1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN

125 415 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 679,5 KB

Nội dung

TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN (Tài liệu dùng cho học viên khoa GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT) Tác giả: TS Lê Thị Minh Hà Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Bài 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN * Khái niệm phát triển tâm lí - Tăng trưởng: Là khái niệm đề cập đến gia tăng số lượng (chiều dài, dung tích, khối lượng ) Ví dụ gia tăng chiều cao, cân nặng, tăng lên tế bào thần kinh, gia tăng vốn từ mà không thay đổi chức ngôn ngữ - Phát triển: Phát triển đặc trưng biến đổi chất, xuất tổ chức mới, chế mới, trình cấu trúc Bao gồm không tích luỹ lượng (điều kiện cần), mà thay đổi chất (điều kiện đủ) tượng tâm lí Ví dụ phát triển ngôn ngữ không tăng vốn từ, trẻ hiểu nói, mà tư phát triển, phát triển trí tuệ bước sang giai đoạn Nói đến phát triển nói đến chuyển hóa mặt chất lượng, nói đến trình độ khác chất so với cũ Hoặc phát triển trình nhận thức từ cảm giác đến tri giác, từ tri giác đến tư (tri giác trình độ khác chất so với cảm giác, tư trình độ khác chất so với tri giác) - Phát triển tâm lí trình bao gồm từ phát sinh, hình thành, phát triển nhu cầu, động cơ, hoạt động, hành động, trình, thuộc tính, trạng thái tâm lí cá thể, từ đơn giản đến phức tạp, từ chỗ chưa bị phân hóa đến chỗ bị phân hóa theo quy luật có liên quan, tác động phụ thuộc lẫn tạo thành đặc điểm tâm lí khác theo giai đoạn Đó hoạt động có tính hệ thống, xếp có tính thứ bậc ngày tinh tế tạo đặc điểm đặc trưng cho thời kỳ, lứa tuổi khác nhau, đảm bảo cho người sống hoạt động với tư cách chủ thể có ý thức xã hội Đối tượng nghiên cứu tâm lý học phát triển Nghiên cứu phát triển tâm lí nhân cách người từ sinh lúc trưởng thành với tư cách thành viên xã hội Nghiên cứu quy luật, điều kiện, động lực, nguồn gốc phát triển tâm lý cá thể Nhiệm vụ tâm lý học phát triển: - Làm sáng tỏ quy luật phát triển tâm lí cá thể - Tìm chế phát triển tâm lí (nguyên nhân, trình phát triển điều kiện phát triển) - Nghiên cứu trình phát triển tâm lí, hoạt động hình thành nhân cách diễn qua thời kì, giai đoạn phát triển cá thể Mối liên hệ tâm lí học phát triển với ngành khoa học khác 3.1 Tâm lí học phát triển tâm lí học đại cương: Tâm lí học đại cương cung cấp khái niệm tượng tâm lí, vạch quy luật phát triển tâm lí người Nó sở cho nghiên cứu mặt tâm lí học phát triển Ví dụ: Theo dõi cách liên tục xem trẻ nhỏ bắt đầu phân biệt màu sắc âm nào, xem trẻ bắt đầu xuất biểu tượng đơn giản, riêng lẻ, phức tạp, khái niệm sơ đẳng nào, nhà tâm lí mở đường giải vấn đề phức tạp lý luận nhận thức chuyển từ cảm giác tới tư Sự chuyển người lớn xảy nháy mắt, trẻ em trình diễn thời gian 3.2 Tâm lí học phát triển sinh lí học tứa tuổi: Tâm lí học phát triển sử dụng thành tựu giải phẫu sinh lí học lứa tuổi, số liệu phát triển hệ thần kinh cấp cao trẻ Sự trưởng thành hoạt động bình thường hệ thần kinh điều kiện quan trọng phát triển tâm lí Ví dụ: Trẻ bị rối loạn ý - tăng động (ADHD), sử dụng kỹ thuật chụp ảnh não thấy có giảm chuyển hoá thùy trán phải so với người bình thường, cân hoá chất hệ thần kinh (hai loại hoá chất dopamine norepinephrine có vai trò quan trọng việc hình thành ý tập trung ý) 3.3 Tâm lí học phát triển giáo dục học: Tâm lí học phát triển sở giáo dục học Theo Usinxki, muốn giáo dục người mặt, trước hết phải hiểu biết người mặt Sự phát triển tâm lí, ý thức tình cảm trẻ thể nội dung tổ chức giáo dục chúng Không có giáo dục học tâm lí phát triển đối tượng nghiên cứu 3.4 Tâm lí học phát triển triết học Mác - Lênin: - Những thành tựu tâm lí học phát triển phận cấu thành nhận thức phép biện chứng triết học vật biện chứng - Sự phát triển trình tích lũy từ lượng dẫn đến thay đổi chất (các tuyến nội tiết chín muồi dẫn đến dạy tuổi thiếu niên) - Sự phát triển tâm lí có nguồn gốc, động lực bên trong: Việc nảy sinh giải mâu thuẫn mong muốn khả năng, biết chưa biết, làm chưa làm dẫn đến sụ phát triển - Sự phát triển tâm lí có bước nhảy vọt, kết tích lũy linh nghiệm, hiểu biết sở hoạt động giao tiếp Sự phát triển