1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÂM LÍ HỌC Y HỌC

108 186 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 616,17 KB

Nội dung

PHẦN TÂM LÍ HỌC Y HỌC 297 Chương V ĐẠI CƯƠNG TÂM LÍ HỌC Y HỌC ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ Y HỌC Lịch sử phát triển Tâm lí Y học Ngay từ Y học tách khỏi quan niệm thần bí để trở thành khoa học, thày thuốc quan tâm tới vấn đề tâm lí Y học Trung Hoa cổ đại đề cập đến mối quan hệ tâm lí với bệnh tật… Ở Phương Tây, Hippocrates, người xem ông tổ nghề y nói thầy thuốc cần có thứ để chữa bệnh: dao, cỏ lời nói Mặc dù vậy, phải đến kỉ thứ XVIII, ứng dụng Tâm lí học vào Y học rõ nét Năm 1882, Galton thành lập phòng thí nghiệm nhân trắc để đo vấn đề khác biệt cá nhân như: độ nhạy cảm giác quan, kỹ vận động thời gian phản ứng J.Mc.Keen Cattell, nhà tâm lí học Mỹ nhắc đến người đặt móng ban đầu cho trắc nghiệm tâm lí Cattell làm việc phòng thí nghiệm tâm lí giới- Phòng thí nghiệm tâm lí W.Wundt Galton, Cattell vào nghiên cứu khác biệt thời gian phản xạ Ông cho cách nghiên cứu trí tuệ Thuật ngữ Mental test (test trí tuệ) J Cattell Đến cuối kỷ XVIII, bác sĩ người Áo tên F Mesmer (1734 - 1815), người sáng lập lí thuyết thơi miên, sử dụng ám thị để chữa cho hàng nghìn bệnh nhân Ông đưa khái niệm "thể lỏng từ tính động vật" để giải thích tượng ám thị thơi miên Cách giải thích Ơng khơng Hội đồng khoa học Hồng gia Pari thừa nhận Mesmer khơng bị xích mà bị coi phù thủy, bịp bợm Tuy nhiên Hội đồng này, đến năm 1882 khôi phục danh dự cho Ông cách thừa nhận ám thị phương tiện chữa bệnh khoa học Cũng giai đoạn này, J Charcot tiếng với biện pháp miên điều trị người bệnh hysteria Bắt đầu hợp tác Bleuler Freud Năm 1895 298 hai ông cho xuất tập Những nghiên cứu hysteria Do nhiều lí do, hợp tác họ bị đổ vỡ Tuy nhiên hợp tác góp phần thúc đẩy Freud tạo hướng mới: Phân tâm học Nếu Galton, Cattell người khởi đầu Binet cộng Ơng bác sĩ Simon với người thực mở thời kỳ trắc nghiệm trí tuệ nói riêng test tâm lí nói chung Năm 1905, test trí tuệ đời theo đơn đặt hàng Bộ giáo dục Pháp: Thang Binet - Simon (Binet – Simon Scale) Thang thiết kế nhằm sàng lọc học sinh có khuyết tật trí tuệ để có biện pháp giáo dục đặc biệt đối tượng Do tính hiệu nó, thang Binet-Simon phổ biến sang nhiều nước Thang khởi đầu cho hàng loạt test trí tuệ khác như: test trí tuệ Raven, test trí tuệ Wechsler v.v Đầu thể kỉ XX, Tâm lí học diễn cách mạng với trường phái lớn: Phân tâm học, Tâm lí học Gestal, Chủ nghĩa Hành vi muộn chút, Tâm lí học Mac Xit Sự xuất trường phái lớn làm thay đổi thực diện mạo Tâm lí Y học Nếu trước đó, vấn đề Tâm lí Y học thày thuốc nghiên cứu từ thời kì này, vào nhà Tâm lí học diễn mạnh mẽ Hàng loạt luận điểm Tâm lí học có dịp ứng dụng, kiểm nghiệm thực tiễn lâm sàng + Phân tâm học với luận điểm dựa tảng vô thức mở hướng điều trị mới: phân tích tâm lí (phân tâm) Xuất phát từ Phân tâm, loạt dạng điều trị tâm lí khác đời phát triển Phân tâm s cho hướng trắc nghiệm tâm lí lâm sàng: phương pháp phóng chiếu + Chủ nghĩa Hành vi lấy hành vi làm phạm trù cho để từ vào vấn đề trị liệu Liệu pháp hành vi sử dụng ngày rộng rãi nhiều lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cá nhân cộng đồng Cũng sở lí luận Tâm lí học Hành vi, có nhiều trắc nghiệm, thang đo tâm lí xây dựng đưa vào ứng dụng + Đối với Tâm lí học Mac Xit, phạm trù hoạt động Một loạt vấn đề hình thành phát triển tâm lí vấn đề tâm lí bệnh lí xem xét giải từ tiếp cận hoạt động 299 Đến kỉ thứ XX, trường phái Tâm lí học khác lên, có đóng góp đáng kể lĩnh vực liệu pháp tâm lí: trường phái Tâm lí học Nhân văn Hiện sinh Ở nước ta, phát triển Tâm lí Y học mẻ Mãi đến năm 1979, Khoa Tâm lí học Y học nước thành lập Trường Đại học Quân y (nay Học viện Quân y) Trước đó, số vấn đề Tâm lí Y học đề cập đến chương trình giảng dạy, nghiên cứu, ứng dụng số sở điều trị giảng dạy mơn Tâm thần học Cho đến có nhiều sở đào tạo nghiên cứu đưa vào giảng dạy nghiên cứu vấn đề Tâm lí Y học, Tâm lí lâm sàng, Tâm lí Thần kinh Tại Khoa Tâm lí học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia mở chuyên ngành Tâm lí Lâm sàng