Tâm lí học phát triển và ứng dụng trong giáo dục đặc biệt: Bài 12. Sự phát triển của trẻ giai đoạn từ 6 – 12 tuổi

7 199 3
Tâm lí học phát triển và ứng dụng trong giáo dục đặc biệt: Bài 12. Sự phát triển của trẻ giai đoạn từ 6 – 12 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tên học phần: Tâm lí học phát triển ứng dụng giáo dục đặc biệt (Developmental Psychology and Application of Special Education) Mã học phần : SPEC 231 Bài 12 Sự phát triển trẻ giai đoạn từ – 12 tuổi Thời lượng: 100 phút Học xong nội dung này, người học có thể: - Nắm bắt phát triển thể chất vận động trẻ từ – 12 tuổi - Hiểu biết mốc phát triển giai đoạn phát triển nhận thức, ngôn ngữ trẻ từ – 12 tuổi - Biết yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trẻ – 12 tuổi để vận dụng hỗ trợ phát triển trẻ 3.1 Sự phát triển trẻ từ đến 12 tuổi 3.1.1 Những thay đổi thể hoạt động - Đặc điểm thể: não bộ, hệ xương, hệ tim mạch, hệ thần kinh kiện toàn - Thay đổi hoạt động chủ đạo: từ hoạt động vui chơi lứa tuổi mẫu giáo chuyển sang hoạt động học tập Với bước chân vào lớp học “thật sự”, sống trẻ nhỏ thay đổi hẳn Học sinh tiểu học thức bắt đầu học cho khối kiến thức mà người lớn cho cần nắm nắm vững Hoạt động học theo tâm lý học đại lần xuất hình thành nhờ phương pháp nhà trường Tròn tuổi, trẻ em vào lớp 1, hoạt động trẻ em có biến đổi tâm lý (trí tuệ, lực, động cơ, hứng thú…) Hoạt động học học sinh tiểu học hoạt động chủ đạo- hoạt động có đối tượng lần xuất tiến trính phát triển trẻ em, tổ chức đặc biệt Đối tượng hoạt động học hệ thống khái niệm khoa học hệ thống tri thức có tính lý luận Hoạt động học hình thành phương pháp nhà trường, hướng dẫn giáo viên Hoạt động học, giáo dục tìm cách tổ chức hoạt động học học sinh tiểu học trực tiếp đối tượng (khái niệm khoa học, chuẩn mực đời sống xã hội đương thời) Để xác định cụ thể đối tượng hoạt động học phải xây dựng chương trình mơn học, thầygiáo có tay nghề, việc chấp nhận, lựa chọn tiến hành việc tổ chức hoạt động học học sinh Ngoài môn học mà giáo viên dạy, trẻ nhỏ học nhiều thứ khác lớp học Nhà trường khuyến khích hành vi hợp tác có hướng xây dựng Các chuẩn mực giá trị văn hố thống ln ln củng cố như: chăm lao động, có ý chí hồn thành nhiệm vụ, tôn trọng quyền sở hữu riêng người, lời người lớn, tính ngăn nắp, chấp hành tốt quy tắc Giáo viên khuyến khích trẻ nhỏ thi đua so sánh xã hội cách nêu gương học tập tốt học sinh chăm ngoan Mức thích nghi kết học tập học sinh tiểu học quan trọng nội dung mặt mà thực cho biết trước lành mạnh tinh thần trẻ thành người lớn sau 3.1.2 Sự phát triển nhận thức 3.1.2.1 Sự phát triển trình nhận thức Tri giác - Tri giác học sinh đầu tiêủ học mang tính đại thể, sâu vào chi tiết mang tính khơng chủ động, đó, em phân biệt đối tượng chưa xác, dễ sai lầm, có lẫn lộn - Các lớp đầu bậc tiểu học, tri