tâm lí chuyển sang giai đoạn có kế thừa trình độ phát triển có Quy luật phát triển tâm lí 4.1 Phát triển theo chuẩn mực Phát triển theo chuẩn mực biến đổi tổ chức lại hành vi mà trẻ trải qua trình trưởng thành (chuẩn mực có nghĩa điển hình mức trung bình) 4.2 Phát triển cá nhân: Đề cập đến phát triển cá nhân so với người khác Sự phát triển cá nhân có hai loại: - Loại thứ nhất: Bao gồm nét khác biệt cá nhân so với trình phát triển theo chuẩn mực (chúng ta xác định thời điểm xuất khả theo độ tuổi trung bình) Nếu vẽ biểu đồ phát triển 100 đứa trẻ từ sinh tới trưởng thành có nhiều khác biệt thời gian cách trẻ đạt mốc phát triển định trẻ biết đi, biết nói, biết đếm, biết chơi phối hợp với đứa trẻ khác Ví dụ ta nói trẻ 22 tháng nhận gương, chi độ tuổi trung bình, khả xuất chậm trẻ sớm trẻ khác Biểu lại chậm đứa trẻ có rối loạn nhiễm sắc thể hội chứng Down (30 tháng), loại trẻ phát triển theo hướng trẻ bình thường, với tốc độ chậm - Loại thứ hai: Dạng phát triển cá nhân theo chiều hướng khác Do đặc điểm bẩm sinh, trải nghiệm đặc thù trẻ phương pháp nuôi dạy dẫn đến phát triển theo chiều hướng khác tạo nên khác biệt nhân cách khả trẻ Ví dụ có trẻ cởi mở, có trẻ lại nhút nhát, số thích hoạt động phiên lưu nguy hiểm, số khác lại thích hoạt động an toàn 4.3 Tính không đồng phát triển: 4.3.1 Xét tiến trình phát triển cá thể: Sự phát triển tâm lí cá thể mang tính không đồng Có giai đoạn phát triển diễn với tốc độ nhanh, có giai đoạn phát triển chậm chạp Ví dụ lứa tuổi mầm non tốc độ phát triển nhanh tính tháng, tuần Tốc độ phát triển sau khó tìm thấy giai đoạn khác Trong tiến trình phát triển có giai đoạn phát cảm phát triển vài chức tâm lí Đó giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất, đặc biệt chín muồi hệ thần kinh khiến cho chức tâm lí phát triển nhanh Ví dụ phát triển ngôn ngữ trẻ diễn nhanh trẻ - tuổi (thời kỳ phát cảm phát triển ngôn ngữ), cử động tinh tế ngón tay thường diễn trẻ - tuổi, mà trước trẻ khó có được, tuổi mẫu giáo xúc cảm thẩm mỹ phát triển mạnh, trẻ thích hát múa, vẽ học hát, múa, vẽ nhanh Phát thời kỳ phát câm phát triển, nhà giáo dục tìm cách phát triển chức tâm lí trẻ lúc Nếu để chậm quá sớm phát triển khó thực (trẻ tháng tuổi mà bắt đầu tập đi, ép trẻ tập đọc, tập viết làm tính trước tuổi không kết mà có hại cho trẻ sau 4.3.2 Xét phát triển trẻ trẻ khác: Sự phát triển tâm lí trẻ theo trình tự giai đoạn định Những giai đoạn bậc thang, muốn trèo lên bậc thang cùng, đứa trẻ phải trèo bậc Tuy nhiên, trẻ trải qua đường phát triển theo cách riêng mình, với tốc độ, nhịp độ, khuynh hướng riêng Sự phát triển không đồng tốc độ nhịp độ thể có trẻ phát triển sớm chậm so với trẻ khác, trẻ phát triển nhận thức lực trẻ khác Ví dụ nhóm trẻ, cháu vẽ tranh có ý nghĩa, cháu lại hoàn toàn chưa có kỹ vẽ Có trẻ tỏ ham hiểu biết, có trẻ tỏ thờ với vật tượng Bên cạnh khác biệt tốc độ nhịp độ phát trên, trẻ bộc lộ khác biệt tính cách, lực, hứng thú tạo khuynh hướng khác phát triển trẻ Nguyên nhân phát triển không đồng - Do điều kiện sinh học trẻ khác - Do môi trường sống giáo dục khác - Hoàn cảnh phát triển riêng khác - Sự lựa chọn, khuynh hướng trẻ tiếp nhận ấn tượng từ môi trường sống Trẻ lớn tính lựa chọn tăng dần khác biệt tâm lí lớn - Mức độ tích cực trẻ tham gia vào hoạt động Nhu cầu, động cơ, kỹ kết hoạt động trẻ khác nhau, dẫn tới mức độ phát triển tâm lí khác 4.4 Tính mềm dẻo khả bù trừ phát triển tâm lí Tính mềm dẻo hệ thần kinh phát triển tạo khả bù trừ Khi chức tâm lí bị thiếu yếu chức tâm lí khác tăng cường, phát triển mạnh để bù đắp hoạt động chức bị thiếu yếu Vd: khuyết tật thị giác bù đắp phát triển mạnh mẽ thính giác, xúc giác Tóm lại: Sự phát triển tâm lý diễn phức tạp, điều kiện quy định phát triển thay đổi, không ổn định Bản thân trẻ thay đổi, không lặp lại Điều làm cho trình giáo dục trẻ gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, phát triển tâm lí cho thấy nhân cách người vô phong phú, có không hai, tạo ta phong phú xã hội Công tác giáo dục tránh rập khuôn máy móc, áp đặt mà phải tôn trọng cá tính riêng trẻ Nhà giáo dục phải tìm đường riêng cho trẻ có biện pháp phù hợp để trẻ trở thành Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lí: 