chuyên đào tạo cử nhân tâm lí lĩnh vực Đối tượng Tâm lí Y học Tâm lí Y học chuyên ngành ứng dụng Tâm lí học Y học Đối tượng Tâm lí Y học tượng tâm lí người bệnh Những vấn đề mà Tâm lí Y học quan tâm nghiên cứu tập trung vào nội dung sau: + Những biểu tâm lí người bệnh: Tâm lí thể có mối liên hệ chặt chẽ với Khi cá nhân bị bệnh tâm lí người có biến đổi định Sự thay đổi tâm lí người bệnh có điểm chung: người mắc loại bệnh có đặc điểm tâm lí giống Những biến đổi mang tính quy luật định Tuy nhiên tính quy luật mang tính tương đối Mỗi người cụ thể có đặc điểm riêng thể tâm lí xã hội Do thay đổi tâm lí bệnh tật có điểm khác người khác + Vai trò yếu tố tâm lí phát sinh phát triển bệnh: Yếu tố tâm lí đóng vai trò khác hình thành diễn biến bệnh tật Có bệnh mà nguyên nhân chủ yếu tâm lí, ví dụ rối loạn phân li (trước gọi hysteria) Cũng có bệnh mà theo thày thuốc, tâm lí đóng vai trò chủ đạo, ví dụ hen suyễn, viêm loét dày - hành tá tràng (mặc dù gần người ta tìm vi khuẩn Helicobater Pilory)… + Ảnh hưởng qua lại bệnh tâm lí: 300 Mối quan hệ tâm lí bệnh tật phức tạp Như biết, tượng tâm lí hình thành phát triển sở hoạt động hệ thần kinh, đặc biệt hệ thần kinh trung ương Một bị bệnh, hoạt động hệ thần kinh bị ảnh hưởng dẫn đến ảnh hưởng hoạt động tâm lí Ngược lại, tác động lên tâm lí ảnh hưởng đến hoạt động hệ thần kinh dẫn đến ảnh hưởng tới hình thành diễn biến bệnh Ví dụ: điều kiện thời tiết giá rét, người có stress tâm lí người có nguy mắc bệnh viêm đường hô hấp cao so với người khác + Những tác động yếu tố môi trường (tự nhiên xã hội) lên tâm lí người bệnh: điều kiện bình thường, yếu tố môi trường tự nhiên như: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn…và yếu tố mơi trường xã hội như: tình hình trị, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến tâm lí người Trong điều kiện bệnh lí, ảnh hưởng rõ nét song phức tạp + Vai trò yếu tố tâm lí điều trị chăm sóc sức khoẻ người: Vận dụng chế ảnh hưởng tâm lí lên sức khoẻ nói chung, bệnh tật nói riêng, Y học Lâm sàng có hẳn chuyên ngành Liệu pháp Tâm lí Từ thành cơng lĩnh vực lâm sàng tâm thần, liệu pháp tâm lí ứng dụng sang lĩnh vực khác lâm sàng nội, ngoại khoa khác Y học đại không bó hẹp phạm vi bệnh viện Cùng với Y học, Tâm lí Y học góp phần xây dựng, triển khai biện pháp nhằm tăng cường, củng cố hành vi sức khoẻ cho người dân cộng đồng nói chung + Giao tiếp nhân viên y tế: Hiệu hoạt động khám, chữa bệnh người thầy thuốc phụ thuộc vào không kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp mà vào kĩ giao tiếp họ Do điều thiếu công tác đào tạo cán y tế trang bị, hình thành cho họ kĩ giao tiếp cần thiết Hoạt động khám, chữa bệnh biện pháp dự phòng, tăng cường sức khoẻ nhằm đến mục tiêu cải thiện sức khoẻ (cả thể chất tâm lí) cho người Tuy nhiên hiệu biện pháp khơng phụ thuộc vào trình độ hiểu biết người thầy thuốc tâm lí người bệnh mà phụ thuộc vào đặc điểm tâm lí - nhân cách họ- người làm công tác chăm sóc sức khoẻ Do vậy, với góc độ lĩnh vực ứng dụng vào Y học, Tâm lí học Y học không dừng lại mức độ trang bị cho thầy thuốc kiến thức tâm lí người bệnh Những hiểu biết tâm lí - nhân cách thầy thuốc 301 sở khoa học góp phần giáo dục, đào tạo bồi dưỡng phát triển toàn diện, hài hoà nhân cách người thầy thuốc Nhiệm vụ Tâm lí Y học 3.1 Chẩn đốn/đánh giá tâm lí lâm sàng: + Chẩn đốn tâm lí lâm sàng nhằm xác định trạng thái tâm lí khách thể Trên sở so sánh/đối chiếu với chuẩn điều kiện bình thường nhằm xác định biến đổi tâm lí + Trong nhiều trường hợp, cần phải xác định nguyên nhân biến đổi Ví dụ: giảm sút trí nhớ ghi nhận nguyên nhân gì? + Chẩn đốn tâm lí lâm sàng cần phải đưa dự báo diễn biến rối loạn tâm lí 3.2 Can thiệp tâm lí: Sự tham gia tâm lí lâm sàng khơng bó hẹp khái niệm trị liệu (liệu pháp/điều trị) tâm lí mà mở rộng nhiều Trong lâm sàng, can thiệp tâm lí khơng nhằm xoá bỏ nguyên nhân rối loạn Dựa quan niệm sức khoẻ người bao gồm thành tố: sinh học – tâm lí – xã hội, can thiệp tâm lí nhằm tác động vào thành tố tâm lí, giúp cho người bệnh tự giải vấn đề Can thiệp tâm lí mở rộng lâm sàng bệnh nội, ngoại, sản, nhi Ví dụ: người bệnh ung