TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM

177 472 0
TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng LỜI NÓI ĐẦU Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm hai chuyên ngành tâm lý học góp phần trực tiếp hình thành quan điểm sư phạm bồi dưỡng trình độ nghiệm vụ cho sinh viên trường sư phạm Tài liệu viết theo chương trình giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp “Chương trình giáo dục đại học” Bộ Giáo dục Đào tạo nghiệm thu, nhằm tạo điều kiện cho trường Đại học sư phạm Cao đẳng sư phạm thực tốt định 2677/GD-ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 3/12/1993 Nội dung tài liệu gồm phần: Phần tâm lý học lứa tuổi trình bày tượng quy luật tâm lý theo lứa tuổi, qua nêu lên nguyên nhân, động lực phát triển tâm lý đặc trưng tâm lý qua giai đoạn phát triển Phần tâm lý học sư phạm nghiên cứu tượng quy luật tâm lý ảnh hưởng tác động sư phạm, chủ yếu dạy học giáo dục Để tài liệu tiếp tục hoàn thiện năm tới, mong nhận ý kiến đóng góp cán giảng dạy sinh viên trường Xin chân thành cảm ơn Tác giả Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI "Các bạn nghiên cứu quy luật tượng tâm lý mà bạn muốn điều khiển bạn hành động quy luật hoàn cảnh mà bạn muốn vận dụng chúng vào đó" K.D Usinxki Chương 1: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM I - KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Từ tâm lý học phát triển mạnh mẽ với tư cách khoa học độc lập đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề đòi hỏi nghiên cứu tâm lý có tính chất chuyên biệt, khiến cho ngành tâm lý học ứng dụng phát sinh Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm chuyên ngành phát triển sớm tâm lý học Đó ứng dụng tâm lý học vào lĩnh vực sư phạm lứa tuổi Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm nghiên cứu tâm lý người, người trưởng thành mà người giai đoạn phát triển a Đối tượng nghiên cứu tâm lý học lứa tuổi động lực phát triển tâm lý theo lứa tuổi người, phát triển cá thể trình tâm lý phẩm chất tâm lý nhân cách người phát triển (tâm lý học Đức gọi chuyên ngành tâm lý học phát triển): xem xét trình người trở thành nhân cách nào? Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu đặc điểm trình phẩm chất tâm lý riêng lẻ cá nhân lứa tuổi khác khác biệt chúng cá nhân phạm vi lứa tuổi; nghiên cứu khả lứa tuổi việc lĩnh hội tri thức, phương thức hành động Ví dụ, tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu đặc điểm tri giác nhìn, tri giác nghe tác động qua lại chúng lứa tuổi cá nhân lứa tuổi Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu dạng hoạt động khác cá nhân phát triển Ví dụ: vui chơi, học tập lao động, hoạt động xã hội Mỗi dạng hoạt động có vai trò, tác dụng khác dối với phát triển nhân cách lứa tuổi Mỗi giai đoạn phát triển có dạng hoạt động vừa sức đặc trưng b Đối tượng tâm lý học sư phạm quy luật tâm lý việc dạy học giáo dục Tâm lý học sư phạm nghiên cứu vấn đề tâm lý học việc điều khiển trình dạy học, nghiên cứu hình thành trình nhận thức, tìm tòi tiêu chuẩn đáng tin cậy phát triển trí tuệ xác định điều kiện để đảm bảo phát triển trí tuệ có hiệu trình dạy học, xem xét vấn đề mối quan hệ qua lại giáo viên học sinh, mối quan hệ qua lại học sinh với Những quan sát hàng ngày cho thấy, trẻ em rung cảm suy nghĩ không giống người lớn Trẻ nhỏ không làm nhiều điều Nhưng vấn đề chỗ trẻ chưa làm gì, chưa nắm mà vấn đề chỗ hiểu đứa trẻ có gì, làm gì, thay đổi có trình sống hoạt động theo lứa tuổi Có hiểu điều hiểu nguyên nhân nét, phẩm chất đặc trưng cho nhân cách người lớn Mặt khác, lứa tuổi có khó khăn, thuận lợi riêng Những khó khăn thuận lợi đòi hỏi phải có phương pháp đối xử riêng biệt, thích hợp với lứa tuổi Có thể phương pháp thích hợp với trẻ nhỏ, lại áp dụng với thiếu niên c Từ nghiên cứu trên, tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm có nhiệm vụ rút quy luật chung phát triển nhân cách theo lứa tuổi, nhân tố đạo phát triển nhân cách theo lứa tuổi, rút quy luật lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trình giáo dục dạy học, biến đổi tâm lý học sinh ảnh hưởng giáo dục dạy học Từ cung cấp kết nghiên cứu để tổ chức hợp lý trình sư phạm, nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động