5.1 Điều kiện sinh học - Khi sinh ra, người có hình thái cần thiết cho trình phát triển mang tính lịch sử - xã hội sau người Mức độ phát triển thể chất trẻ thời kỳ đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao điều kiện cần thiết cho trẻ phát triển với tư cách thành viên xã hội - Mức độ phát triển thể chất đặc điểm hoạt động hệ thần kinh cấp cao trẻ điều kiện cần thiết cho phát triển tâm lí trẻ Đặc điểm bẩm sinh di truyền bất lợi phát triển trí tuệ trẻ (con người nghiện rượu bệnh tâm thần có uể oải, yếu tế bào vỏ bán cầu đại não) tổn thương quan thính giác ảnh hướng đến khả âm nhạc 5.2 Môi trường sống: Văn hoá gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng Gia đình nơi đứa trẻ tiếp cận sớm nhất, môi trường xã hội người Con người tiếp thu văn hoá gia đình mang theo suốt đời - Các chức tâm lí người phát triển trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử loài người ghi giữ lại văn hoá Trong văn hoá chứa đựng toàn kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người, dân tộc, địa phương, tạo thành môi trường văn hoá nuôi dưỡng đời sống tinh thần vật chất cho trẻ, tạo chuẩn mực đạo đức, giá trị thẩm mĩ nhân cách trẻ Không sống xã hội loài người đứa trẻ trở thành Người (những đứa trẻ bị chó sói khỉ nuôi - chúng trở thành Người) - Sự khác biệt văn hoá tạo khác biệt tâm lí trẻ với Song văn hoá đứa trẻ khác nhau, chúng tiếp nhận văn hoá theo cách riêng - Dạy học giáo dục có vai trò chủ đạo phát triển tâm lí, nhân cách trẻ em Tuy nhiên, dạy học phải hướng vào "vùng phát triển gần đứa trẻ" (theo L.X Vưgotxki) Độ chênh lệch đứa trẻ làm với giúp đỡ người lớn trẻ tự làm gọi vùng phát triển gần đứa trẻ Có nghĩa là, dạy học phải tính đến trình độ phát triển trẻ đạt tại, dừng lại, mà phải biết đưa phát triển trẻ tới đâu bước Ví dụ quan sát nét vẽ nguệch ngoạc trẻ tuổi, bắt đầu nhận nét đồ vật quen thuộc (quả bóng), bước tiếp phải dạy trẻ vẽ cách có chủ định (hình bóng) Như vậy, hướng dẫn trẻ đặt trước cho mục đích (vẽ bóng) - Dạy học phải hướng vào giai đoạn phát cảm phát triển Có giai đoạn lứa tuổi mà tác động dạy học định có ảnh hướng mạnh đến trình phát triển tâm lí - giai đoạn gọi giai đoạn phát cảm phát triển Sở dĩ có giai đoạn phát cảm phát triển chín mùi hệ thần kinh giác quan trẻ kết hợp với vốn kinh nghiệm trẻ tích lũy Ví dụ giai đoạn phát cảm phát triển hình thức dạy học tác động đến phát triển tri giác hình ảnh, óc tưởng tượng tư hình tượng giai đoạn mẫu giáo - Dạy học trọng đặc biệt đến việc hình thành trẻ hành động định hướng (hành động định hướng bên ngoài, hành động định hướng bên trong) - Giáo dục làm thay đổi điều kiện sinh học lợi cho phát triển tâm lí trẻ (các dị tật) Não người (đặc biệt phát triển hệ thần kinh mềm dẻo), có khả cải tổ lại phần, khả bù trừ cao Ví dụ người mù phát triển mạnh chức thính giác xúc giác, trẻ điếc phát triển hình Giáo dục phát triển chức cho trẻ bị khiếm khuyết Giáo dục tạo hoàn cảnh đặc biệt, tổ chức hoạt động cho trẻ để thực mục đích giáo dục phát triển mầm mống khiếu đặc biệt trẻ 5.3 Hoạt động cá nhân - Sự phát triển tâm lí diễn hoạt động, trình hoạt động, người phản ánh đối tượng hoạt động cách đầy đủ Đặc điểm đối tượng, công dụng, cách sử dụng đối tượng theo kiểu người (lãnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người) - Hoạt động giao tiếp làm phát triển ngôn ngữ trẻ Trẻ học nói cách bắt trước ngôn ngữ người lớn, trẻ phải giao tiếp với người lớn Trẻ học cách biểu lộ xúc cảm, tình cảm người lớn giao tiếp - Hoạt động tâm lí hình thành theo quy luật chuyển từ vào (quá trình nhập tâm) Hành động bên hành động thực hành (hành động diễn thao tác tay chân) Hành động bên hành động tâm lí (hành động diễn óc: Tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng) Hành động bên tiến hành công cụ (công cụ lực loài người kết tinh lại, vật thể hoá) Hành động bên thực nhờ phương tiện trung gian ngôn ngữ, hệ thống tín hiệu dấu hiệu (đặc biệt âm thanh) Cơ chế chuyển từ vào đường để trẻ tiếp thu kinh nghiệm loài người Mỗi giai đoạn lứa tuổi có loại hoạt động đặc trưng - Hoạt động chủ đạo Hoạt động chủ đạo hoạt động mà phát triển quy định biến đổi