thư, can thiệp tâm lí nhằm giúp họ thích ứng với tình trạng để phấn đấu vươn lên, sống có ích cho người thân gia đình, khơng bi quan tuyệt vọng, khơng có ý định hành vi cực đoan Can thiệp tâm lí mở rộng sang lĩnh vực cộng đồng/cơng cộng Có hẳn chun ngành nữa, Tâm lí học Cơng cộng Các lĩnh vực ứng dụng Tâm lí Y học 4.1 Trong y học lâm sàng: + Trong lâm sàng tâm thần: Cho đến có nhiều thành tựu công nghệ đại ứng dụng vào Y học lâm sàng So với chụp X quang trước đây, hình ảnh siêu âm, siêu âm chiều, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ hạt nhân…đã có bước tiến xa Các thành tựu trợ giúp nhiều cho thầy thuốc cơng tác chẩn đốn bệnh Tuy nhiên bác sĩ tâm thần không hưởng 302 lợi nhiều từ thành Hiện chưa có thiết bị nào, ví dụ: ghi tiếng nói đầu bệnh nhân Do để chẩn đoán bệnh, nhà tâm thần học phải dựa vào liệu lâm sàng chủ yếu Trong bối cảnh vậy, kết chẩn đốn tâm lí liệu bổ ích cho bác sĩ tâm thần q trình chẩn đốn bệnh, đặc biệt chẩn đốn phân biệt Ở bệnh nhân tâm thần, bị rối loạn nặng nề thể mà phần tâm lí – nhân cách Do xu hướng tác động, lên tâm lí bệnh nhân nhằm mục đích điều chỉnh hành vi, nâng cao tính thích ứng ngày sử dụng nhiều Hiện biện pháp can thiệp tâm lí mở sang lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ tâm thần cộng đồng + Trong lâm sàng thần kinh: Một bệnh nhân bị tổn thương não, đặc biệt vỏ não, biểu rối loạn, biến đổi tâm lí phức tạp Chẩn đốn tâm lí thần kinh đưa nhận định khu vực tổn thương sở phân tích biến đổi, rối loạn tâm lí người bệnh Mặc dù phương tiện kĩ thuật đại trợ giúp nhiều chẩn đoán định khu thần kinh song số nước, chẩn đốn tâm lí thần kinh ưa dùng giá thành rẻ Một mảng ứng dụng tâm lí phục hồi chức tâm lí cấp cao Như biết, vùng vỏ não bị bất hoạt, ví dụ: bị phẫu thuật tách bỏ, vùng khác lại “chia sẻ” chức khu vực theo nguyên lí bù trừ Phục hồi chức tâm lí cấp cao nhằm tác động vào chức tâm lí bảo tồn nhằm thơng qua đó, điều khiển trình bù trừ phục hồi diễn cách tối ưu Chẩn đốn định khu tâm lí thần kinh phục hồi hức tâm lí cấp cao nội dung chuyên ngành khác Tâm lí Y học: Tâm lí Thần kinh + Trong lâm sàng nội, ngoại khoa khác: Hiện nay, nhiều nước, can thiệp tâm lí thực tất khoa lâm sàng Nhiều bệnh nhân, đặc biệt người bị bệnh hiểm nghèo, ví dụ ung thư, AIDS…hoặc bị bệnh mạn tính dễ có tổn thương nặng nề tâm lí, ví dụ trầm cảm lo âu dễ có ý nghĩ hành vi cực đoan Can thiệp tâm lí nhằm hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ tâm lí cho người 303 cho bệnh nhân nói chung, cải thiện chất lượng kéo dài thời gian sống cho họ nói riêng 4.2 Trong công tác giám định: Trong hoạt động giám định như: giám định lao động, giám định hình luật – pháp y, giám định quân sự, chẩn đoán tâm lí trưng cầu Kết liệu có ích cho việc xác định tỉ lệ sức khoẻ, độ tin cậy lời khai, chứng cứ… 4.3 Trong dịch vụ tư vấn, tuyển chọn nghề nghiệp: Hiện ứng dụng tâm lí lâm sàng triển khai mạnh lĩnh vực tư vấn sức khoẻ tâm lí tuyển chọn nghề CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÍ Y HỌC CỦA Những phương pháp thường sử dụng nghiên cứu tâm lí y học là: quan sát, hỏi chuyện, phân tích sản phẩm, trắc nghiệm, thực nghiệm Có thể chia phương pháp Tâm lí Y học thành nhóm chính: phương pháp bổ trợ phương pháp chủ đạo Phương pháp chủ đạo phương pháp dùng nghiên cứu Thông thường kết phương pháp chủ đạo bổ sung, làm sáng tỏ thêm kết phương pháp bổ trợ Lẽ đương nhiên phân chia mang tính tương đối Các phương pháp bổ trợ 1.1 Hỏi chuyện lâm sàng: Hỏi chuyện lâm sàng phương pháp thầy thuốc thường xuyên sử dụng Tương tự vậy, tâm lí lâm sàng, hỏi chuyện dùng nhằm: thu thập thông tin trạng, nguyên nhân biến đổi tâm lí; thơng tin q trình phát triển thể; phát triển tâm lí - nhân cách mối quan hệ xã hội người bệnh Bên cạnh hỏi chuyện sử dụng nhằm tạo dựng tiếp xúc tâm lí làm liệu pháp tâm lí Dựa vào cấu trúc, nội dung hỏi chuyện lâm sàng, chia thành mức độ: + Mức I: khơng có cấu trúc Ở mức độ này, nhà tâm lí thường đặt câu hỏi mở để bệnh nhân kể vấn đề Thơng thường dạng hỏi chuyện thực 304 dạng buổi trò chuyện tự thường buổi đầu tiếp xúc với bệnh nhân chưa rõ vấn đề họ Nhược điểm