giác trẻ em thường gắn với hành động,với hoạt động thực tiễn trẻ Tính cảm xúc thể rõ em tri giác Tri giác trước hết vật, dấu hiệu, đặc điểm trực tiếp gây cho em xúc cảm - Tri giác đánh giá thời gian khơng gian học sinh tiểu học có hạn chế Chú ý: - Lứa tuổi học sinh tiểu học, ý có chủ định em yếu, khả điều chỉnh ý cách có ý chí chưa mạnh Sự ý học sinh đòi hỏi động gần thúc đẩy Học sinh lớp cuối bậc học ý có chủ định trì có động xa, học sinh lớp đầu bậc học thường bắt ý có động gần - Sự ý học sinh lớp một, lớp hai yếu, thiếu bền vững Sự ý học sinh tiểu học phụ thuộc vào nhịp độ học tập Nhịp độ học tập nhanh chậm khơng thuận lợi cho tính bền vững tập trung ý Trí nhớ Các em nhớ giữ gìn xác vật, tượng cụ thể nhanh tốt định nghĩa, lời giải thích dài dòng Học sinh lớp lớp hai có khuynh hướng ghi nhớ máy móc cách lặp lặp lại nhiều lần nhiều học sinh tiểu học chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa , chưa biết sử dụng sơ đồ logic dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết xây dựng dàn ý tài liệu cần ghi nhớ Tưởng tượng: Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển phong phú so với trẻ em chưa đến trường Đây lứa tuổi thơ mộng giúp cho phát triển tưởng tượng Lớp – lớp : Tưởng tượng em tản mạn, có tổ chức Hình ảnh tưởng tượng đơn giản, hay thay đổi, chưa bền vững, nghèo chi tiết Lớp – : Nảy sinh nhiều sáng tạo biểu tượng, tưởng tượng tái tạo bước hồn thiện gắn liền với hình tượng tri giác trước tạo hình tượng phù hợp với điều mô tả Số liệu dấu hiệu hình ảnh tăng lên nhiều, trọn vẹn cụ thể Tư : Tư trẻ em đến trường tư cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào đặc điểm trực quan đối tượng tượng cụ thể J.Piagiê cho tư trẻ từ đến 10 tuổi giai đoạn thao tác cụ thể,trên sở diễn q trình hệ thống hố thuộc tính, tài liệu kinh nghiệm trực quan Nhờ ảnh hưởng việc học tập, học sinh tiểu học chuyển từ nhận thức mặt bên tượng đến nhận thức thuộc tính dấu hiệu chất tượng vào tư Điều tạo khả tiến hành khái quát đầu tiên, so sánh đầu tiên, xây dựng suy luận sơ đẳng Khi khái quát hoá, học sinh tiểu học (lớp lớp 2) thường quan tâm đến dấu hiệu trực quan, bề ngồi có liên quan đến chức đối tượng tức công dụng chức năng.Nhờ hoạt động học tập, trình độ nhận thức phát triển, học sinh lớp 3, lớp biết xếp bậc khái niệm, phân biệt khái niệm rộng hơn, hẹp hơn, nhìn mối liên hệ khái niệm loài giống loài Trên sở học sinh biết phân loại phân hạng nhận thức Họat động phân tích – tổng hợp sơ đẳng, học sinh lớp đầu tiểu học chủ yếu tiến hành hoạt động phân tích- trực quan- hành động tri giác trực tiếp đối tượng Học sinh cuối bậc học phân tích đối tượng mà không cần tới hành động thực tiễn đối tượng Học sinh lớp học có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngôn ngữ 3.1.2.2 Sự phát triển ngôn ngữ Khi học, trẻ nắm