chủ yếu trình tâm lí nhân cách giai đoạn phát triển định Đặc điểm hoạt động chủ đạo: - Là hoạt động có đối tượng mới, đối tượng tạo tâm lí, tức tạo phát triển - Là hoạt động đặc trưng lứa tuổi, định phát triển tâm lí lứa tuổi Những trình tâm lí cải tổ, tổ chức lại hoạt động - Là hoạt động có khả chi phối hoạt động khác diễn đồng thời Do tạo nét đặc trưng tâm lí cá thể giai đoạn phát triển Mỗi giai đoạn phát triển tâm lí đặc trưng quan hệ định đứa trẻ với thực tế, kiểu hoạt động chủ đạo Dấu hiệu chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác thay đổi kiểu hoạt động chủ đạo, quan hệ chủ đạo trẻ với thực Tìm hiểu trình biến đổi bên giai đoạn phát triển trẻ, A.N.Leonchiep đưa hai hướng: Hướng thứ (cơ định), từ biến đổi bước đầu phạm vi quan hệ đời sống hoạt động đến phát triển hành động, thao tác, chức Hướng thứ hai, từ xếp lại chức năng, thao tác vào phát triển hoạt động trẻ Vì vậy, hoạt động trẻ biểu không quan hệ đối tượng mà thể quan hệ xã hội Tóm lại: Về nguồn gốc phát triển tâm lí trẻ em, Enconhin cho bẩm sinh di truyền điều kiện cần thiết bên giúp cho cấu tạo tâm lí xuất hiện, không quy định thành phần lẫn chất lượng chuyên biệt cấu tạo Giáo dục người lớn có vai trò quan trọng Chỉ có thông qua người lớn nhờ có người lớn trẻ nắm phong phú thực Trong quan hệ trẻ với giới đồ vật, phải lấy quan hệ trẻ với người lớn làm khâu trung gian Nhưng có hoạt động thân trẻ nắm lấy thực động lực làm cho trẻ - thành viên xã hội phát triển tâm lí ý thức Hoạt động thông qua quan hệ với người lớn Bài 2: CÁC THUYẾT PHÁT TRIỂN TÂM LÍ Thuyết tâm lí động học (lí thuyết phát triển động) Thuyết Tâm lí động học cho hành vi người phần lớn động chi phối, động bên thường vô thức Những tác động ẩn ảnh hướng đến hành vi, suy nghĩ nhân cách người Thuyết Tâm lí động học cho định hướng động cảm xúc tiềm thức, kinh nghiệm đầu đời Singmund Freud Erik Enkson đại diện thuyết Tâm lí động học - Sự lưu loát từ ngữ - Đưa mô tả đồ vật lời cách dễ dàng - Ý nghĩa lời nói - Khả từ vựng - Lập luận quy nạp - Khả ngoại suy từ vấn đề cụ thể đến khái niệm chung - Định hướng không gian * Theo Horn (1982), khả trí tuệ thứ cấp bao gồm trí linh động trí kết tinh - Trí linh động bao gồm khả giúp bạn trở thành người suy nghĩ động thích nghi - Trí kết tinh kiến thức bạn tích lũy từ kinh nghiệm sống trình độ văn hóa văn hóa cụ thể, bao gồm chiều dày kiến thức, hiểu truyền đạt, đánh giá phức tạp thông tin Trí kết tinh dựa trí linh động, chẳng hạn bề dày vốn từ bạn phụ thuộc vào số mức độ bạn kết nối từ bạn đọc thông tin bạn biết (thành phần trí linh động) Trong suốt tuổi trưởng thành, trí kết tinh phát triển dần (do người liên tục bổ sung kiến thức ngày) trí linh động lại giảm sút (có thể lão hóa tăng dần, bệnh tật, thiếu thực hành, Horn Hofer, 1992) Chẳng hạn niên 17 tuổi người 50 tuổi học ngôn ngữ thứ hai, kỹ diễn đạt lời tiếng mẹ đẻ (một thành phần trí kết tinh) người 50 tuổi giỏi niên 17 tuổi, vượt trội khả linh động niên 17 tuổi, giúp em học dễ dàng 2.2 Xu hướng phát triển trình nhận thức người trưởng thành * Theo Kramer (1991), trình phát triển nhận thức người trưởng thành gồm ba giai đoạn: Tuyệt đối, tương đối biện chứng - Suy nghĩ tuyệt đối thừa nhận chắn có giải pháp vấn đề kinh nghiệm cá nhân sở cho tất thật Những người 18 - 20 tuổi thường suy nghĩ theo cách - Suy nghĩ tương đối thừa nhận vấn đề có nhiều khía cạnh nhiều hành động giải pháp tùy thuộc vào tình (lập luận việc sở trường hợp một) Những người cuối tuổi 20 tuổi trung niên thường suy nghĩ theo cách - Suy nghĩ biện chứng giải vấn đề Những người suy nghĩ biện chứng nhìn thấy giá trị quan giám khác nhau, họ có khả tổng hợp chúng thành giải pháp khả thi Kramer Kahlbaugh, 1994; Sinnott, 1998) * Ở người trưởng thành, giải vấn đề sống, họ thường kết hợp tư logic với cảm xúc Chẳng hạn tình bố mẹ trai tuổi vị thành niên bất đồng chuyện thăm ông bà (đứa không muốn đi) Thanh niên trẻ vị thành niên thường giải vấn đề mang tính cảm xúc nhiều (thanh niên không sử dụng người trưởng thành sử dụng bao cao su sinh hoạt tình dục, hành vi tình dục niên chứa nhiều cảm xúc) * Trí người trưởng thành giảm sút dần tuổi 50 - 60 Sự giảm sút cá nhân khác