dễ lan man, nhiều thời gian + Mức II: có hướng hỏi chuyện Hình thức hỏi chuyện thực hiện, ví dụ sau tham khảo tư liệu bệnh án, qua lời kể người nhà, bạn bè, đồng nghiệp sau trò chuyện ban đầu xác định hướng vấn đề cần làm sáng tỏ thêm + Mức III: hệ thống câu hỏi chặt chẽ Đây gọi hỏi chuyện (hoặc vấn) có cấu trúc Với dạng hỏi chuyện/phỏng vấn này, hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn để giúp thu thông tin đầy đủ vấn đề cần nghiên cứu Thang trầm cảm Hamilton ví dụ thuộc dạng Đây thang mà hướng câu hỏi chuẩn bị sẵn, giúp cho người vấn đánh giá dấu hiệu khác trầm cảm mức độ nặng triệu chứng Hỏi chuyện trình giao tiếp Do ngồi kênh ngơn ngữ có kênh phi ngơn ngữ Chính kênh truyền tải nhiều thơng tin cảm xúc, ví dụ lo âu căng thẳng mà thông qua quan sát ghi nhận được: + Các dấu hiệu cận ngơn ngữ lo âu: nói nhanh, số lỗi ngơn ngữ, nói khơng hết câu… + Ở mức độ phi ngôn ngữ, lo âu thể qua: tư cứng nhắc, tăng động chân, tay Trầm cảm thường gắn với giảm ngôn ngữ, giảm trương lực cơ, phục tùng thụ động thể giảm tiếp xúc ánh mắt… Trong trình hỏi chuyện, cảm xúc bệnh nhân thường bị thay đổi chủ đề hỏi chuyện thay đổi Những trạng thái cảm giác thường trung tâm khó khăn tâm lí Tuy nhiên bệnh nhân khơng có thay đổi cảm xúc cần phải lưu ý đến nghèo nàn cảm xúc Ngồi cách ăn mặc, xưng hơ, điệu… cho thông tin định đặc điểm tâm lí bệnh nhân 1.2 Quan sát: Quan sát sử dụng nhằm theo dõi, nhận xét đánh giá hành vi người bệnh Trong tâm lí lâm sàng, quan sát thường dùng kết hợp với phương pháp khác như: trắc nghiệm, thực nghiệm đặc biệt hỏi chuyện Bên 305 cạnh đó, có thang đo thiết kế sở quan sát, ví dụ số thang đo tăng động, giảm ý trẻ em 1.3 Phân tích sản phẩm hoạt động: Mọi sản phẩm hoạt động người mang dấu ấn định đặc điểm tâm lí - nhân cách chủ thể Thơng qua việc phân tích sản phẩm hoạt động, có nhận xét định đặc điểm Một sản phẩm hoạt động quan tâm nhiều thăm khám tâm lí lâm sàng ghi chép, nhật kí, thư từ bệnh nhân Trong sản phẩm này, thông thường bệnh nhân ghi lại cảm xúc, suy nghĩ, thái độ vấn đề Trong nhiều trường hợp giám định tâm thần, nhật kí, thư từ… tư liệu quan trọng việc xác định lí giải ngun nhân q trình dẫn đến hành vi cực đoan Phân tích sản phẩm hoạt động xây dựng thành phương pháp chuyên biệt, ví dụ phương pháp vẽ tranh: vẽ tranh tự vẽ tranh theo chủ đề 1.4 Phân tích tiểu sử: Phân tích tiểu sử phương pháp cung cấp nhiều tư liệu phát triển tâm lí - nhân cách chủ thể qua thời kì Trong phân tích tiểu sử cần lưu ý đến biến cố mang tính quy luật biến cố mang tính bất ngờ Những biến cố mang tính quy luật (hầu phải trải qua) như: bắt đầu học, xa gia đình học cơng tác, lấy vợ lấy chồng, đứa đời… Những biến cố mang tính bất ngờ như: ốm đau, bệnh tật, tai nạn giao thông, cha mẹ bệnh nhân li dị… Lẽ đương nhiên phân tích tiểu sử phải ln lưu ý đến phát triển sức khoẻ bệnh nhân qua thời kì đặc điểm xã hội họ như: đặc điểm mối quan hệ gia đình, đồng nghiệp, đặc điểm kinh tế… Các phương pháp chủ đạo Về mặt thuật ngữ, phương pháp hiểu cấp độ: phương pháp luận, phương pháp tiếp cận phương pháp cụ thể (kĩ thuật cụ thể) 306 thức, thành viên nhóm có mối quan hệ khác với thành viên khác Ví dụ, giao tiếp thầy thuốc với người bệnh giao tiếp thức Trên bình diện quan hệ thầy thuốc - người bệnh, yêu cầu, mệnh lệnh điều trị thầy thuốc người bệnh phải chấp hành Trong quan hệ khơng thức, người bệnh người nhiều tuổi người thầy thuốc người có cương vị cao ngồi xã hội Song thầy thuốc, họ người bệnh, người có nghĩa vụ phải tuân thủ mệnh lệnh điều trị thầy thuốc Kĩ định vị thể khả biết đặt vào vị trí đối tượng giao tiếp để “nghĩ theo cách nghĩ họ, hiểu theo cách hiểu họ” Với kĩ này, chủ thể giao tiếp xác định vị trí mà có khả thấu hiểu sâu sắc cảm xúc, trạng thái tâm lí đối tượng Kĩ đóng vai trò quan trọng giao tiếp người làm công tác y tế với người bệnh Những trạng thái tâm lí bệnh liên quan đến bệnh cần chia sẻ Sự thấu hiểu, cảm thông thầy thuốc từ buổi gặp thực liệu pháp tâm lí người bệnh 2.3.3 Kĩ làm chủ trạng thái cảm xúc thân: Kĩ làm chủ trạng thái cảm xúc thân thể khả chủ thể biết tự kìm chế tâm trạng cần thiết, biết