giáo dục giảng dạy Tất thay đổi từ đứa bé lọt lòng tới chỗ biết hành động theo mục đích định không mang tính chất ngẫu nhiên, mà diễn có quy luật, có nguyên nhân chúng Nếu thay đổi đứa trẻ diễn sớm hơn, muộn hơn, không bình thường có nguyên nhân Những kiến thức tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm giúp ta tìm nguyên nhân đó, đưa biện pháp tác động hợp lý có ý thức Quan hệ tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm chuyên ngành tâm lý học, dựa sở tâm lý học đại cương Tâm lý học đại cương cung cấp cho hai chuyên ngành khái niệm tượng tâm lý để hai chuyên ngành sử dụng sâu vào đối tượng nghiên cứu Ngược lại, nhờ kiện hai chuyên ngành tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm mà khái niệm tâm lý học đại cương trở nên phong phú, sâu sắc Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm gắn bó chặt chẽ thống với chúng có chung khách thể nghiên cứu - người bình thường giai đoạn phát triển khác Trẻ nhỏ: thiếu niên, niên khách thể tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu động thái phát triển theo lứa tuổi Chúng khách thể tâm lý học sư phạm chúng nghiên cứu với tư cách người dạy giáo dục trình tác động có mục đích nhà giáo dục Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu, việc nghiên cứu không dừng mức độ thực nghiệm, mà tiến hành điều kiện cụ thể việc dạy học giáo dục, điều kiện tự nhiên đời sống trẻ (vì tách khỏi điều kiện trẻ em phát triển bình thường được) Nhưng đồng thời việc dạy học giáo dục xem xét lượng độc lập, trừu xuất khỏi đối tượng dạy học giáo dục Như tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm nghiên cứu trẻ em trình dạy học giáo dục, phục vụ đắc lực cho phát triển đứa trẻ Do mà phân ranh giới hai chuyên ngành có tính chất tương đối II - LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRÊN TRẺ EM Khái niệm chung phát triển tâm lý trẻ em a Quan niệm trẻ em Dựa quan điểm triết học khác nhau, người ta hiểu trẻ em khác Có quan niệm cho trẻ em "người lớn thu nhỏ lại", khác trẻ em người lớn mặt (cơ thể, tư tưởng, tình cảm ) tầm cỡ, kích thước, không khác chất Nhưng từ kỉ XVIII J.J Rút xô (1712 – 1778) nhận xét tinh tế đặc điểm tâm lý trẻ nhỏ Theo ông, trẻ em người lớn thu nhỏ lại người lớn lúc hiểu trí tuệ, nguyện vọng tình cảm độc đáo trẻ thơ "trẻ em có cách nhìn, cách suy nghĩ cảm nhận riêng của nó" Sự khác trẻ em người lớn khác chất Những nghiên cứu tâm lý học vật biện chứng khẳng định: Trẻ em người lớn thu nhỏ lại Trẻ em trẻ em, vận động phát triển theo quy luật trẻ em Ngay từ cất tiếng khóc chào đời, đứa trẻ người, thành viên xã hội Việc nuôi nấng, dạy dỗ phải khác với vật Để tiếp thu văn hoá xã hội loài người, đòi hỏi phải nuôi dạy theo kiểu người (trẻ nhỏ phải dược bú sữa mẹ, ăn chín, ủ ấm, cần âu yếm, thương yêu) Ngay từ đời đứa trẻ có nhu cầu đặc trưng người - nhu cầu giao tiếp với người lớn Người lớn cần có hình thức riêng "ngôn ngữ" riêng để giao tiếp với trẻ Điều kiện sống hoạt động hệ người thời kỳ lịch sử khác khác Do thời đại khác lại có trẻ em riêng b Quan niệm sai lầm phát triển tâm lý trẻ em Quan điểm tâm coi phát triển tâm lý trẻ em tăng lên giảm số lượng tượng phát triển, mà chuyển biến chất lượng Ví dụ: họ coi phát triển tâm lý trẻ em tăng số lượng từ trẻ, tăng tốc độ hình thành kỹ xảo, tăng thời gian tập trung ý, hay khối lượng tri thức giữ lại trí nhớ Sự tăng số lượng tượng tâm lý có ý nghĩa định phát triển trẻ, giới hạn toàn phát triển tâm lý trẻ em vào số Từ đó, người theo quan niệm nhìn nhận không sai lầm nguồn gốc phát triển lâm lý Quan niệm xem phát triển tượng trình diễn cách tự phát Sự phát triển diễn ảnh hưởng sức mạnh mà người ta điều khiển được, nghiên cứu được, không nhận thức Quan niệm sai lầm dược biểu rõ ràng thuyết tiền định, thuyết cảm, thuyết hội tụ hai yếu tố - Thuyết tiền định: người theo thuyết coi phát triển tâm lý tiềm sinh vật gây người có tiềm từ đời Mọi đặc điểm tâm lý chung có tính chất cá thể tiền định, có sẵn cấu trúc sinh vật phát triển trình trưởng thành, chín muồi thuộc tính có sẵn từ đầu định trước đường di truyền Gần đây, sinh học phát chế gen di truyền, người ta bắt đầu liên hệ: thuộc tính nhân cách, lực mã hoá, chương trình hoá trang bị gen Cụ thể, nhà di truyền học Anh