hình thức ngơn ngữ mới, ngơn ngữ viết Nắm ngôn ngữ viết tiếp tục phát triển ngơn ngữ có tính lơ gíc, truyền cảm, bảo đảm cho trẻ khả để nhận thức thực tế giao tiếp rộng rãi Ngôn ngữ trẻ tiểu học phát triển mạnh ngữ âm, ngữ pháp vốn từ: Trẻ tuổi hiểu gần 10.000 từ tiếp tục mở rộng vốn từ tăng với khoảng 20 từ ngày Đến năm 10 tuổi trẻ hiểu khoảng 40.000 từ Học sinh tiểu học thơng thạo việc hình thành suy diễn ngôn ngữ, cho phép chúng thể nhiều Từ -11 tuổi, trẻ có khả suy diễn ngôn ngữ tốt Học sinh lớp cuối bậc nắm ngữ âm, tượng phát âm sai phổ biến học sinh lớp 1, lớp nhiều Các em nắm quy tắc ngữ pháp nói viết Tuy nhiên sai ngữ pháp 3.1.3.1 Sự phát triển giới Trong tuổi thiếu niên, phát triển ý thức giới tính kể hình tượng rập khn, mặt khác “Mình” Khi học hết bậc tiểu học, trẻ biết đầy đủ hoạt động, công việc nét nhân cách coi thích hợp với nam giới nữ giới văn hố cuả dân tộc Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc trẻ nhỏ tn thủ hình tượng rập khn giới, cách chặt chẽ linh động tới mức Nhân tố thứ giới tính trẻ Nói chung, trai thường ứng xử theo kiểu giới gái Cách suy nghĩ giới tính thường linh hoạt lớn tuổi phát triển nhận thức mức cao Các nhân tố xã hội có ảnh hưởng tới mức linh hoạt suy nghĩ giới 3.1.3.2 Phát triển đạo đức Erik Erikson (1963) cho vấn đề quan trọng tuổi thiếu niên thách thức việc bắt đầu nắm cho kỹ người lớn cảm xúc diễn biến thành công hay thất bại Khi thành cơng, trẻ có ý thức tính siêng năng, niềm tin vững trình độ chăm làm việc để thực mục tiêu Nếu trẻ thất bại không nắm kỹ mới, cảm thấy bất tài sinh tự ti Trong thời kỳ này, trẻ hiểu ý nghĩa việc thấy thuộc nhóm tơn trọng chuẩn mực nhóm Các em phải đối mặt với nhiệm vụ phát triển mặt xã hội cảm xúc tuổi thiếu niên bối cảnh gia đình Quá trình phát triển ngã xã hội Một tiến khác mức hiểu tuổi thiếu niên phát triển ngã xã hội Đó hiểu “tơi ai” thường liên hệ chặt chẽ với người khác Trẻ học bắt đầu nói tới nhóm “xã hội” mà chúng thành viên Trẻ có khuynh hướng sử dụng người khác làm nguồn thông tin để tự đánh giá Khuynh hướng gọi cách so sánh xã hội Năng lực thân khả tự chủ Một mặt phát triển cuối “Tôi” thời kỳ học bậc tiểu học, lòng tin trẻ vào khả làm chủ tình tình khó khăn tin vào thắng lợi khả người Niềm tin vào lực thân tiến triển dần bước Khi trẻ có ý thức lực thân, chúng thực tốt cơng việc cần đến khả tự kiềm chế Tính cách - lứa tuổi hoạt động tiểu học, dễ nhận tính xung động hành vi em Do vậy, hành vi em dễ có tính tự phát - Tính cách em thường bướng bỉnh thất thường Đây hình thức độc đáo, phản ứng lại yêu cầu người lớn mà em xem cứng nhắc để chống lại - Phần nhiều lớn học sinh tiểu học có nhiều nét tính cách tốt lòng vị tha, tính ham hiểu biết, tính hồn nhiên, tính chân thực, lòng thương người…Hồn nhiên quan hệ với người lớn, với thầy giáo, bạn bè - Tính hay bắt chước đặc điểm quan trọng lứa tuổi Học sinh tiểu học thích bắt chước hành vi, cử chỉ…của nhân vật phim - Học sinh tiểu học nước ta sớm có thái độ thói quen tốt lao động.Lao động rèn luyện cho em phẩm chất tốt đẹp tính kỉ luật, cần cù, óc tìm tòi, khả sáng tạo - 3.1.3.3 Nhóm phát triển trẻ từ đến 12 tuổi Trong tuổi thiếu niên, nhóm bạn trang lứa ngày quan trọng nhiều lý do: phần phần lớn thời gian trẻ nhỏ gần bạn, nhóm bạn dạy cho trẻ quan hệ qua lại hợp tác, cách kiềm chế cảm xúc giúp cho trẻ hiểu nguyên tắc tính trung thực cơng bằng, nhóm bạn thúc đẩy trẻ nhỏ phát triển kỹ tương tác Trong tuổi thiếu niên, quan hệ trang lứa có đặc điểm: - Hình thành tình bạn chân thành: thời kỳ này, trẻ hiểu thực chất tình bạn hiểu chăm sóc nhau, chia sẻ cách nhìn nhận sở thích Đối với bạn, trẻ nhỏ đối xử khác so với người quen sơ - Hình thành nhóm bạn: Đến năm cuối bậc tuổi học, trẻ có ý thức rõ rệt “nhóm” phân biệt rõ nhóm hay ngồi nhóm Học sinh tiểu học thường hay chơi với số bạn tương đối thân, ổn định - Phối hợp tình bạn tương tác nhóm : Tình bạn thân thiết dạy cho trẻ học tin cậy quan hệ “có có lại”, qua tương tác với nhóm, trẻ hiểu nội dung quan hệ hợp tác, phối hợp hành động chấp hành quy tắc chuẩn mực nhóm - Tuân thủ chuẩn mực nhóm trang lứa : Trong tuổi tiểu học, tính cơng chuẩn mực quan trọng, nhờ trì tính chất hồ hợp tinh thần đồn kết nhóm Các chuẩn mực nhóm trẻ trang lứa thường thống với giá trị đạo đức văn hố chúng - Duy trì gianh giới nam nữ: Học sinh tiểu học ý đến việc giữ gìn khơng vượt qua q xa gianh giới nam nữ Nói khơng phải học sinh tiểu học không tiếp xúc với bạn khác giới Chúng có nhiều dịp tiếp xúc trong bối cảnh phù hợp với quy tắc nhóm Hầu hết trẻ hiểu rõ quy tắc 3.1.3.4 Gia đình phát triển trẻ từ đến 12 tuổi Trong tuổi thiếu niên, quan hệ cha mẹ có thay đổi rõ nét, phần trẻ phát triển khả nhận thức Học sinh tiểu học có khả tự quản hơn, cha mẹ trao thêm cho chúng trách nhiệm khác thời kỳ tính chân thành tính cơng trọng quan hệ cha mẹ-con Đứa trẻ có hiểu biết chung nên làm cha mẹ mong muốn theo nguyên tắc ứng xử nhập tâm Các cách dạy dỗ hướng phát triển trẻ nhỏ Các nhà nghiên cứu tìm tổ hợp đặc tính cha mẹ có liên hệ tới số kết phát triển trẻ nhỏ - Các cha mẹ hồn hậu nâng đỡ hay dùng lý lẽ để đưa vào khn phép có tinh thần hợp tác, biết cư xử mức, có ý thức - Cha mẹ thiếu nồng hậu dựa vào kỷ luật để thực quyền lợi trở thành tính, khơng nghe lời - Các cha mẹ dễ dãi phần nuôi dạy tốt không kiên giữ vững giới hạn quy tắc Bạo lực gia đình, xung đột ly - Trẻ bị ngược đãi thể chất sau có hành vi tiêu cực Các trẻ thiếu lòng tự trọng, thường hay lảng tránh nhóm bạn có hành vi phản xã hội Dù đứa trẻ khơng bị đánh đập gia đình có tượng bạo lực, nảy sinh nhiều vấn đề trẻ nhỏ có tượng tính co lại, xa lánh người - Trẻ bị ảnh hưởng