điều chỉnh điều khiển diễn biến tâm lí Làm điều khơng đơn giản Trong sống hàng ngày, người có trạng thái cảm xúc khác Khi giao tiếp với người khác, trạng thái ảnh hưởng (với mức độ khác nhau) đến đối tượng giao tiếp “Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ” Câu thành ngữ, theo nghĩa rộng, nói lên lan truyền cảm xúc từ đối tượng sang đối tượng khác nhóm Tuy nhiên nhiều dạng hoạt động thuộc nhóm nghề “người - người ” thầy thuốc, thày giáo, nhân viên bán hàng , yêu cầu công việc, chủ thể không phép để trạng thái tâm lí cá nhân, đặc biệt trạng thái cảm xúc âm tính như: buồn rầu, bực bội ảnh hưởng đến đối tượng giao tiếp Trong hoạt động khám – chữa bệnh, người thầy thuốc cần phải có kĩ làm chủ trạng thái tâm lí cá nhân Mọi phiền muộn, lo âu sống đời thường hay công việc phải “để vào tủ” thay áo công tác vào buồng bệnh 2.3.4 Kĩ sử dụng phương tiện giao tiếp: Trong phương tiện giao tiếp có người, ngôn ngữ phương tiện đặc trưng Đây hệ thống tín hiệu vơ phong phú phức 390 tạp Tâm lí học chứng minh nội dung lời nói có tác động mạnh mẽ đến ý thức ngữ điệu lại có ảnh hưởng tới tình cảm người Khi bàn vai trò ngơn ngữ tâm lí người, nhà giáo dục học Xơ Viết nói: “Từ ngữ tác động mạnh mẽ tới trái tim, trở nên mềm mại hoa nở nước thần, chuyển từ niềm tin đôn hậu từ thơng minh hiền hồ tạo niềm vui, từ ngu xuẩn hay tàn ác không suy nghĩ không lịch đem lại thiếu tin tưởng làm giảm sức mạnh tinh thần” Trong hoạt động khám bệnh, lời nói thầy thuốc người bệnh chăm lắng nghe Họ không nghe xem thầy thuốc nói mà xem nói Cũng lời giải thích với giọng khô cứng lạnh lùng khác với lời giải thích ân cần, trìu mến Phương tiện phi ngôn ngữ người luôn sử dụng kèm theo ngơn ngữ giao tiếp nét mặt Kĩ sử dụng dạng phương chỗ làm để không truyền tải tối đa, xác thơng tin mà phải góp phần thể tốt trạng thái tâm lí cần thiết, tác động tích cực lên đối tượng Sử dụng câu hỏi phù hợp để thu thông tin cần thiết Không nên hỏi dồn dập, câu hỏi không q dài, khơng phức tạp, phải phù hợp với trình độ học vấn bệnh nhân Bảng 8.1: Năm dạng câu hỏi vấn (Maloney & Ward, 1976) Dạng Tầm quan trọng Ví dụ Câu mở Tạo cho bệnh nhân trách nhiệm Nào, tình hình sức khoẻ anh phạm vi rộng để trả lời sao? Câu cụ thể Điều chỉnh, cổ vũ bệnh nhân trì Anh nói cụ thể vấn hướng hỏi chuyện đề không? Câu sàng lọc Khuyến khích sàng lọc mở Tơi đốn điều có nghĩa rộng chị cảm thấy… Câu đối lập Chỉ mâu thuẫn trái ngược Lúc trước anh lại nói rằng… 391 Câu trực tiếp Một quan hệ xác lập, Chị nói với anh bệnh nhân có trách nhiệm với đối anh phê phán lựa chọn thoại, câu hỏi trực tiếp chị? hữu ích Theo cách phân loại (Maloney & Ward, 1976), có dạng câu hỏi: câu mở, câu cụ thể, câu sàng lọc, câu đối lập câu trực tiếp Câu mở thường sử dụng phần mở đầu giao tiếp, bác sĩ chưa biết cụ thể vấn đề bệnh nhân Trong phần chính, tùy theo mục đích vấn, bác sĩ lựa chọn dạng câu hỏi phù hợp Giao tiếp số tình đặc biệt 3.1 Thơng báo tin xấu: Thông báo tin xấu phần tránh khỏi thực tiễn y học Nhiều thầy thuốc cảm thấy bối rối, lo ngại phải thông báo tin xấu cho bệnh nhân người nhà họ Điều dễ hiểu trường y người ta chưa dạy cho thầy thuốc tương lai cách thông báo tin xấu Nhiều nghiên cứu để cập đến khía cạnh người bệnh gia đình họ có phản ứng biết tin xấu chưa có nghiên cứu cách thức thông báo cho hạn chế mức độ thấp đau khổ chủ quan người bệnh 3.1.1 Những khó khăn phải thơng báo tin xấu: + Thầy thuốc cảm thấy có phần trách nhiệm sợ bị buộc tội + Không biết cách làm tốt + Sợ làm thay đổi vị mối quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân + Chưa hiểu hết bệnh nhân + Lo ngại biến chứng, thay đổi hình dạng thể, đau đớn cho bệnh nhân + E ngại gánh nặng tài tới thay đổi xã hội: vai trò, vị bệnh nhân gia đình nghề nghiệp 3.1.2 Một số nguyên tắc thông báo tin xấu: + Giải thích trước bạn nói vấn đề 392 + Sử dụng câu đơn giản, ngắn gọn, tránh thuật ngữ chun mơn khó hiểu + Ln kiểm tra xem người nghe có hiểu điều bạn nói 3.1.3 Cách thức: + Cần phải có bước chuẩn bị cá nhân Chuẩn bị bao gồm nội dung cách thức thông báo, tâm thân thầy thuốc Chuẩn bị thời gian, lựa chọn thời gian phù