S.Auerbac cho môi người bắt đầu sống "Khi tay có gen đấu thủ chơi ván lay có Đôi phân phối xấu đến mức chí khó chờ đợi kết vừa phải Càng có phân bố ưu việt đến mức để đạt kết cao lại không đòi hỏi cố gắng nào" Có lúc người theo thuyết tiền định thường thể hình thức mềm dịu hơn, chỗ có đề cập đến ý nghĩa yếu tố môi trường Nhưng theo họ, môi trường “yếu tố điều chỉnh”, “yếu tố thể hiện” nhân tố bất biến trẻ Nhà tâm lý học Mỹ E.Toocdai cho rằng: "Tự nhiên ban cho người vốn định, giáo dục cần phải làm bộc lộ vốn vốn phải sử dụng phương tiện tốt nhất" Và "vốn tự nhiên" đặt giới hạn cho phát triển, phận học sinh tỏ không đạt kết "dù giảng dạy tốt, số khác lại tỏ có thành tích “dù giảng dạy tồi” Như vai trò giáo dục bị hạ thấp Giáo dục nhân tố bên có khả tăng nhanh kìm hãm trình bộc lộ phẩm chất tự nhiên, bị ức chế tính di truyền Từ đó, người ta rút kết luận sư phạm sai lầm: can thiệp vào trình phát triển tự nhiên trẻ tuỳ tiện, tha thứ - Thuyết cảm: Đối lập với thuyết tiền định, thuyết cảm giải thích phát triển trẻ tác động môi trường xung quanh Theo người thuộc trường phái môi trường nhân tố định phát triển trẻ em, muốn nghiên cứu người cần phân tích cấu trúc môi trường họ: môi trường xung quanh nhân cách người, chế hành vi, đường phát triển hành vi Nhưng nhà tâm lý học tư sản lại hiểu môi trường xã hội cách siêu hình, coi môi trường xã hội bất biến, định trước số phận người, người xem đối tượng thụ động trước ảnh hưởng môi trường Quan điểm xuất nước Anh, coi trẻ em sinh " tờ giấy trắng" "tấm bảng sẽ" Sự phát triển tâm lý trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào tác động bên ngoài, người lớn muốn vẽ nên tờ giấy nên Quan điểm không giải thích môi trường nhau, lại có nhân cách khác - Thuyết hội tụ hai yêu tố Những người theo thuyết tính tới tác động hai yếu tố (môi trường tính di truyền) nghiên cứu trẻ em Nhưng họ hiểu tác động hai yếu tố cách máy móc, dường tác động qua lại chúng định trực tiếp tới trình phát triển, di truyền giữ vai trò định môi trường điều kiện để biến đặc điểm tâm lý định sẵn thành thực Theo họ, phát triển chín muồi lực, nét tính cách, hứng thú sở thích mà trẻ sinh có Những nét đặc điểm tính cách cha mẹ tổ tiên truyền lại cho hệ sau dạng có sẵn, bất biến Trong nhịp độ giới hạn phát triển tiền định Một số người theo thuyết có đề cập đến ảnh hưởng môi trường tốc độ chín muồi lực nét tính cách truyền lại cho trẻ (nhà tâm lý học Đức V.Stecmơ) Nhưng môi trường toàn điều kiện hoàn cảnh mà đứa trẻ (hay người lớn) sống, mà gia đình trẻ "Môi trường" xem riêng biệt, tách rời khỏi toàn đời sống xã hội “Môi trường xung quanh” thường xuyên ổn định, ảnh hưởng cách định mệnh tới phát triển trẻ Tác động môi trường, ảnh hưởng yếu tố sinh vật (di truyền) định trước phát triển trẻ, không phụ thuộc vào hoạt động sư phạm nhà giáo dục vào tính tích cực ngày tăng trẻ Thuyết hội tụ hai yếu tố sai lầm không thuyết tiền định thuyết cảm Tính chất máy móc, siêu hình quan niệm bị phê phán Mặc dù quan niệm người đại điện cho thuyết bề khác nhau, thực chất có sai lầm giống nhau: - Họ thừa nhận đặc điểm tâm lý người bất biến tiền định, tiềm sinh vật di truyền, ảnh hưởng môi trường bất biến Với quan niệm trường hợp em tầng lớp có đặc quyền, đặc lợi có trình độ phát triển tâm lý hẳn em giai cấp bóc lột (do họ có tố chất di truyền tốt họ sống môi trường trí tuệ có tổ chức cao) Do bất bình đẳng xã hội tất nhiên, hợp lý - Các quan niệm đánh giá không vai trò giáo đục Họ xem xét phát triển trẻ em cách tách rời không phụ thuộc vào điều kiện cụ thể mà trình phát triển tâm lý diễn Họ phủ nhận tính tích cực riêng cá nhân, coi thường mâu thuẫn biện chứng hình thành trình phát triển tâm lý Coi đứa trẻ thực thể tự nhiên, thụ động, cam chịu ảnh hưởng có tính chất người, thực thể xã hội tích cực, chủ động trước tự nhiên cải tạo tự nhiên, xã hội thân để phát triển nhân cách Vì phủ nhận tính tích cực trẻ, nên không hiểu điều kiện môi trường xã hội lại hình thành nên nhân cách khác nhiều số, có người giống giới nội tâm, nội dung hình thức hành vi lại hình thành môi trường xã hội khác c Quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lý Nguyên lý phát triển triết học Mác-lênin thừa nhận phát triển trình biến đổi vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Đó trình tích luỹ dần số lượng dẫn đến thay đổi chất lượng, trình nảy sinh sở cũ, đấu tranh mặt đối lập nằm thân vật, tượng Quan điểm Mác xít vận dụng để xem xét phát triển tâm lý trẻ em Bản chất phát triển tâm lý trẻ em tăng giảm số lượng, mà trình biến đổi chất lượng tâm lý Sự thay đổi lượng chức tâm lý dẫn đến thay đổi chất đưa đến hình thành cách nhảy vọt Sự phát triển tâm lý gắn liền với xuất đặc điểm chất - cấu tạo tâm lý giai đoạn lứa tuổi định (ví dụ, nhu cầu tự lập trẻ lên ba ) Trong giai đoạn phát triển khác nhau, có cải biến chất trình tâm lý toàn nhân cách trẻ Xét toàn cục, phát triển trình kế thừa Sự phát triển tâm lý trẻ em trình trẻ em lĩnh hội văn hoá xã hội loài người Bằng lao động mình, người ghi lại kinh nghiệm, lực công cụ sản xuất, đồ dùng hàng ngày, tác phẩm văn hoá nghệ thuật , người tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn xã hội đối tượng người tạo quan hệ người với người Ngay từ dời đứa trẻ sống giới đối tượng quan hệ Đứa trẻ không thích nghi với giới đồ vật tượng người tạo ra, mà lĩnh hội giới Đứa trẻ tiến hành hoạt động tương ứng với hoạt động mà trước loài người thể vào đồ vật, tượng Nhờ cách lĩnh hội lực cho Quá trình trình tâm lý trẻ phát triển Như vậy, phát triển tâm lý kết hoạt động đứa trẻ với đối tượng loài người tạo Những đứa trẻ không tự lớn lên môi trường Nó lĩnh hội kinh nghiệm xã hội có vai trò trung gian người lớn Nhờ tiếp xúc với người lớn hướng dẫn người lớn mà trình nhận thức, kĩ năng, kĩ xảo nhu cầu xã hội trẻ hình thành Người lớn giúp trẻ em nắm ngôn ngữ, phương thức hoạt động Những biến đổi chất tâm lý đưa đứa trẻ từ lứa tuổi sang lứa tuổi khác Bất một mức độ trình độ trước Tóm lại, sức hút cảm hóa hoàn toàn bắt nguồn thân từ mặt trị đạo đức tài nghệ sư phạm thầy Năng lực kéo léo đối xử sư phạm Trong trình giáo dục, người thầy giáo thường đứng trước nhiều tình sư phạm khác Điều đó, mặt đòi hỏi người thầy giáo phải hiểu biết tâm lý trẻ, hiểu điều diễn tâm hồn em, mặt khác phải đòi hỏi người thầy giáo phải biết giải linh hoạt sáng tạo tình sư phạm cá nhân tập thể học sinh Muốn ứng xử tốt, rõ ràng cần có tài ứng xử sư phạm Vậy đối xử khéo léo sư phạm? Theo I.V Xtrakhốp (I.V Strakhốp “Khái luận tâm lý học khéo léo đối xứ sư phạm” NXB Trường Đại học Xaratôp, 1996) người có nhiều đóng góp việc nghiên cứu vấn đề này, cho rằng: chủ yếu khéo léo đối xử sư phạm kĩ tìm phương thức tác động đến học sinh cách hiệu nhất, cân nhắc đắn nhiệm vụ sư phạm cụ thể phù hợp với đặc điểm khả cá nhân tập thể học sinh tình sư phạm cụ thể Nói cách khác, khéo léo đối xử sư phạm kỹ trường hợp tìm tác động sư phạm đắn nghệ thuật Vì thế, khéo léo đối xử sư phạm xem thành phần quan trọng “tài nghệ sư phạm” I.V Strakhop phân tích yếu tố tâm lý khéo léo đối xử sư phạm Theo ông là: - Sự thống tình thương yêu có lý lẽ giáo viên học sinh hình thức đối xử hoàn thiện mặt sư phạm Sự thống tôn trọng nhân cách học sinh tính yêu cầu cao có sở bề mặt sư phạm - Sự thống niềm tin kiểm tra sư phạm - Sự cân ý chí giao tiếp kết hợp với tính giản dị, tự nhiên, chân thật có thiện chí hình thức đối xử Trong thực tiễn hoạt động sư phạm người thầy giáo, khéo léo đối xử sư phạm biểu nhiều khía cạnh khác nhau: - Sự nhạy bén mức độ sử dụng tác động sư phạm (khuyến khích, trách phạt hay lệnh tác động lời hay mức dần đến “phản sư phạm”) - Nhanh chóng xác định vấn đề xảy kịp thời áp dụng biện pháp thích hợp, chẳng hạn có trường hợp học sinh đề cho thầy thắc mắc mà thầy chưa trả lời Trong trường hợp này, người thầy giáo khéo léo ứng xử thường không hành động cách máy móc, mà ứng xử cách khác tùy theo nội dung thắc mắc hoàn cảnh cụ thể lúc Có thể nói thẳng: “Tôi chưa biết, nghiên cứu trả lời em sau”; trường hợp khác trả lời làm giảm uy tín người thầy giáo, mà tìm cách “hoãn binh” khéo léo: “Vấn đề em nêu lên hay, thầy muốn nêu vấn đề cho tất em suy nghĩ lên lớp sau thầy trò tìm lời giải đáp” - Biết phát biện kịp thời giải khéo léo vấn đề xảy bất ngờ, không nóng vội, không thô bạo - Biết biến bị động thành chủ động, giải cách mau lẹ vấn đề phức tạp đặt công tác dạy học giáo dục Ngoài ra, thấy người thầy giáo khéo léo đối xử sư phạm thường quan tâm chu đáo đến trẻ, có tính đến