thời điểm, tốc độ loại khả giảm sút Nhân cách người trưởng thành 3.1 Vấn đề dạo đức (Thuyết Kohlberg phát triển lập luận đạo đức trang 21) Theo Kohlberg, lập luận đạo đức phát triển suốt đời theo chuỗi giai đoạn cụ thể Kết hợp giai đoạn tạo thành chuỗi phát triển đạo đức sau: - Cấp tiền quy ước: Trừng phạt tưởng thưởng: + Giai đoạn 1: Vâng lời người có uy tín, hầu hết trẻ con, nhiều trẻ vị thành niên số người lớn Họ nghĩ người có uy tín biết điều đúng, sai họ làm người có uy tín yêu cầu để khen tránh bị trừng phạt + Giai đoạn 2: Hành vi tử tế với người khác để sau trả ơn - Cấp quy ước: Chuẩn mực xã hội Trẻ vị thành niên người lớn tìm kiếm hướng dẫn đạo đức chuẩn mực xã hội Nói cách khác, lập luận đạo đức người phần lớn kỳ vọng người khác họ định + Giai đoạn 3: Lập luận đạo đức trẻ vị thành niên người lớn dựa chuẩn mực đạo đức cá nhân + Giai đoạn 4: Tập trung hệ thống đạo đức xã hội Trẻ vị thành niên người lớn nghĩ xã hội, kỳ vọng, luật pháp tồn để trì trật tự xã hội - Cấp hậu quy ước: Chuẩn mực đạo đức Lập luận đạo đức không đặt nặng tác động bên hình phạt, phần thưởng hay xã hội Mà dựa vào lợi ích cá nhân + Giai đoạn 5: Cá nhân đặt lợi lên giao kèo xã hội Người lớn đồng ý thành viên xã hội, nhóm trung thành với giao kèo xã hội mang lại lợi cho họ + Giai đoạn 6: Nguyên tắc đạo đức cá nhân chi phối lập luận đạo đức (công lý, lòng trắc ẩn, bình đẳng ) - Theo Kohlberg, cấp lập luận đạo đức phải kết hợp chặt chẽ với tuổi mức độ phát triển nhận thức Những suy nghĩ tiến thường người trưởng thành nhiều Theo Gilligan, phụ nữ lập luận đạo đức thường dựa vào quan tâm trách nhiệm mối quan hệ cá nhân với nhiều Có khác biệt văn hóa giá trị đạo đức 3.2 Cái phát triển suốt đời - Nghiên cứu Whitbourne (1986) cho thấy, tuổi trưởng thành có xem xét lại nhận thức tuổi niên Đầu tuổi trưởng thành, cá nhân nhận dạng thân "tôi người yêu, có lực tốt bụng" Trong suốt lứa tuổi trưởng thành, cá nhân trải "cái tôi" gia đình, công việc vai trò xã hội khác Cuối tuổi trưởng thành, cá nhân tự đánh giá, xem xét "cái bổ sung thêm yếu tố sức khỏe (có thể có biện pháp thay thế) - Markus Nurius (1986) đưa "Kịch giả định" để nghiên cứu "Cái có thể, để cá nhân tự lập kế hoạch cho tương lai Nghĩ kế hoạch tương lai bao gồm việc hình thành "Cái có thể" mô tả trở thành ai, thích trở thành sơ phải trở thành Những thích trở thành phản ánh mục tiêu giá trị cá nhân Những bạn sợ trở thành thường phản ánh nỗi sợ cụ thể (sợ mình) "Cái có thể" động thúc đẩy hành vi mạnh người trưởng thành, phần lớn hành vi giải thích nỗ lực đạt né tránh "Cái có thể" bảo vệ quan điểm có Trong nghiên cứu "Cái có thể" có khác biệt nhóm tuổi khác Độ tuổi 18 - 24 - Gia đình mối quan tâm hàng đầu (kết hôn với người thích hợp); 25 - 39 tuổi – Các vấn đề cá nhân quan tâm hàng đầu (trở thành người đáng yêu hơn, mong quan tâm nhiều hơn, gia đình mối quan tâm sau cùng; 40 - 59 - Gia đình lại lên hàng đầu, tiêu điểm loại bố mẹ quan không quan tâm đến cái; 60 - 86 tuổi - Các vấn đề cá nhân lại quan tâm hàng đầu (sức khỏe hoạt động) Tất độ tuổi liệt kê vấn đề thể phần đáng sợ (thừa cân, da mặt nhăn, mắc bệnh Alzheimer, không tự chăm sóc mình) - Nghiên cứu Ryff (1991), nghiên cứu thay đổi nhận thức người "cái tôi" theo thời gian Dữ liệu nghiên cứu cho thấy, người đầu tuổi trưởng thành tuổi trung niên tự nhận xét cải thiện với độ tuổi nghĩ tốt tương lai Trái lại, người già tự xem ổn định qua thời gian họ biết trước giảm sút tương lai 3.3 Sự kiểm soát cá nhân Nghiên cứu Tiffany (1996) cho người trải qua bốn loại kiểm soát cá nhân: Kiểm soát từ bên thân (nghĩ tự kiểm soát), kiểm soát thân(có hành vi hoạt động tự kiểm soát), kiểm soát môi trường kiểm soát từ môi trường Sự kiểm soát cá nhân phụ thuộc kết mối quan hệ tuổi trưởng thành Mối quan hệ tuổi trưởng thành 4.1 Tình bạn Theo De Vries (1996), tình bạn người trưởng thành dựa ba sở: Cảm xúc, chia sẻ tương thích - Cảm xúc: biểu bày tỏ tám sự, thân mật, hiểu rõ giá trị, tình cảm dựa tin cậy, trung thành ràng buộc - Sự chia sẻ (hoặc cộng chung): Trong bạn bè tham gia vào hoạt động hỗ trợ quan tâm lẫn - Sự tương thích (tính xã hội): Bạn bè giúp vui nguồn giải trí tiêu khiển 4.2 Tình yêu - Theo Sternberg (1986), tình yêu có ba thành phần: Sự đam mê (ham muốn sinh lý với người đó), thân mật (sẵn sàng chia sẻ tất hành động suy nghĩ với người khác) ràng buộc (tự nguyện sống với người thời điểm thăng trầm sống) Dựa vào kết hợp khác ba thành phần này, Sternberg nhận dạng bảy hình thức tình yêu: 1) Mến: Có thân mật, gần gũi, cảm thông, giúp đỡ tình cảm ràng buộc đam mê Hình thức mô tả hầu hết tình bạn 2) Mê đắm: Dựa hấp dẫn thể xác (yêu từ nhìn đầu tiên) Nhưng kết thúc nhanh lúc bắt đầu sư thân mật ràng buộc 3) Tình yêu trống rỗng: Đôi mối quan hệ đam mê thân mật, mà dựa ràng buộc (đôi vợ chồng không yêu không ly hôn số lí (con cái, tôn giáo sợ sống cô độc) 4) Tình yêu lãng mạn: Khi hai người kết hợp đam mê thân mật sinh lãng mạn Nhưng không ràng buộc phải thực quan hệ thể xác cảm xúc 5) Tình yêu ngu muội: Đôi bạn tìm hiểu lấy thật nhanh Sự ràng buộc họ dựa đam mê họ thời gian thân mật phát triển Kết mối quan hệ thường gãy đổ 6) Tình yêu bầu bạn: Trong trường hợp này, có thân mật lẫn ràng buộc Loại tình yêu tình bạn lâu dài hôn nhân lâu dài đam mê 7) Tình yêu tuyệt vời: Mối quan hệ yêu đương tốtt phải có ràng buộc, thân mật đam mê Tình yêu hoàn hảo khó trì không dành nhiều nghị lực để nuôi dưỡng Mối quan hệ yêu đương lí tưởng phải có ba thành phần Các thành phần thay đổi theo thời gian, không Một số yếu tố lưu giữ suất tuổi trưởng thành: Sự truyền đạt, thân mật, tình dục, tôn trọng, giúp đỡ, nô đùa, cảm giác yên tâm chung thủy - Theo Murstein (1987), giai đoạn phát triển tình yêu bao gồm Tình bạn - Tình yêu - Tình bạn Con người áp dụng ba đầu lọc tượng trưng cho giai đoạn khác họ quen nhau: 1) Kích thích: Vẻ hình thể, giai cấp xã hội thái độ người có hợp với bạn không? 2) Giá trị người tình dục, tôn giáo, trị có hợp với bạn không? 3) Vai trò: Quan điểm người mối quan hệ, kiểu truyền đạt, vai trò giới tính có hợp với bạn không? Nếu câu trả lời có hình thành đôi bạn, quyến luyến họ nảy sinh tình yêu - Peplau Gordon (1985) nghiên cứu khác nam nữ tình yêu Giai Nam đoạn Nũ Lãng mạn, tin tưởng, hạnh phúc, Thực dụng hơn, có đảm bảo Đầu Sau Cuối tình yêu phép màu nhiệm sống cho không, thận trọng không thiếu Giải bất hòa thông qua tình Giải bất hòa bàn dục (tình dục lời xin lỗi) bạc thành tâm, riêng tư Sự bất mãn quan hệ tình Sự bất mãn quan hệ thân mật dục dấu hiệu chấm dứt mối quan hệ 4.3 Hôn nhân gia đình: - Cách sống: Độc thân, chung sống vợ chồng, quan hệ đồng tính hôn nhân - Yếu tố giúp hôn nhân thành công: Độ tuổi (20 - 30 tốt Dưới 20, tỉ lệ ly hôn cao gấp lần 20 tuổi gấp lần 30 tuổi), mức độ phát triển tâm lí vợ chồng, đồng giao (giống giá trị quan tâm), mối quan hệ bình đẳng (trao đổi công mối quan hệ, đối tác gặp khó khăn đáp ứng) - Theo Knapp Taylor (1994), vấn đề quan trọng giúp cặp vợ chồng hạnh phúc lâu dài: Dành thời gian cho mối quan hệ, thể tình yêu với người bạn đời, phải có mặt lúc cần, truyền đạt mang tính xây dựng tích cực cá rắc rối mối quan hệ, quan tâm đến sống bạn đời, tâm với bạn đời tha thứ lỗi lầm nhỏ tìm hiểu lỗi lầm lớn - Vấn đề bạo hành hôn nhân Một số mối quan hệ mang tính chất bạo hành, người trở nên gây hấn với người hình thành mối quan hệ ngược đãi Theo OLeary (1993) có chuỗi tiếp nối hành vi gây hấn với bạn đời, diễn tiến sau: Hành vi gây hấn lời, hành vi gây hấn thể xác, hành vi gây hấn thể xác nghiêm trọng giết chết bạn đời 1) Gây hấn lời: Thóa mạ, la hét, gọi tên Nguyên nhân: Cần kiểm soát, lạm dụng quyền hạn, ghen, hôn nhân bất hòa 2) Gây hấn thể xác: Xô đẩy, bạt tai, đẩy mạnh Nguyên nhân: Chấp nhận bạo hành làm phương tiện kiểm soát, làm mẫu cho cho gây hấn thể xác, bị ngược đãi nhỏ, kiểu nhân cách gây hấn, lạm dụng rượu 3) Gây hấn thể xác nghiêm trọng: Đánh đập, đấm, cầm đồ vật đánh Nguyên nhân: Rối loạn nhân cách, cảm xúc không ổn định, thái độ tự trọng Ngoài nguyên nhân trên, có yếu tố góp phần: Sự căng thẳng công việc thất nghiệp chứng nghiện rượu - Vấn đề ly hôn Lý ly hôn nam nữ đưa trùng Bao gồm: Vấn đề giao tiếp, không hạnh phúc bản, không hợp nhau, vấn đề tình dục, vấn đề tài chính, lạm dụng tình cảm bố mẹ vợ (chồng), không chung thủy, lạm dụng rượu, đánh đập Cảm giác sau ly hôn: Giận dữ, thất vọng, cô độc, bị bỏ rơi bị phản bội Dẫn đến quân bình, trầm cảm, khó khăn kinh tế phá vô mối quan hệ xã hội khác Nói chung hậu kéo dài sau năm (trầm trọng vợ chồng mất) - Vấn đề tái hôn: 25% tái hôn gãy đổ lần thứ hai CÂU HỎI Hoàn cảnh xã hội phát triển tâm lí người trưởng thành? Đặc điểm tâm lí tuổi trưởng thành? BÀI TẬP Học viên viết kế hoạch tương lai (bạn trở thành sau này? Bạn thích trở thành ai? Bạn sợ trở thành ai? Bài 8: TUỔI TRUNG NIÊN Sự thay đổi diện mạo Sự lão hóa bắt đầu sau 40 tuổi: Da nhăn, tóc bạc, rụng tóc, chảy sệ, tăng cân từ đầu 30 đến 50 tuổi, giảm khối lượng xương dẫn đến loãng xương, tắc dục mãn kinh (nam: 45 - 55, nữ 40 - 50) - Sức khỏe giảm sút: Thần kinh căng thẳng, thể mỏi mệt, bệnh tật Nhận thức - Trí thực hành: Năng lực thực công việc, sinh hoạt hàng ngày - Trí tuệ bản: Trí nhớ, tư suy giảm sút Nhân cách - Tính ổn định quy luật phát triển nhân cách tuổi trung niên Nghiên cứu Paul Costa Robert McCrae đưa mô hình yếu phát triển nhân cách tuổi trung niên: Loạn thần kinh, hướng ngoại, mở rộng kinh nghiệm, tính dễ chịu tính thẳng + Loạn thần kinh Người có biểu loạn thần kinh cao thường có khuynh hướng lo âu, thù địch, ý thức tôi, trầm cảm, bốc đồng dễ bị thương tổn Họ biểu cảm xúc tiêu cực mãnh liệt cản trở khả hòa hợp với người khác Những người có biểu khía cạnh thấp thường điềm tĩnh, ôn hòa, thoải mái, hài lòng với thân táo bạo + Tính hướng ngoại Cá nhân hướng ngoại cao thường phát triển tương tác xã hội, thích trò chuyện, dễ nhận trách nhiệm, sẵn sàng bày tỏ quan điểm cảm xúc mình, thích hoạt động, có nghị lực, thích môi trường kích thích nhiều thử thách Họ thường thích công việc giao tiếp với người khác (bán hàng, công tác xã hội có mục tiêu nhân văn) Người hướng ngoại thấp thường dè dặt, thụ động, trầm lặng, nghiêm nghị phản ứng mặt cảm xúc + Mở rộng kinh nghiệm Người mở rộng kinh nghiệm cao thường có sống mơ mộng trí tướng tượng sống động, hiểu giá trị nghệ thuật khao khát mãnh liệt muốn làm thử việc Họ thường mang tính hướng tự nhiên vật định dựa yếu tố tình nguyên tắc tuyệt đối Người mở rộng kinh nghiệm thấp thường thực tế, không sáng tạo, bảo thủ + Tính dễ chịu Người có tính dễ chịu cao thường kèm với chấp nhận, sẵn sàng làm việc với người khác quan tâm Người có tính dễ chịu thấp thường nhẫn tâm, hoài nghi, phản đối, phê bình cáu kỉnh + Tính thẳng Người biểu tính thẳng cao thường làm việc chăm chỉ, nhiều tham vọng, có nghị lực, thận trọng kiên nhẫn Họ mong muốn tự làm điều Người có mức thẳng thấp thường có khuynh hướng cẩu thả, lười biếng, phá rối, muộn, không mục đích không kiên nhẫn - Thay đổi thứ tự ưu tiên động hành vi tuổi trung niên (họ quan tâm đến việc chia sẻ kinh nghiệm cho người nhỏ tuổi lo cho tiến thần mình) - Theo Carl Jung (1933), có ảnh hưởng chéo nhận dạng giới tính tuổi trung niên Một số khía cạnh nhân cách bị kiềm chế tuổi vị thành niên đầu tuổi trưởng thành tái xuất tuổi trung niên Chẳng hạn nữ ban đầu kiềm chế nam tính, nam kiềm chế nữ tính, đến tuổi trung niên nữ ý đến thành tựu thực hiện, nam trọng gia đình chăm sóc Thách thức tuổi trung niên: - Nam giới có đấu tranh bên mãnh liệt giống trầm cảm - Klohmen, Vandewater Young (1996) cho tuổi trung niên hội thay đổi phát triển người có tính đàn hồi ngã cao, ngưng trệ giảm sút người có tính đàn hồi ngã thấp - Con rời khỏi gia đình dẫn đến hội chứng "trống ổ", "tổ ấm trống vắng" CÂU HỎI Hoàn cảnh xã hội phát triển tâm lí người trung niên? Đặc điểm tâm lí tuổi trung niên? Bài 9: TUỔI GIÀ Hoàn cảnh xã hội phát triển tâm lí tuổi già - Người già có tuổi 60 Theo dự đoán tổ chức Y tế giới, năm 2030 số người già 65 tuổi giới cao nhóm tuổi Tuổi già thọ cao yếu tố di truyền, đời sống phát triển chăm sóc y tế Nữ thọ nam Người già có trình độ văn hóa ngày cao - Tuổi thọ hữu dụng số năm sống không bị mắc bệnh mãn tính không giảm sút Tuổi thọ tối đa độ tuổi cao người sống - Sự thay đổi thể: Sự hoạt động hệ thần kinh giảm sút, ức chế mạnh hưng phấn Giảm nhận cảm, bệnh Parkison bạn khác Giấc ngủ rối loạn, tốc độ tâm thần vận động chậm, sử lí thông tin chậm, giảm ý Giảm trí nhớ ngắn hạn theo tuổi, trí nhớ dài hạn bị ảnh hưởng, trí nhớ hoạt động rèn luyện Bệnh trầm cảm tuổi già: Buồn, chán nản (cảm giác bất lực, cảm giác mệt mỏi), lãnh đạm, không biểu cảm, không màng đến thân, phát biểu giá trị mình, tự gò bó nằm giường, ăn không ngon, ngủ, khó thở Bệnh rối loạn lo âu, Alzheimer - Nghỉ hưu: Rút khỏi công việc chuyển tiếp quan trọng sống - Vấn đề xã hội người già: Được chăm sóc, hay bị bỏ bê, ngược đãi Sống với cháu hay nhà dưỡng lão Đặc điểm nhân cách già - Theo Erikson, người già đối mặt với đấu tranh tính toán toàn vẹn so với thất vọng cách ôn lại đời Tính toàn vẹn thể thái độ chấp nhận sống cá nhân tự khẳng định mình, đánh giá đời cách tốt đẹp Sự thất vọng thể thái độ cay đắng khứ trước - Theo Ryff, nhận dạng sáu khía cạnh người già: Chấp nhận thân, quan hệ tích cực với người khác, hiểu biết môi trường, tính tự quản, mục đích sống phát triển cá nhân - Sau nghỉ hưu, nam giới hay bị sa sút sức khỏe "cái tôi" không tham gia vào hoạt động xã hội gia đình Nữ thường hài lòng dành thời gian cho gia đình cháu Cả nam nữ phá vỡ mẫu hành vi hôn nhân, căng thẳng mối quan hệ xã hội cũ công việc để lại (bất mãn không đồng nghiệp quan tâm) - Tình bạn người già giống tình bạn người đầu tuổi trưởng thành, người già có nhiều chọn lọc - Sự ràng buộc anh chị em ràng buộc mạnh Năm loại mối quan hệ anh chị em nhận dạng: Thân mật, tương đắc, trung thành, thấu cảm thù địch - Hôn nhân tuổi già mâu thuẫn Hôn nhân kéo dài đến già hôn nhân hạnh phúc Hôn nhân tuổi già nhiều thích thú Sự chăm sóc tuổi già phụ thuộc vào mối quan hệ hài lòng người hôn nhân Nếu quan hệ không hài lòng, thấy khó chịu căng thẳng chăm sóc Cảnh góa bụa chuyển tiếp khó khăn, cảm giác cô đơn, khó thích nghi - Làm ông, bà cột mốc đời, thể đa dạng sống mối quan hệ, người già bộc lộ hài lòng sống cá nhân gia đình CÂU HỎI Hoàn cảnh xã hội phát triển tâm lí người già? Đặc điểm tâm lí tuổi già? TÀI LIỆU THAM KHẢO Robert V Kail John C.Cavanaugh - "Nghiên cứu phát triển người" (TS Nguyễn Kiên Trường dịch), NXB Văn hóa thông tin, Hà nội 2006 Nicky Hayes – “Nền tảng Tâm lí học” (TS Nguyễn Kiên Trường dịch), NXB Lao động, Hà nội 2005 Isabelle Filliozat - "Thế giới cảm xúc trẻ thơ" (Nguyễn Văn Sự dịch), NXB Phụ nữ, Hà nội 2002 L.Alan Sroufe, Robert G.Cooper, Gania B.De Hart (Th.s Lương Thị Hồng Hạnh dịch) - "Tâm lí học phát triển chất trình", Đại học Sư Phạm Hà Nội, 1996 A.A.Liublinxkaia – “Tâm lí học trẻ em” - tập, Sở Giáo dục TP HCM, 1978 A.V.Pêtrốpxki – “Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm” - Tập 1, NXB Giáo dục, 1982 A.N.Lêonchiep – “Sự phát triển tâm lí trẻ em” - Trường CĐSP Mẫu giáo TW3, 1980 V X.Mukhina -"Tâm lí học mẫu giáo" tập, NXB Giáo dục 1981 A.R.Luria - "Cơ sở Tâm lí học thần kinh" (Võ Minh Chí, Phạm Minh Hạc Trần Trọng Thủy dịch) - NXB Giáo dục, Hà Nội 2003 10 Nguyễn Ánh Tuyết chủ biên – “Tâm lí học mầm non” - Đại học Sư Phạm Hà Nội, 1994 11 Vũ Thị Nho – “Tâm lí học phát triển” - NXBĐHQG Hà Nội, 1999 12 Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan Nguyễn Văn Thàng – “Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm” - Hà Nội, 1995 13 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) - "Tâm lí học trí tuệ " - NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2001 14 Nguyễn Khắc Viện - Tâm lí học sinh tiểu học - NXB trẻ, 1998 15 P.M.Iacốpxơn - Đời sống tình cảm học sinh - NXBGD 1977 16 I.X Côn - Tâm lí học niên - NXB trẻ TP.HCM, 1987 17 Trương Xuân Huệ - Tâm lí học phát triển (Trường CĐSP Mẫu giáo TW3, tài liệu lưu hành nội 2005) MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ HỌC PHÁT TRIỂN Bài Đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học phát triển Bài Các thuyết phát triển tâm lí Bài Phương pháp nghiên cứu phát triển tâm lí CHƯƠNG CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CÁ THỂ Bài Sự phát triển tâm lí năm đầu Bài Tuổi ấu nhi Bài Tuổi mẫu giáo Bài Tuổi học sinh nhỏ (học sinh tiểu học) Bài Tuổi thiếu niên Bài Tuổi niên Bài Tuổi trưởng thành Bài Tuổi trung niên Bài Tuổi già //-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Tác giả: TS Lê Thị Minh Hà TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ

Ngày đăng: 15/04/2017, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w