hợp, chí có điều kiện bố trí lịch trước vấn đề nghiêm trọng Chuẩn bị địa điểm, đảm bảo riêng tư cách tương đối, khơng có người làm phiền Ví dụ: buồng bác sĩ, bên ngồi có treo biển “Khơng làm phiền” + Giao tiếp phải chậm, vừa với mức độ tiếp thu bệnh nhân Câu phải đơn giản, tránh lặp lặp lại cụm từ + Lưu ý đến kĩ giao tiếp phi ngơn ngữ, ví dụ: nhìn vào mắt bệnh nhân với ánh mắt chân tình + Bắt đầu từ mà bệnh nhân/người nhà biết + Lắng nghe cách tích cực Giúp bệnh nhân huy động tiềm lực họ để đối phó + Khơng nên đưa lời động viên khơng có sở cốt để n lòng người bệnh Tuy nhiên lại cần phải truyền cho họ niềm hi vọng thực tế 3.1.4 Những điều không nên: + Không thông báo tin xấu vừa khám xong bệnh nhân, họ chưa mặc xong quần áo + Khơng thơng báo ngồi hành lang, qua điện thoại + Khơng chạy đi, chạy lại nói chuyện + Sau thơng báo xong thỏa thuận việc theo dõi tiếp gợi ý giới thiệu đến chuyên gia khác đến tư vấn tâm lí bệnh nhân có nhu cầu 3.2 Giao tiếp với bệnh nhi: Trẻ em bị bệnh người lớn Tuy nhiên giao tiếp với bệnh nhi có điểm khác biệt định Trong số bác sĩ cảm thấy thoải mái (thường thầy thuốc nữ) số lại cảm thấy có khó khăn định 3.2.1 Những khó khăn thường gặp giao tiếp với bệnh nhi: + Khơng biết nói khơng dùng từ chuyên môn 393 + Trẻ sợ người lạ, chúng khóc, chúng im lặng + Trước trẻ bị bệnh phải vào bệnh viện thầy thuốc chữa trị Có thể chúng ấn tượng đau đớn Đặc biệt có trường hợp hình tượng bác sĩ đưa để dọa trẻ: “ăn đi, không mẹ gọi bác sĩ tiêm cho Bác sĩ mà tiêm đau lắm” + Thầy thuốc ngại gây đau đớn cho trẻ + Sợ trẻ vặn vẹo, giãy giụa bị đau khó chịu (ví dụ, bị đè lưỡi để soi họng) Ngại cha mẹ trẻ sợ mức điều xấu xảy với họ + Cảm thấy khó hỏi có dấu hiệu trẻ bị lạm dụng 3.2.2 Những điều nên không nên làm giao tiếp với trẻ: + Nên: - Đặt vào tầm tuổi trẻ để hiểu đặc điểm tâm lí chúng - Tạo tự tin hợp tác trẻ trước khám - Tìm hiểu ngơn từ mà trẻ sử dụng để gọi tên phận thể - Giải thích trước việc cần làm, chuẩn bị cho trẻ không bị bất ngờ với tiếng ồn, mùi lạ kĩ thuật xét nghiệm, khám bệnh gây đau đớn việc khác với thường ngày - Luôn nói chuyện với trẻ giọng bình tĩnh chúng khóc - Yêu cầu cha mẹ phối hợp, khám cho trẻ - Cứ để trẻ lo ngại chút kĩ thuật gây đau gây khó chịu Tuy nhiên đừng để lâu, tránh cho trẻ rơi vào trạng thái trầm cảm - Nếu có thể, để trẻ chỗ lạ với người lạ + Không nên: - Phụ thuộc nhiều vào chuyện dỗ dành, cho quà Làm dễ tạo cho trẻ quen quà đòi quà sau lần, ví dụ: tiêm thuốc - Hứa điều khơng thể, ví dụ: “Bác tiêm khơng đau đâu” Trong trường hợp dễ làm trẻ hoảng sợ lòng tin - Sử dụng từ ngữ phức tạp thuật ngữ chun mơn Nói chung cần thơng tin cho trẻ điều nên kiểm tra lại xem trẻ có hiểu hay khơng Trong giao tiếp với trẻ, trẻ nhỏ, dụng trợ giúp đồ chơi, ví dụ, gấu bơng nhỏ hay búp bê 394 Thầy thuốc cha mẹ trẻ cần thống bình tĩnh Thực tế cho thấy đứa trẻ giải thích trước cách đầy đủ cần phải làm, điều xảy rơi vào trạng thái lo âu 3.2.3 Vai trò trò chơi vẽ: Trẻ dễ dàng thể thái độ thơng qua đồ chơi Trong trường hợp có thể, bác sĩ nên yêu cầu cha mẹ trẻ đem theo thứ đồ chơi yêu thích trẻ Thầy thuốc sử dụng đồ chơi để trợ giúp giao tiếp, ví dụ: dùng búp bê để nói với trẻ nói với búp bê điều cần làm, động viên can đảm Tại phòng đợi khám cho trẻ cần bố trí nhà trẻ, tường có tranh vẽ với nhân vật cổ tích quen thuộc Nhiều bệnh viện nhi giới thiết kế dành cho trẻ Các buồng bệnh không đánh số mà tên vật lồi hoa Các trang thiết bị phòng thiết kế phù hợp với trẻ, ví dụ tay nắm cửa vào vừa tầm với trẻ 3.2.4 Trang phục bác sĩ: Có thực tế số trẻ em sợ áo blouse trắng thầy thuốc điều đồng nghĩa với đau đớn trẻ có kinh nghiệm trước người lớn “dạy” qua dọa nạt Trong số sở điều trị, bác sĩ phép mặc thường phục khám bệnh nhi để giảm căng thẳng Ống nghe trang trí sặc sỡ, nhiều màu ngộ nghĩnh Một số bác sĩ giàu kinh nghiệm tiếp xúc với trẻ em thường thủ sẵn vài đồ chơi nhỏ túi áo cơng tác 3.2.5 Nói chuyện với trẻ: Không nên hỏi chuyện trẻ hỏi với đứa bé điều dễ làm cho trẻ cảm thấy công việc không nghiêm túc Cần phải làm cho trẻ thấy tự tin tôn trọng Để tạo tiếp xúc ban đầu, trò chuyện với trẻ trò chơi mà u thích Cũng có trường hợp nhút nhát nên trẻ bám chặt lấy mẹ Khi yêu cầu trẻ ngồi với mẹ để bác sĩ khám Lẽ đương nhiên cần yêu cầu cha mẹ trẻ hợp tác Sau kĩ thuật, nên động viên giải thích cho trẻ thấy thực kĩ thuật gây đau khơng đến mức q đau chẳng cần phải sợ 3.3 Giao tiếp với người già: 395 Người phương Đơng thường nói câu: sinh, lão, bệnh, tử Con người sinh đời, đến lúc phải già, hay đau ốm Tuổi già thường kéo theo tốc độ phản xạ chậm, suy giảm độ tinh tế vận động, dạng ăn cơm hay rơi vãi Nhịp sinh học thay đổi, đêm ngủ ít, ngủ sớm dậy sớm, có trường hợp ngủ, đêm ngủ khoảng - tiếng, giấc ngủ chập chờn, không sâu Người già dễ gặp bệnh, ví dụ tim mạch, khớp, cột sống… Một số đặc điểm tâm lí thường gặp người già: giảm sút trí nhớ, tập trung ý, tư chậm chạp, dễ thay đổi dấu phản ứng cảm xúc Toàn biến đổi thể tâm lí, người già vấn đề, song lại thường không người, đặc biệt người gia đình, ý đến cách nghiêm túc Do không khó hiểu biết người già dễ bị trầm cảm, cảm giác cô đơn, cách li, bị bỏ mặc Trong giao tiếp với người già, đặc điểm trên, thầy thuốc cần lưu ý đến số khiếm khuyết thường gặp, ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp, giảm sút ngơn ngữ thính giác Những khiếm khuyết thường gặp trường hợp tai biến mạch máu não Khi giao tiếp với bệnh nhân có khiếm khuyết ngơn ngữ, thính giác, cần lưu ý số điểm sau: + Khơng cố đốn bệnh nhân định nói + Sử dụng phương tiện giao tiếp khác, ví dụ: tranh vẽ, kí hiệu, câu chuẩn bị để đọc + Sử dụng “phiên dịch” có Trong trường hợp thường người nhà + Kiểm tra lại xem bệnh nhân có hiểu thơng tin đưa Bệnh y sinh 4.1 Khái niệm chung: Bệnh y sinh bệnh nhân viên y tế gây Ngoài cụm từ “bệnh y sinh”, tài liệu tiếng Việt, cụm từ “bệnh thầy thuốc” thường sử dụng Bệnh y sinh khơng phải đơn vị bệnh độc lập Đó bệnh mới, triệu chứng hay đơn mức độ trầm trọng bệnh tăng lên lời nói, thái độ, hành vi thiếu thận trọng, thiếu cân nhắc đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế gây 396 Trong sở điều trị-giảng dạy, bệnh viện thực hành, bệnh y sinh bất cẩn giao tiếp, hướng dẫn thực hành giáo viên buồng bệnh với chứng kiến bệnh nhân Bệnh non nớt, thiếu kinh nghiệm sinh viên khám bệnh, hỏi bệnh làm bệnh án Bệnh y sinh bng lỏng quản lí hồ sơ bệnh án, bệnh nhân tò mò đọc khơng hiểu hết ghi chép bệnh án Hiện có người cho cần phải mở rộng phạm vi bệnh y sinh, bao gồm trường hợp triệu chứng bệnh xuất sơ suất trình điều trị (dùng nhầm thuốc, dùng thuốc liều, dị ứng thuốc…) 4.2 Các nguyên nhân gây bệnh y sinh: + Chẩn đốn sai: khơng có bệnh lại chẩn đốn có bệnh, bệnh lành tính chẩn đốn ung thư + Tiên lượng mức: bệnh chữa khỏi dè dặt lại nói khó chữa khỏi, chuyển sang mạn tính, nguy hiểm đến tính mạng + Hỏi bệnh vụng về: hỏi nhiều triệu chứng bệnh khiến bệnh nhân hoang mang Bệnh nhân lo lắng lại nghe câu giải thích khơng rõ ràng, gẫy gọn, có thuật ngữ chun mơn khó hiểu + Khám bệnh vụng về: trọng vào quan, phận, khám khám lại nhiều lần làm cho bệnh nhân nghi ngờ bị bệnh nặng quan, phận + Dùng thuốc mức cần thiết không bệnh: bệnh nhẹ dùng thuốc đắt tiền, dùng nhiều loại thuốc khác nhau, dùng vội vã chưa xác định rõ chẩn đoán, vội vã thay đổi thuốc + Trong hướng dẫn đầu giường minh hoạ lâm sàng lại giảng triệu chứng khơng có bệnh nhân, làm cho bệnh nhân lo lắng “học” triệu chứng xuất triệu chứng bệnh + Bác sĩ điều dưỡng viên thể lo lắng mức qua nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, ngơn ngữ 4.3 Phòng bệnh y sinh: Để phòng ngừa chứng bệnh y sinh, thầy thuốc, điều dưỡng viên nhân viên y tế, sinh viên y khoa cần lưu ý điểm sau: 397 + Không bệnh nhân biết chẩn đốn sơ bộ, chưa xác, chẩn đoán phân biệt, loại trừ + Cần thận trọng, có cân nhắc trả lời câu hỏi bệnh nhân bệnh tiên lượng bệnh Tuy nhiên điều khơng có nghĩa rụt rè, lấp lửng lại làm cho bệnh nhân thêm lo lắng, tìm cách để biết “sự thật” + Khi khám bệnh hỏi bệnh cần tỉ mỉ, cẩn thận song cần lưu ý không nên hỏi chi tiết, khám kĩ phận, vấn đề + Dùng thuốc bệnh, không nên dùng thuốc bao vây, không nên dùng thuốc trợ lực, bồi dưỡng không cần thiết + Không thảo luận bệnh án đầu giường bệnh nhân Hãy