cha mẹ ly hôn tình trạng ly gây khó khăn cho trẻ nhỏ dù tuổi trẻ nhỏ ảnh hưởng nặng nề 3.1.4 Thuyết tâm lý - xã hội (Erik Erikson) phát triển trẻ có nhu cầu đặc biệt Lý thuyết tâm lý xã hội miêu tả phát triển nhân cách sản phẩm tương tác nhu cầu khả cá nhân (tâm lý) với kỳ vọng yêu cầu xã hội (xã hội) Học thuyết tâm lí – xã hội cho Khủng hoảng ngụ ý phát triển bình thường khơng diễn suôn sẻ, trạng thái căng thẳng xung đột xuất đòi hỏi cá nhân phải nỗ lực điều chỉnh cho phù hợp với môi trường xã hội xung quanh giai đoạn phát triển Theo học thuyết TLXH, hầu hết người phải trải qua giai đoạn khác biệt mức phát triển đầu giai đoạn người với thúc đẩy xã hội đẩy lên mức phát triển vào cuối giai đoạn Kết khủng hoảng giai đoạn cân hay thống hai mặt đối lập Với người, tần số tầm quan trọng trải nghiệm tích cực tiêu cực góp phần vào giải pháp cho khủng hoảng mà giải pháp Mức độ khủng hoảng phụ thuộc nhiều vào yếu tố lịch sử, môi trường phụ vào cá nhân Vì vậy, khủng hoảng giai đoạn sống thách thức cân mà người đạt so với giai đoạn trước Đối với trẻ có nhu cầu đặc biệt, giai đoạn, trẻ thể nhu cầu, khủng hoảng để phát triển cần có tác động tích cực biện pháp phù hợp giai đoạn cho phát triển tích cực trẻ Khủng hoảng TLXH phương pháp để giải khủng hoảng TLXH Các giai đoạn sống So sinh (0 – tuổi) Khủng hoảng Tin tưởng đối lập với Tác động tới người ngờ vực Biết (2- tuổi) Phương pháp chăm sóc Tự chủ đối lập với Bắt chước xấu hổ ngờ vực Tiền học đường ( -6 tuổi) Chủ động >< Tội lỗi Hình thành cá tính Thơ ấu (6-12 tuổi) Cần cù >< Tự ti Giai đoạn Đàu niên ( 12-18 tuổi) Cá tính tập thể >< Sự Áp lực bạn ghét bỏ Cuối niên (18 -24 tuổi) tuổi Cá tính cá nhân >< Thử nghiệm vai trò Lẫn lộn cá tính thân Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lí học phát triển, NXB trị quốc gia, 2004 [2] Nguyễn Ánh Tuyết chủ biên (2002), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSPHN [3] Trương Khánh Hà, (2011), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học quốc gia, [4] Berger K.S (2000) The developing person, 2nd ED NY [5] Vasta, Haith M, Miler S, Child psychology (1999), 3rdEd, NY ... người ngờ vực Biết ( 2- tuổi) Phương pháp chăm sóc Tự chủ đối lập với Bắt chước xấu hổ ngờ vực Tiền học đường ( -6 tuổi) Chủ động >< Tội lỗi Hình thành cá tính Thơ ấu (6 -1 2 tuổi) Cần cù >< Tự... cá tính Thơ ấu (6 -1 2 tuổi) Cần cù >< Tự ti Giai đoạn Đàu niên ( 1 2- 18 tuổi) Cá tính tập thể >< Sự Áp lực bạn ghét bỏ Cuối niên (18 -2 4 tuổi) tuổi Cá tính cá nhân >< Thử nghiệm vai trò Lẫn lộn cá... phân tích – tổng hợp sơ đẳng, học sinh lớp đầu tiểu học chủ yếu tiến hành hoạt động phân tích- trực quan- hành động tri giác trực tiếp đối tượng Học sinh cuối bậc học phân tích đối tượng mà không

Ngày đăng: 22/07/2019, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan