng các tri thức, kỹ thuật và phương pháp của các chuyên ngành tâm lý học cơ bản cũng như các lĩnh vực liên quan khác, như tâm lý học chiều sâu, xã hội học, sư phạm xã hội. Với nghĩa rộng, phạm vi của tâm lý học lâm sàng là từ các trung tâm tư vấn, các cơ sở giáo dục chuyên biệt đến các bệnh viên. Có quan điểm cho rằng tâm lý học lâm sàng quan tâm đến mọi mặt: sinh học, tâm lý, xã hội và hành vi của con người trong suốt quá trình phát triển cá thể của cá nhân, ở mọi văn hóa và trình độ kinh tếxã hội  Tâm lý học lâm sàng tích hợp khoa học, lý thuyết và thực hành để hiểu biết, dự đoán và làm giảm bớt sự kém thích ứng, khuyết tật hay sự khó chịu cũng như thúc đẩy sự thích ứng, điều chỉnh và phát triển cá nhân. Tâm lý học lâm sàng tập trung vào các chức năng trí tuệ, cảm xúc, cơ thể, tâm lý, xã hội và hành vi của cá nhân trong suốt cuộc đời của họ, trong các nền văn hóa khác nhau và ở mọi cấp độ kinh tế xã hội (APA, 2009a).  Khái niệm  Là một chuyên ngành tâm lý học.  Quan tâm đến hành vi và các quá trình tâm thần ở con người; đánh giá và đo lường các khả năng và đặc điểm cá nhân  Mục tiêu là hiểu, can thiệp và làm giảm thiểu những đau khổ tâm lý hoặc rối loạn tâm lý ở con người, thúc đẩy sự khỏe mạnh, hạnh phúc và phát triển cá nhân.  Là một nghề chăm sóc sức khỏe  Định nghĩa “Lĩnh vực tâm lý học lâm sàng bao gồm hoạt động nghiên cứu, đào tạo và các dịch vụ liên quan tới việc ứng dụng các nguyên lý, phương pháp và các phương thức để hiểu, dự báo và làm giảm thiểu sự không thích ứng, sự rối loạn và sự khó chịu về trí tuệ, cảm xúc, sinh học, tâm lý, xã hội và hành vi, được áp dụng cho rất nhiều nhóm chủ thể khác nhau” (Hội tâm lý học Mỹ, 1991)

Tâm học lâm sàng gì? Có quan điểm khác TLHLS: Quan điểm thứ cho TLHLS phương pháp tiếp cận ( tiếp cận cá nhân phương tiện lâm sàng cận lâm sàng); đó, đối tượng nhà TLHLS có khó khăn tâm cần trợ giúp  Lightner Witmer: khái niệm lâm sàng (1907), tâm lâm sàng đặc biệt gần gũi với y học, giáo dục học xã hội học Nhà tâm lâm sàng làm việc lĩnh vực điều trị, giáo dục vấn đề liên cá nhân  Tâm học lâm sàng có nghĩa làm việc với trường hợp người bệnh cụ thể phương pháp quan sát thực nghiệm nhằm tạo thay đổi tích cực họ  Sau chiến tranh giới II, khái niệm mở rộng, bao gồm phương pháp đem lại lợi ích sức khỏe tâm cho nhân cách Quan điểm thứ cho TLHLS lĩnh vực ứng dụng tâm học nghiên cứu rối loạn tâm cách thức đánh giá, can thiệp chúng Trong đó, đối tượng trợ giúp cá nhân có rối loạn tâm , bệnh tâm cần can thiệp  Khái niệm Shakow: “Tâm học lâm sàng lĩnh vực tri thức sinh trưởng từ kiểm nghiệm thực tiễn phương pháp thực nghiệm có sở từ nguyên tắc chung, nguyên tắc đặc thù, nguyên tắc tâm-sinh tâm – xã hội Các kỹ đánh giá lâm sàng, kỹ trị liệu tri thức thứ phát lĩnh vực áp dụng để trợ giúp người có hành vi khơng thích hợp rối loạn tâm cản trở thích ứng xã hội thể thân”  Fox (1982) nhấn mạnh tới hoàn thiện tính hiệu hành vi cấu trúc kỹ người Năm 1970, Schraml (1970) cho tâm học lâm sàng phải rộng  hơn: lĩnh vực ứng dụng tri thức, kỹ thuật phương pháp chuyên ngành tâm học lĩnh vực liên quan khác, tâm học chiều sâu, xã hội học, sư phạm xã hội Với nghĩa rộng, phạm vi tâm học lâm sàng từ trung tâm tư vấn, sở giáo dục chuyên biệt đến bệnh viên Có quan điểm cho tâm học lâm sàng quan tâm đến mặt: sinh học, tâm lý, xã hội hành vi người suốt trình phát triển cá thể cá nhân, văn hóa trình độ kinh tế-xã hội Tâm học lâm sàng tích hợp khoa học, thuyết thực hành để hiểu biết, dự đoán làm giảm bớt thích ứng, khuyết tật hay khó chịu thúc đẩy thích ứng, điều chỉnh phát triển cá nhân Tâm học lâm sàng tập trung vào chức trí tuệ, cảm xúc, thể, tâm lý, xã hội hành vi cá nhân suốt đời họ, văn hóa khác cấp độ kinh tế - xã hội (APA, 2009a)  Khái niệm   chuyên ngành tâm học Quan tâm đến hành vi trình tâm thần người; đánh giá đo  lường khả đặc điểm cá nhân Mục tiêu hiểu, can thiệp làm giảm thiểu đau khổ tâm rối loạn  tâm người, thúc đẩy khỏe mạnh, hạnh phúc phát triển cá nhân nghề chăm sóc sức khỏe  Định nghĩa “Lĩnh vực tâm học lâm sàng bao gồm hoạt động nghiên cứu, đào tạo dịch vụ liên quan tới việc ứng dụng nguyên lý, phương pháp phương thức để hiểu, dự báo làm giảm thiểu khơng thích ứng, rối loạn khó chịu trí tuệ, cảm xúc, sinh học, tâm lý, xã hội hành vi, áp dụng cho nhiều nhóm chủ thể khác nhau” (Hội tâm học Mỹ, 1991) ... Với nghĩa rộng, phạm vi tâm lý học lâm sàng từ trung tâm tư vấn, sở giáo dục chuyên biệt đến bệnh viên Có quan điểm cho tâm lý học lâm sàng quan tâm đến mặt: sinh học, tâm lý, xã hội hành vi người... Schraml (1970) cho tâm lý học lâm sàng phải rộng  hơn: lĩnh vực ứng dụng tri thức, kỹ thuật phương pháp chuyên ngành tâm lý học lĩnh vực liên quan khác, tâm lý học chiều sâu, xã hội học, sư phạm xã... Tâm lý học lâm sàng tích hợp khoa học, lý thuyết thực hành để hiểu biết, dự đoán làm giảm bớt thích ứng, khuyết tật hay khó chịu thúc đẩy thích ứng, điều chỉnh phát triển cá nhân Tâm lý học lâm

Ngày đăng: 01/03/2019, 21:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w