lưu ý người thầy thuốc điều trị cho người bệnh không thuốc hay dao mổ mà lời nói, cử Mọi hành vi thầy thuốc bệnh viện bệnh nhân quan sát, lời nói thầy thuốc bệnh nhân ý lắng nghe Do không tránh gây triệu chứng bệnh y sinh mà người thầy thuốc cần phải biết cách gieo vào lòng bệnh nhân tin tưởng: tin tưởng vào thầy thuốc, tin tưởng vào thân; phải biết cách giúp cho người bệnh huy động tiềm đấu tranh chống lại bệnh tật 398 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bloch S., Singh B.S Cơ sở lâm sàng Tâm thần học (Tài liệu dịch), NXB Y học, 2003 Bộ môn Tâm thần học Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tâm thần học, NXB Y học, 2005, 272 tr Bộ môn Tâm thần học Tâm lý Y học Học viện Quân y Bài giảng Tâm thần học HVQY, 1990, 140 tr Bộ môn Tâm thần học Tâm lý Y học Học viện Quân y Bệnh học Tâm thần, NXB QĐND, 2005, 388 tr Bộ môn Tâm thần học Tâm lý Y học Học viện Quân y Một số chuyên đề Tâm thần học HVQY, 1996, 224 tr Nguyễn Văn Ngân, Ngô Ngọc Tản Rối loạn tâm thần thực tổn, NXB QĐND, 2002, 168 tr Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân (chủ biên) Tâm thần học đại cương điều trị bệnh tâm thần, NXB QĐND, 2003, 346 tr Bùi Đại Bệnh học truyền nhiễm NXB Y học, 1999, tr 222-387 O.V Kecbicôp, M.V Cockina, R.A Natgiarôp, A.V Xnhegiơnhepxki Tâm thần học (Tài liệu dịch) NXB "Mir", Maxcơva NXB Y học HN, 1980, 471 tr 10 Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc, Nguyễn Bá Dương Tâm lý học Y học, NXB Y học, NXB Y học, 1998 11 Nguyễn Văn Nhận Tâm lý học Y học, Tái lần 2, NXB Y học, HN, 2006 12 Thái Hồng Quang 399 Bệnh nội tiết NXB Y học, 1997, tr 117-453 13 Tổ chức Y tế Thế giới ICD-10F Về rối loạn tâm thần hành vi Geneva, 1992, 296 tr 14 Viện Lão khoa Những người trăm tuổi Việt Nam Cục Xuất bản, 1998, 110 tr 15 Nguyễn Việt Tâm thần học NXB Y học, 1980, tr 119-123 16 Trần Đình Xiêm Tâm thần học Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 1997, 734 tr 17 Adler R , Burrows G , O'Connor D , Smith G Foundations of Clinical Psychiatry Melbourne University Press, 1994, 472 Pp 18 American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, th Ed., Washington, DC, 1994 19 American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, th Ed., Text Revision, Washington, DC, 2000 20 Andreasen N.C., Black D.W Introductory Textbook of Psychiatry, 3th Ed American Psychiatric Publishing, Inc.,2001, 720 Pp 21 Baum A., Revenson T.A., Singer J.E Handbook of Health Psychology Lawrence Erlbaum Ass Publishers, 2001 22 Desjarlair R., Eisenberg L., Good B., Kleinman A World Mental Health New York - Oxford University Press, 1995, 382 Pp 23 Dunner D.L Current Psychiatric Therapy II W.B.Saunders C.,1997,657Pp 400 24 European Neuropsychopharmacology V.10 - 2000, 410 Pp 401 25 C Holmes Alzheimer's Disease Medicine International N.,00 (3), 1997; 35-36 Pp 26 H.I Kaplan, B.J Sadock Synopsis of Psychiatry th Ed USA - Bantimore, 1994, 903 Pp 27 Lishman W.A Organic Psychiatry nd Ed., Oxford, 1987, 745 Pp 28 Lovestone S Early Diagnosis and Treatment of Alzheimer's Disease Martin Dunitz, 1998 29 Plante T.G Contemporary Clinical Psychology, nd Ed., J Wiley & Sons, Inc., 2005 30 Pitts M., Phillips K The Psychology of Health Routlege, 2001 31 Lemke/Rernerrt Neurologie Und Psychiatrie Leipzig, 1982 402 TÂM THẦN HỌC VÀ TÂM LÍ HỌC Y HỌC (GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY ĐẠI HỌC) Chịu trách nhiệm xuất bản: PHẠM QUANG ĐỊNH Chịu trách nhiệm thảo: HỌC VIỆN QUÂN Y Biên tập: PHÒNG BIÊN TẬP SÁCH QUÂN SỰ – NXB QĐND BS: NGUYỄN VĂN CHÍNH BS: TRỊNH NGUYÊN HOÈ BS: NGUYỄN DUY HÙNG CN: TRẦN THỊ HƯỜNG Trình bày: CN: VŨ THỊ KIM HOA Bìa: BS: TRỊNH NGUYÊN HOÈ Sửa in: CN: TRẦN THỊ TƯỜNG VI BS: TRỊNH NGUYÊN HOÈ BS: NGUYỄN DUY HÙNG TÁC GIẢ NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 23 – Lý Nam Đế – Hà Nội Điện thoại: 8.455.766 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2007 Số xuất bản: 21-2006/CXB/278-335/QĐND Số trang: 396 Số lượng: 1000; Khổ sách: 19 x 27 In Xưởng in - Học viện Quân y 403 404

Ngày đăng: 01/03/2019, 19:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w