cách đầy đủ đặc điểm tâm lý cá nhân học sinh, thường quang minh đại Trong thực tiễn sư phạm, thấy việc ứng xử thường dẫn đến hậu nặng nề Chẳng hạn, có giáo viên đề cho học sinh số yêu cầu, lại không quán Đối với vi phạm nhỏ nhặt học sinh, ông ta có nhận xét gay gắt, thô bạo làm lòng Dần dần, lòng dồn tích lại học sinh Qua số thời gian, không hài lòng, phản kháng học sinh biểu không lời, phá rối kỉ luật có chủ tâm cuối phê phán giáo viên cách gay gắt Tóm lại, tài ứng xử sư phạm không khác phận nghệ thuật sư phạm Cho nên, sở hình thành nên lương tâm nghề nghiệp niềm tin yêu lòng tôn trọng người mà dạy dỗ, tinh thông nghề nghiệp C Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm Người thầy giáo vừa người tổ chức lao động cho cá nhân tập thể học sinh điều kiện sư phạm khác nhau, vừa hạt nhân để gắn học sinh thành tập thể, vừa người tuyên truyền liên kết, phối hợp lực lượng giáo dục Vì thế, lực tổ chức hoạt động sư phạm tất yếu cần có lực người thầy giáo Cho nên lực tổ chức hoạt động sư phạm người thầy giáo thể hiện, trước hết chỗ tổ chức cổ vũ học sinh thực nhiệm vụ khác công tác dạy học giáo dục lớp trường, nội khóa ngoại khóa, cho học sinh cho tập thể chúng Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm thể chỗ biết đoàn kết học sinh thành tập thể thống nhất, lành mạnh có kỉ luật, có nề nếp đảm bảo cho hoạt động lớp diễn cách thuận lợi, biến tập thể học sinh thành “một thầy giáo thường trực” (thầy giáo thứ hai) Người thầy giáo có lực tổ chức hoạt động sư phạm biết tổ chức đoàn kết học sinh, mà biết tổ chức vận động nhân dân, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục theo mục tiêu xác định Để có lực trên, đòi hỏi người thầy giáo: a Biết vạch kế hoạch Người giáo viên biết vạch kế hoạch thường suy nghĩ cách chín chắn, sâu sắc tình giáo dục đặc điểm đối tượng nên kế hoạch vạch biết kết hợp yêu cầu trước mắt lâu dài, đảm bảo tính nguyên tắc tính linh hoạt kế hoạch, biết vạch kế đôi với kiểm tra để đánh giá kết sẵn sàng bổ sung kế hoạch b Biết sử dụng đắn hình thức phương pháp dạy học giáo dục khác nhằm tổ chức lốt việc học tập có tác động sâu sắc đến tư tưởng tình cảm học sinh c Biết định mức độ giới hạn biện pháp dạy học giáo dục khác d Có nghị lực dũng cảm tin vào đắn kế hoạch biện pháp giáo dục Trên đây, phân tích toàn cấu trúc nhân cách người thầy giáo, có hai phần lớn: phẩm chất lực Bằng tổ hợp này, nhân cách này, người thầy giáo tiến hành nghề nghiệp Những thành phần cấu trúc nhân cách nêu giúp người thầy giáo thực chức cao “Những nấc thang” tuổi trẻ hôm mai sau, thực tiễn hoạt động sáng tạo người “kĩ sư tâm hồn” thành phần cấu trúc nhân cách người thầy giáo lại càing ngày phát triển Tuy nhiên, cần thấy hết vai trò quan trọng trường sư phạm trình Vì nghề có đặc trưng Do đó, làm nghề phải học nghề Không học nghề sư phạm dạy học giáo dục mang tính chất nghề nghiệp Vì thế, trường sư phạm, việc học tập, vui chơi, thực hành, sinh hoạt tập thể, lao động, hoạt động xã hội phải quy hoạch hóa định hướng theo mục đích hình thành nhân cách người thầy giáo Giáo sinh học tập, tu dưỡng trường sư phạm cần ý thức sâu sắc điều để phấn đấu vượt qua khó khăn để sinh thành với tư cách: nhà giáo (xứng đáng viết hoa) VI – SỰ HÌNH THÀNH UY TÍN CỦA NGƯỜI THẦY GIÁO Hiệu giáo dục dạy học phụ thuộc nhiều vào uy tín người thầy giáo Học sinh có tin, nghe làm theo thầy hay không uy tín thầy mà có Thầy giáo có xứng đáng đại diện cho văn minh nhân loại, cho giáo dục tiến bộ, cho điều hay lẽ phải hay không xuất phát lừ uy tín người thầy giáo Vì vậy, uy tín điều vô quan trọng công tác sư phạm Người thầy giáo có uy tín thường có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm em Họ thường học sinh thừa nhận có nhiều phẩm chất lực tốt đẹp, họ em kính trọng yêu mến Sức mạnh tinh thần khả cảm hóa người giáo viên có uy tín thường nhân lên gấp bội Vậy thực chất uy tín gì? Nói cách cô đọng đầy đủ, ta nói: lòng tài người thầy giáo Vì có lòng, nên thầy giáo có lòng thương yêu học sinh, tận tụy với công việc đạo đức sáng Bằng tài năng, thầy giáo đạt dược hiệu cao công tác dạy học giáo dục Đó uy tín thực, uy tín chân Với uy tín đó, người thầy giáo thường xuyên tỏa “hào quang” hấp dẫn soi sáng em theo Lúc đó, cử chỉ, lời nói tinh thần lao động, lí tưởng, nghề nghiệp học sống em Do đó, nhiều học sinh, người thầy giáo có uy tín trở thành hình tượng lí tưởng đời em em mong muốn xây dựng sống theo hình mẫu lí tưởng (như trường hợp cô HV nói trên) Khác với uy tín nói trên, uy tín giả (uy tín quyền uy) Chẳng hạn có giáo viên xây dựng uy tín cho thủ thuật giả tạo như: cách trấn áp em cho em sợ hãi mà phải phục tùng mình, cách khoe khoang, khoác lác mà không có, lối sống xuề xòa dễ dãi, vô nguyên tắc, biện pháp nuông chiều học sinh Có thể nói ý đồ xây dựng uy tín thủ thuật trước sau thất bại Bởi thế, có lúc A.X.Macarenco khuyến cáo “Nếu bạn có biểu huy hoàng bật công tác, hiểu biết thành tựu, lúc bạn thấy học sinh hướng phía bạn Trái lại, bạn tỏ lực tầm thường dù bạn có ôn tồn đến đâu, hiền lành đến nữa, dù bạn có săn sóc đến sinh hoạt nghỉ ngơi học sinh nào, việc bị học sinh khinh thị ra, vĩnh viễn bạn không hết” (A.X Macarenco toàn tập T1 NXB Viện HLKHGD nước CHLB Nga, 1957, tr.189) Tuy nhiên, đáng sợ Vì, uy tín toát lên từ toàn sống người thầy giáo Nó kết việc hoàn thiện nhân cách, hiệu lao động đầy kiên trì giàu sáng tạo, kiến tạo quan hệ tốt đẹp thầy trò Muốn hình thành uy tín, người thầy giáo phải có điều kiện sau đây: a Thương yêu học sinh tận tụy với nghề b Công đối xử (không thiên vị, không thành kiến, không cảm tính (yêu nên tốt, ghét nên xấu) c Phải có chí tiến thủ (có nguyện vọng tự phát triển, nhu cầu mở rộng tri thức hoàn thiện kỹ nghề nghiệp) d Có phương pháp kỹ tác động dạy học giáo dục hợp lí, hiệu sáng tạo Mô phạm, gương mẫu mặt, lúc nơi Tóm lại, nhân cách mặt trị - đạo đức người thầy giáo, công cụ chủ yếu để tạo sản phẩm giáo dục Nó cấu tạo tâm lý phức tạp phong phú Sự hình thành phát triển nhân cách trình tu dưỡng văn hóa rèn luyện tay nghề thực tiễn sư phạm Nhân cách hoàn thiện có sức sáng tạo tạo uy tín chân người thầy giáo Trường sư phạm có nhiệm vụ xây dựng nên sở trọng yếu để hình thành nhân cách người thầy giáo tương lai Thời gian học tập tu dưỡng giáo sinh trường sư phạm quan trọng để tạo tiền đề cần thiết kiến tạo nhân cách CÂU HỎI ÔN TẬP Dựa vào sở để khẳng định cần thiết trau dồi nhân cách người thầy giáo? Nêu phân tích đặc điểm lao động sư phạm, ý nghĩa hiểu biết định hướng rèn luyện nhân cách người thầy giáo Phân tích phẩm chất chủ yếu (thế giới quan khoa học, lí tưởng nghề nghiệp, lòng yêu trẻ, lòng yêu nghề ) nhân cách người giáo viên Phân tích ý nghĩa, nội dung lực sư phạm mối quan hệ chúng với cau trúc lực người thầy giáo Uy tín, vai trò uy tín hoạt động người thầy giáo Những điều kiện chủ yếu để hình thành uy tín CÂU HỎI THẢO LUẬN Lần thứ nhất: Lấy câu hỏi ôn tập thứ hai Yêu cầu: Phân tích nội dung đặc điểm Ứng với đặc điểm định hướng học tập rèn luyện trường sư phạm Lần thứ hai: lấy câu hỏi ôn tập thứ tư Yêu cầu: Phân tích cần thiết, nội dung yếu tố tâm lý cần có lực nhóm lực sư phạm Làm rõ mối quan hệ nhóm lực sư phạm Sự thống chúng sở tài sư phạm BÀI TẬP THỰC HÀNH Viết chân dung tâm lý thầy, cô giáo để lại tâm trí anh (chị) ấn tượng sâu sắc đức độ tài ông (bà) ta Đối tượng chọn: Trong trình ngồi ghế nhà trường trước nay, anh (chị) học qua nhiều thầy giáo, cô giáo Chắc chắn nhiều thầy cô để lại anh (chị) nhiều kỷ niệm đẹp Anh (chị) chọn gương thầy (cô) mà anh (chị) cảm phục Bây giờ, anh (chị) viết mô tả chân dung người thầy giáo mẫu mực Yêu cầu: qua mô tả anh (chị) giúp người đọc hình dung cách cụ thể nét phẩm chất lực thầy qua thấy nhân cách toàn vẹn nhà sư phạm tài Cách làm: Có thể chọn thầy học trường phổ thông trước (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) hay thầy dạy anh (chị) bậc cao đẳng, đại học làm đối tượng viết Quan sát, thu thập, sưu tầm, trao đổi (cùng với bạn học với thầy khác thầy) để có kiện Xây dựng tổng hợp kiện để tạo hình ảnh nói lên phẩm chất lực thầy Bằng hình ảnh mó tả “vẽ” chân dung nhân cách người thầy mẫu mực TÀI LIỆU THAM KHẢO I.X Côn Tâm lí học tình bạn tuổi trẻ NXB Thanh niên HN, 1987 I.X.Côn Tâm lí học niên NXB Trẻ Tp HCM 1987 N.V.Cudơmia Sơ thảo tâm lí lao động người giáo viên Cục ĐTBD Bộ Giáo dục 1976 Phạm Văn Đồng Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo NXBGD 1969 Hồ Ngọc Đại Tâm lý học dạy học NXBGD HN 1983 Hồ Ngọc Đại Bài học gì? NXBGD HN 1985 Hồ Ngọc Đại Công nghệ giáo dục T1 NXBGD 1994 Ph.N.Gônôbôlin Những phẩm chất tâm lý người giáo viên T1, NXBGD 1968 Phạm Minh Hạc Hành vi hoạt động NXBGD 1987 10 Phạm Minh Hạc (đồng tác giả) Tâm lý học T1, NXBGD.1989 11 Phạm Minh Hạc Phương pháp tiếp cận hoạt động nhân cách giáo dục đại Bài giảng ĐHQG lần thứ lý thuyết hoạt động Phần Lan 1991 12 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề tâm lý học NXBGD 1992 13 Phạm Minh Hạc Vấn đề người công đổi KX07 1994: 14 Lê Vàn Hồng (đồng tác giả) Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm Hội đồng môn TLGDH BGD HN 1975 15 Lê Văn Hồng Đặc điểm lao động sư phạm Thông báo khoa học số ĐHSPHN 1991 16 Lê Văn Hồng Tâm lý học sư phạm Trường ĐHSPHN 1994 17 Lê Văn Hồng (đồng tác giả) Tâm lý học đại cương Hội đồng môn TLGDH BGD HN 1975 18 V.A.Kruchétki Những sở tâm lý học sư phạm NXBGD 1981 19 L.E.Kharlamốp Phát huy tính tích cực học tập học sinh T1, NXBGD 1979 20 N.X.Lâytex Năng lực trí tuệ lứa tuổi T1, NXBGD 1980 21 A.N.Leontiev Hoạt động – ý thức – nhân cách NXBGD 1989 22 N.D.Levitop Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm NXBGD 1970 23 N.A.Lyalin Cơ sở tâm lý đức dục NXBGD 1969 24 V.I.Lê nin Toàn tập; T.43 NXB Sự thật 1994, tr 36 25 V.I.Lê nin Bàn giáo dục NXBGD 26 C.Mác PH Anghen Toàn tập NXB CTQG.1994, tr.15 27 A.X.Macarecô Toàn tập NXB Viện HLKHGD CHLB Nga 1957 28 A.M.Machiukin Tình có vấn đề tư dạy học Tư liệu trường ĐHSPHN I 1978 29 Maurice Delcsse-Gaston Mialaret Traité dé Sciencépédagogiques T5 Chap 2.3.4 Presses uivesitaires de France 1974 30 Hồ Chí Minh Về vấn đề giáo dục NXBGD HN 1990 31 Đỗ Mười Chăm sóc, bồi dưỡng phát huy nhân tố người mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội văn minh HN 1993 32 N.A.Mensinxkaia Tâm lý học dạy học NXBGD 1971 33 J.Piagiê The origills ofintelligellce NY.1952 34 J.Piagiê Tâm lý học – Giáo dục học NXBGD HN 1986 35 A.V.Pêtrôpxki Tâm lý học sư phạm NXBGD HN 1988 36 A.V.Pêtrôpxki Psicologia Edicoes Progesso Moscovo 37 M.N.Sacdacôp Tư học sinh NXBGD HN 1970 38 B.F.Skinner La révolution scientìcque de l’eneignement Desat et Mardaga Bruxellé 1969 39 L.N.Tônxtôi Tác phẩm sư phạm NXBGD M 1953 40 Tsunésburo Makiguchi Giáo dục sống sáng tạo ĐHTH Tp.HCM NXB Trẻ 1994 41 Nguyễn Thạc – Hoàng Anh Luyện giao tiếp sư phạm ĐHSPHN 1991 42 Trần Trọng Thuỷ (đồng tác giả) Bài tập thực hành tâm lý học 1990 43 Nguyễn Khắc Viện Lòng trẻ NXB Phụ nữ NXBGD 44 Nguyễn Khắc Viện Từ điển râm lý NXB Ngoại văn 1991 45 K.D.Usinxki Toàn tập NXB Viện HLKHGD CHLB Nga 1948 46 H Wallon Resforme de L’eneignement et Psvchologie enfance 1984.47.R.ZAZZO La Psychologie scolaire Education nationale No 10 1952 47 I.V.Xtrakhốp Khái luận tâm lý học khéo léo đối xử sư phạm NXB Trường ĐHTH Xaraốp 1996 48 Hà Thế Ngữ - Đãng Vũ Hdạt Giáo dục học NXBGĐ HN 1987 MỤC LỤC Lời nói đầu Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI Chương Nhập môn tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm I Khái quát tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Đối tượng, nhiệm vụ TLHLT TLHSP Quan hệ TLHLT TLHSP II Lý luận phát triển tâm lý trẻ em Khái niệm phát triển tâm lý trẻ em Những quy luật chung phát triển tâm lý trẻ em Dạy học, giáo dục phát triển tâm lý III Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lý Quan niệm giai đoạn phát triển tâm lý Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lý trẻ em Câu hỏi ôn lập, thảo luận tập thực hành Chương II Tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học sở (Thiếu niên) I Vị trí, ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS II Những điều kiện phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS III Một số quan niệm “khủng hoảng” phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THCS IV Hoạt động học tập phát triển trí tuệ V Hoạt động giao tiếp lứa tuổi học sinh THCS VI Sự phát triển nhân cách lứa tuổi học sinh THCS Câu hỏi ôn tập, thảo luận tập thực hành Chương III Tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT) I Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Khái đệm tuổi niên Đặc điểm cá thể Điều kiện xã hội phát triển tâm lý II Hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THPT Đặc điểm hoạt động học tập Đặc điểm phát triển trí tuệ III Những đặc điểm nhân cách chủ yếu Sự phát triển tự ý thức Sự hình thành giới quan Giao tiếp đời sống tình cảm IV Hoạt động lao động lựa chọn nghề V Một số vấn đề giáo dục Câu hỏi ôn tập, thảo luận, tập thực hành Phần thứ hai MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Chương IV Tâm lý học dạy học I Giới thiệu số thuyết tâm lý học dạy học Thuyết liên tưởng Thuyết hành vi Thuyết hoạt động II Hoạt động dạy Khái niệm hoạt động dạy Mục đích hoạt động dạy Bằng cách để đạt mục đích III Hoạt động học Khái niệm hoạt động học Bản chất hoạt động học Sự hình thành hoạt động học IV Sự hình thành khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo Sự hình thành khái niệm Sự hình thành kỹ năng, kỹ xảo V Dạy học phát triển trí tuệ Khái niệm phát triển trí tuệ Các số phát triển Quan hệ dạy học phát triển trí tuệ Tăng cường việc dạy học phát triển trí tuệ Câu hỏi ôn tập, thảo luận tập thực hành Chương V Tâm lý học giáo dục I Đạo đức hành vi đạo đức Đạo đức gì? Hành vi đạo đức gì? II Cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức Tri thức niềm tin đạo đức Động tình cảm Thiện chí thói quen đạo đức Mối quan hệ yếu tố cấu trúc hành vi đạo đức III Nhân cách chủ thể hành vi đạo đức Tinh sẵn sàng hành động có đạo đức Ý thức ngã IV Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THCS – THPT Tổ chức giáo dục nhà trường Không khí đạo đức tập thể Nề nếp sinh hoạt tổ chức giáo dục gia đình Sự tu dưỡng yếu tố định Câu hỏi ôn tập, thảo luận, tập thực hành Chương VI Tâm lý học nhân cách người thầy giáo I Sự cần thiết trau dồi nhân cách người thầy giáo II Đặc điểm lao động người thầy giáo III Cấu trúc nhân cách người thầy giáo IV Phẩm chất người thầy giáo V Năng lực người thầy giáo A Nhóm lực dạy học B Nhóm lực giáo dục C Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm VI Sự hình thành uy tín người thầy giáo Câu hỏi ôn tập, thảo luận, tập thực hành Tài liệu tham khảo -// TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM Tác giả: LÊ VĂN HỒNG – LÊ NGỌC LAN – NGUYỄN VĂN THÀNG Nhà xuất Thế giới Số đăng kí kế hoạch xuất bản: 276-2008/CXB/8-50/ThG In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2008

Ngày đăng: 15/04/2017, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM

    • Phần 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI

      • Chương 1: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

        • I - KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

        • II - LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRÊN TRẺ EM

        • III - SỰ PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

        • CÂU HỎI ÔN TẬP

        • Chương 2: TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Thiếu niên)

          • I – VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

          • II – NHỮNG ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

          • III – MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ "KHỦNG HOẢNG" TRONG SỰ PHÁT TRIỀN TÂM LÝ Ở LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

          • IV – HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

          • V – HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

          • VI – SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH Ở LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

          • CÂU HỎI ÔN TẬP

          • Chương 3: TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

            • I - NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

            • II – HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

            • III – NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH CHỦ YẾU

            • IV – HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG VÀ SỰ LỰA CHỌN NGHỀ

            • V – MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC.

            • CÂU HỎI ÔN TẬP

            • Phần 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

              • Chương 4: TÂM LÝ HỌC DAY HỌC

                • I – GIỚI THIỆU MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC

                • II – HOẠT ĐỘNG DẠY

                • III – HOẠT ĐỘNG HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan