Tính đặc thù của phương pháp lâm sàng là gì

2 122 0
Tính đặc thù của phương pháp lâm sàng là gì

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính đặc thù của phương pháp lâm sàng là gì Phương pháp LS là các phương pháp được sử dụng trong tâm lý học lâm sàng và thực hành tâm lý lâm sàng  Tính đặc thù được thể hiện qua ba phương diện: 1. Sử dụng các phương pháp đặc trưng: quan sát lâm sàng, hỏi chuyện lâm sàng, phân tích tiểu sử cuộc đời, trắc nghiệm tâm lý lâm sàng (phóng chiếu), phân tích sản phẩm hoạt động … 2.Sử dụng tiếp cận nhóm và cá nhân để thu thập thông tin về dịch tễ học và bệnh sinhbệnh căndiễn biến và các yếu tố ảnh hưởng tới can thiệphiệu quả can thiệp bệnh lý 3.Đối tượng nghiên cứu là khó khăn tâm lý, rối nhiễu tâm lý, nhân cách bệnh lý (tính chủ thể)  Các nghiên cứu trong TLLS được xây dựng trên hai nhóm phương pháp 1. Không quy chuẩn: các kết quả đưa ra không phải dựa trên kết quả thu được mà dựa vào phân tích phương thức thực hiện các chuỗi bài tập khác nhau 2. Quy chuẩn gồm : trắc nghiệm, thang đo, bảng kiểm  Việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể phải tuân thủ hai nguyên tắc: 1. Kết hợp các phương pháp khác nhau có thể bổ sung cho nhau để làm đầy đủ thông tin: trung bình sử dụng 510 phương pháp 2. Sử dụng các phương pháp gần giống nhau về xu hướng lý luận để tăng độ tin cậy 3. Nên có sự kết hợp giữa các phương pháp nghiên cứu bằng ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, phương pháp phóng chiếu…  Các yếu tố giúp lựa chọn phương pháp trong nghiên cứu lâm sàng 1. Mục đích nghiên cứu: tùy mục đích: chẩn đoánđánh giá; xác định mức độ rối nhiễutổn thương; đánh giá hiệu quả trị liệu… mà chọn phương pháp phù hợp với từng dạng nghiên cứu 2. Trình độ nhận thức, kinh nghiệm sống của thân chủ 3. Đặc điểm cá nhân khác của thân chủ Các phương pháp nghiên cứu thường được sắp xếp theo trình tự khó dần khi làm việc với thân chủ.

Tính đặc thù phương pháp lâm sàng Phương pháp LS phương pháp sử dụng tâm lý học lâm sàng thực hành tâm lý lâm sàngTính đặc thù thể qua ba phương diện: Sử dụng phương pháp đặc trưng: quan sát lâm sàng, hỏi chuyện lâm sàng, phân tích tiểu sử đời, trắc nghiệm tâm lý lâm sàng (phóng chiếu), phân tích sản phẩm hoạt động … 2.Sử dụng tiếp cận nhóm cá nhân để thu thập thông tin dịch tễ học bệnh sinh/bệnh căn/diễn biến yếu tố ảnh hưởng tới can thiệp/hiệu can thiệp bệnh lý 3.Đối tượng nghiên cứu khó khăn tâm lý, rối nhiễu tâm lý, nhân cách bệnh lý (tính chủ thể)  Các nghiên cứu TLLS xây dựng hai nhóm phương pháp Không quy chuẩn: kết đưa dựa kết thu mà dựa vào phân tích phương thức thực chuỗi tập khác Quy chuẩn gồm : trắc nghiệm, thang đo, bảng kiểm  Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phải tuân thủ hai nguyên tắc: Kết hợp phương pháp khác bổ sung cho để làm đầy đủ thông tin: trung bình sử dụng 5-10 phương pháp Sử dụng phương pháp gần giống xu hướng lý luận để tăng độ tin cậy Nên có kết hợp phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ, phi ngơn ngữ, phương pháp phóng chiếu…  Các yếu tố giúp lựa chọn phương pháp nghiên cứu lâm sàng Mục đích nghiên cứu: tùy mục đích: chẩn đốn/đánh giá; xác định mức độ rối nhiễu/tổn thương; đánh giá hiệu trị liệu… mà chọn phương pháp phù hợp với dạng nghiên cứu Trình độ nhận thức, kinh nghiệm sống thân chủ Đặc điểm cá nhân khác thân chủ Các phương pháp nghiên cứu thường xếp theo trình tự khó dần làm việc với thân chủ ... mà chọn phương pháp phù hợp với dạng nghiên cứu Trình độ nhận thức, kinh nghiệm sống thân chủ Đặc điểm cá nhân khác thân chủ Các phương pháp nghiên cứu thường xếp theo trình tự khó dần làm việc

Ngày đăng: 01/03/2019, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan