Tâm lí học phát triển và ứng dụng trong giáo dục đặc biệt: Bài 11. Thuyết nhận thức (J.Piaget) thuyết lịch sử văn hóa nhân loại (L.S. Vuigotxky) đối với sự phát triển của trẻ có nhu cầu đặc biệt
Tên học phần: Tâm lí học phát triển ứng dụng giáo dục đặc biệt (Developmental Psychology and Application of Special Education) Mã học phần : SPEC 231 Bài 11 Thuyết nhận thức (J.Piaget) thuyết lịch sử văn hóa nhân loại (L.S Vuigotxky) phát triển trẻ có nhu cầu đặc biệt Thời lượng: 100 phút Học xong nội dung này, người học có thể: - Nêu cách chia giai đoạn phát triển nhận thức Piget -.Biết khái niệm “vùng phát triển gần nhất”, hiểu Quan niệm Vưgôtxki phát triển nhận thức - Vận dụng hiểu biết thuyết nhận thức, thuyết lịch sử văn hóa nhân loại tìm hiểu lí giải phát triển tâm lí trẻ giai đoạn vận dụng giáo dục đặc biệt 2.2.4.1 Thuyết nhận thức (J.Piaget) Thuyết phát triển nhận thức J.Piaget – Piaget nhận thấy trẻ em lứa tuổi thường có ứng xử tương tự nhau, mắc lỗi giống Sự khác biệt nhân vận tốc mà cá nhân vượt qua mức phát triển đạt Piaget chia q trình phát triển trí tuệ trẻ thành giai đoạn ( GĐ ) Nhà tâm lý học Thụy Sĩ J Piaget (1896 – 1980) người đưa mô tả cụ thể cho đầy đủ trình phát triển trí tuệ trẻ em Piaget nhận thấy trẻ em lứa tuổi thường có lối ứng xử tương tự nhau, thường mắc lỗi loại giải vấn đề, Ông cho lỗi mang tính phổ biến tương tự trẻ lứa tuổi thể trình độ phát triển trí tuệ trẻ em lứa tuổi Những trẻ em lứa tuổi lớn lại thường mắc lỗi khác giải vấn đề khó hơn, khơng mắc lỗi mà trẻ em lứa tuổi nhỏ mắc phải Piaget cho rằng, vật phát triển nhận thức, trí tuệ trẻ em phát triển qua mức độ từ thấp đến cao, tạo thành giai đoạn phát triển xem phổ biến cá thể Sự phát triển trẻ em khơng thể đạt trình độ cao hơn, chưa đạt mức thấp trước Sự khác biệt cá nhân vận tốc mà cá nhân vượt qua giai đoạn mức phát triển đạt chung Piaget phân chia trình phát triển trí tuệ trẻ em thành bốn giai đoạn (thời kỳ): giác động, tiền thao tác, thao tác cụ thể thao tác hình thức Giai đoạn giác động (0 – tuổi) Theo Piaget, lúc sinh, hệ thống nhận thức trẻ giới hạn phản xạ vận động Tuy nhiên, vòng vài tháng, trẻ dựa phản xạ để phát triển hành vi phức tạp Trẻ bắt đầu lặp lặp lại hành vi ban đầu cách có hệ thống, biết ứng dụng hành vi vào nhiều tình phối hợp chúng vào chuỗi hành vi ngày dài Chính tương tác thể trẻ với đối tượng thực khách quan tạo nên động lực cho phát triển Giai đoạn tiền thao tác ( – 6,7 tuổi ) Thành tựu quan trọng thời kỳ việc hình thành giới biểu tượng có chức đại diện cho vật, tượng giới khách quan, hình ảnh tinh thần, kinh nghiệm đặc biệt ngôn ngữ Từ vựng trẻ tăng nhanh khoảng – tuổi Ngữ pháp củng cố, khả xây dựng câu phát triển mạnh, từ câu gồm 1, cụm từ đến câu có độ dài khơng xác định Tuy nhiên, theo quan sát Piaget, trẻ thời kì sử dụng biểu tượng để nhìn giới với góc nhìn riêng chúng Khả tập trung ý trẻ hạn hẹp, thường bỏ qua thơng tin quan trọng Chưa có khả ý đến nhiều khía cạnh vật tượng Trẻ chưa hiểu khái niệm bảo toàn, nghĩa chưa hiểu thay đổi hình dáng bên ngồi khơng làm ảnh hưởng đến chất bên Giai đoạn thao tác cụ thể ( 6,7 tuổi – 11, 12 tuổi ) Theo Piaget, tất trẻ em giai đoạn phát triển có khả nhìn giới bên ngồi từ góc nhìn khác nhau, khơng từ góc nhìn riêng chúng giai đoạn trước Điều giúp trẻ hiểu khái niệm bảo toàn, hiểu biến đổi vị trí hình dáng vật khơng làm ảnh hưởng đến khối lượng vật Điều cho phép trẻ giải nhiều vấn đề mà giai đoạn trước trẻ không làm Tuy nhiên, trẻ xem xét tất trường hợp xảy không hiểu khái niệm trừu tượng Giai đoạn thao tác hình thức (11, 12 tuổi trở ) Đây giai đoạn cao giai đoạn phát triển Theo Piaget, trẻ giai đoạn có khả lập luận phương diện lý thuyết trừu tượng, không dựa thao tác cụ thể Cách nhìn mở rộng cho phép trẻ có khả giải nhiều kiểu vấn đề vốn trẻ em mức độ thấp Mặc dù Piaget nhận thấy số kiến thức cụ thể, niềm tin hay thừa nhận tiếp tục thay đổi, ông cho cách lập luận giai đoạn thao tác hình thức đủ mạnh để người tồn suốt đời Lý thuyết Piaget đóng vai trò quan trọng tâm lý học, phát triển từ nửa kỷ trước Một lý cho tồn vững mô tả cụ thể , tầm bao quát, độ tin cậy vẻ đẹp nhận định mà lý thuyết đưa Chính từ nghiên cứu ông, nhiều ngành tâm lý học khác tâm lý học phát triển, tâm lý học nhận thức, đặt móng, hình thành phát triển Piaget nhấn mạnh trẻ em thực thể tích cực, có khả thích ứng, có q trình suy nghĩ hoàn toàn khác so với người lớn Điều có ý nghĩa lớn mặt giáo dục Bên cạnh đóng góp to lớn, học thuyết J Piaget có hạn chế định Ơng q đề cao vai trò q trình sinh vật phát triển tâm lý người Mặt khác, học thuyết ông đề cập đến loại trí tuệ, trí tuệ logic Ngồi ra, cơng trình ơng quan tâm phát quy luật phát sinh, phát nhận thức trẻ em điều kiện bình thường xã hội nơi ông sống làm việc Một số nghiên cứu cho thấy đặc điểm trí tuệ trẻ em mơ tả lý thuyết Piaget khơng hồn toàn phù hợp trẻ em văn hóa khác, đặc biệt nơi người sống chủ yếu săn bắn hái lượm ( Cole M., Scribner S., 1967) 2.2.4.2 Thuyết lịch sử văn hóa nhân loại (L.S Vuigotxky) Nhà tâm lý học vĩ đại người Nga L.X Vưgôtxki (1896 – 1934) có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa; nghệ thuật; tâm lý; giáo dục Cách tiếp cận văn hóa – xã hội – lịch sử ơng đánh giá cao tảng lý luận cho đời trường phái Tâm lý học hoạt động Quan niệm Vưgôtxki phát triển nhận thức thể thông qua số nhận định sau: Vai trò văn hóa phát triển trí tuệ, nhận thức Vưgơtxki khẳng định rằng: nhận thức người mang đậm nét văn hóa xã hội, chịu ảnh hưởng giá trị, niềm tin, cách sống văn hóa, nơi người sinh sống (ngay người có tư Vưgơtxki cho rằng, trẻ em sinh với vài chức tâm lý sơ đẳng (chú ý, cảm giác, tri giác trí nhớ) Những chức phát triển trở thành chức tâm lý cao cấp, phức tạp Sự phát triển diễn ảnh hưởng trực tiếp văn hóa xã hội Mỗi văn hóa truyền cho trẻ em cách nhớ, cách suy nghĩ, cách tư Ngoài ra, văn hóa có giá trị chuẩn mực khác nhau, nên dạy cho trẻ em cần ý, cần nhớ, cần suy nghĩ Và văn hóa xã hội có hệ thống giá trị, chuẩn mực, cơng cụ phương tiện tư khác (đặc biệt văn hóa khác xa lạc vùng núi với nước công nghiệp văn minh) nên nội dung phương thức phát triển trí tuệ nhận thức khác nhau, giống toàn thể nhân loại Sự phát triển nhận thức trẻ diễn phần nhiều nhờ vào dẫn dắt cha mẹ, thầy cô người có kinh nghiệm Vưgơtxki đồng ý với Piaget trẻ em ln ham hiểu biết, tích cực tìm tòi, khám phá giới xung quanh Nhưng khác với Piaget, Vưgôtxki cho rằng, nhiều phát quan trọng trẻ em diễn nhờ dẫn dắt người lớn (người có kinh nghiệm hơn), khơng phải trẻ tự mày mò mà có Đầu tiên người lớn hoạt động với trẻ, người lớn làm trước để trẻ nhìn, vừa làm vừa giải thích cách làm Đứa trẻ nhập tâm dần dẫn người lớn, sau tự thực cơng việc Ví dụ: Bé Hoa tuổi vừa nhận quà sinh nhật hộp ghép hình, bé mở chơi bố bé đến, ngồi cạnh hướng dẫn cho bé vài điều Người bố gợi ý nên ghép góc trước tiên, vào màu xanh mảnh góc đề nghị: “chúng ta tìm mảnh có màu giống nhé” Khi Hoa lúng túng, tiếp tục nào, bố bé đặt hai mảnh cạnh để bé nhận chúng, Hoa làm được, bố khen ngợi động viên bé Khi Hoa bước nắm cách chơi, bố bé đứng lên để bé tự chơi Như vậy, người lớn có vai trò quan trọng việc hướng dẫn, động viên khích lệ trẻ thông qua việc học, chơi với chúng Vùng phát triển gần Một khái niệm quan trọng Vưgôtxki đưa khái niệm vùng phát triển gần Vùng phát triển gần nhất, theo cách hiểu ông, khoảng cách mức phát triển có đứa trẻ mức phát triển đạt có gợi ý, giúp đỡ người lớn Mức phát triển “hiện có” trẻ thể trẻ tự thực hiện, không cần giúp đỡ Mức phát triển “có thể đạt được” trẻ xác định trẻ hiểu, hay làm bảo, giúp đỡ, hướng dẫn người lớn Theo Vưgơtxki, giáo dục cần phải hướng vào “vùng phát triển gần nhất” đứa trẻ Khái niệm “vùng phát triển gần nhất” có ý nghĩa lý thuyết thực tiễn quan trọng, gắn liền với vấn đề bản, tảng tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm Đó vấn đề về: hình thành phát triển chức tâm lý cấp cao; mối quan hệ dạy học yếu tố thúc đẩy phát triển trẻ em, v.v Các chức tâm lý cấp cao, hình thành hoạt động với người, với người lớn, trở thành trình tâm lý bên đứa trẻ Dạy học tốt trước phát triển có trẻ em tác động vào vùng phát triển gần trẻ, thúc đẩy phát triển khả tiềm tàng có đứa trẻ thời điểm Nói cách khác, dạy học phải trước kéo theo phát triển trẻ em Vưgôtxki phát chế phát triển tâm lý nhập tâm hóa, biến hoạt động bên thành hoạt động tâm lý bên xuất tâm hóa phẩm chất tâm lý bên qua hoạt động xã hội bên Đồng thời thuyết lịch sử văn hóa nêu bật chất xã hội – lịch sử tâm lý người, văn hóa, ngơn ngữ việc hình thành, phát triển tâm lý Các tư tưởng L.X Vưgôtxki mở hàng loạt vấn đề cần giải tạo tảng phương pháp luận lý luận vững cho phát triển sau tâm lý học hoạt động Thuyết lịch sử - văn hóa nhân loại L.S Vygotsky khởi xướng nói rằng: tương tác xã hội cho tư hành vi trẻ bước bước thay đổi cách liên tục bối cảnh văn hóa Về bản, phát triển phụ thuộc vào tương tác người với người cơng cụ mà văn hóa cung cấp để p hình thành quan niệm riêng giới Có ba đường mà qua văn hóa truyền từ người đến người khác, là: - Thứ học tập cách bắt chước, mà người cố gắng bắt chước sau chép lại suy nghĩ, hành vi người khác - Thứ hai học nhờ dạy dỗ, hướng dẫn, cách học liên quan đến việc ghi nhớ hướng dẫn, bảo giáo viên sau học dùng hướng dẫn mà tự điều chỉnh thân - Cuối học tập hợp tác, cách học liên quan đến việc nhóm người cố gắng hiểu làm việc chung với để học kỹ cụ thể - Lý thuyết lịch sử - văn hóa nhân loại Vygotsky kết hợp môi trường xã hội vấn đề nhận thức Nó nhấn mạnh đến tầm quan trọng yếu tố xã hội văn hoá tác động lên phát triển nhận thức trẻ em Hai yếu tố tác động thông qua tương tác trẻ với đồ vật với người lớn Nói cách khác, đồ vật người lớn mà trẻ tương tác mang dấu ấn văn hoá chất xã hội Thơng qua tương tác thức hay khơng thức, người lớn truyền đạt thơng tin cho trẻ theo nhiều cách mà văn hoá họ lý giải giới Vygotsky tin tương tác xã hội đưa tới thay đổi thường xuyên nhận thức hành vi - - - - trẻ Ông viết: “ Mọi chức phát triển văn hóa đứa trẻ bộc lộ hai lần, hai phương diện, diện xã hội đến diện tâm lý, người với người phạm trù tâm giao, đến bên đứa trẻ, phạm trù nội tâm” Hai khái niệm quan trọng đề cập thuyết lịch sử - văn hóa nhân loại Vygotsky khái niệm ngôn ngữ thầm khái niệm vùng phát triển gần “the zone of proximal development” (ZPD) Về ngôn ngữ thầm, quan sát điều đứa trẻ tự nói với kế hoạch để tự hướng dẫn hành vi (thường thấy điều trẻ trước tuổi đến trường) Khi đứa trẻ phải thực nhiệm vụ (khó khăn mà chúng chưa biết phải làm nào, chúng thường sử dụng ngôn ngữ cá nhân làm việc (vừa làm vừa nói lẩm bẩm bước cơng việc) Trong trường hợp này, ngơn ngữ nói giúp cho trẻ hồn thành nhiệm vụ Vygotsky tin rằng, ngơn ngữ nói thay đổi theo lứa tuổi ngày nhỏ âm lượng để trở thành lời nói thầm đầu Khái niệm quan trọng thứ hai thuyết lịch sử - văn hóa nhân vùng phát triển gần (ZPD) Khái niệm bắt nguồn chỗ với giúp đỡ người khác, đứa trẻ hồn thành nhiệm vụ mà trước khơng thể tự hồn thành Theo Vygotsky, vào thời điểm trình phát triển, đứa trẻ có vấn đề mà em tự giải có vấn đề em gần giải Từ luận điểm đó, ơng đến phân biệt trình độ vùng phát triển gần Về mặt thực tiễn, mức độ biểu qua tình tự trẻ em độc lập giải nhiệm vụ mà không cần đến giúp đỡ ai, mức độ phát triển gần thể tình trẻ hồn thành nhiệm vụ có hợp tác, giúp đỡ người khác mà tự giải trẻ khơng thực Và có hoạt động vượt khả trẻ bước thực trình bày cách rõ ràng Có thể coi ZPD khoảng cách mức phát triển thực tế mức phát triển có, xác định nhiệm vụ mà trẻ giải với hướng dẫn người lớn L.S Vygotsky viết: “Vùng phát triển gần xác định chức chưa chín muồi, q trình chín muồi; chức chưa “trái” phát triển, mầm chồi, hoa phát triển Mức phát triển thực tế cho thấy thành phát triển ngày hơm qua, vùng phát triển gần cho thấy phát triển trí tuệ ngày mai” - - - - Như vậy, mức độ trình độ mà chức tâm lý đạt đến mức độ chín muồi, vùng phát triển gần chức tâm lý trưởng thành chưa chín Như vậy, hai mức độ phát triển trẻ, thể hai mức độ chín muồi chức tâm lý thời điểm khác Đồng thời chúng vận động, vùng phát triển gần hơm ngày mai trình độ phát triển xuất vùng phát triển gần Có thể coi độ lớn vùng phát triển gần tiêu quan trọng đánh giá tiềm lực phát triển phát triển trẻ giai đoạn Giáo dục phải hướng vào vùng phát triển gần trẻ để trẻ hơm phải có giúp đỡ người lớn giải nhiệm vụ ngày mai tự làm Để ZPD thành cơng, cần có hai đặc trưng Đặc trưng thứ liên quan đến đặc điểm thân trẻ, gọi đặc trưng mang tính chủ thể Thuật ngữ mơ tả q trình hai cá nhân bắt đầu nhiệm vụ với hiểu biết khác nhau, cuối đạt đến mức chia sẻ hiểu biết với Đặc trưng thứ hai hỗ trợ mang tính xã hội, điều có ý nói đến thay đổi hỗ trợ xã hội khóa học Nếu hỗ trợ xã hội thành cơng mức độ thơng thạo trẻ khả thực nhiệm vụ cụ thể tăng lên Sự phù hợp hai đặc trưng điều quan trọng muốn áp dụng ZPD thành công Ý tưởng lý thuyết Vygotsky thường đem so sánh với nhà tâm lý học tiếng người Thuỵ Sĩ J Piaget (1896-1980), đặc biệt lý thuyết phát triển nhận thức ông Về phát triển nhận thức, hai nhà khoa học có giải thích trái ngược số điểm Trái ngược với quan niệm vùng phát triển gần Vygotsky, Piaget cho rằng, nguồn gốc quan trọng nhận thức đứa trẻ Tuy nhiên, Vygotsky lại cho rằng, mơi trường xã hội giúp phát triển nhận thức trẻ Môi trường xã hội yếu tố quan trọng giúp cho đứa trẻ thích ứng mặt văn hóa với tình trạng cần Cả Vygotsky Piaget có chung mục tiêu tìm phát triển trí tuệ trẻ Piaget rằng, trẻ em hoạt động cách độc lập giới vật chất để khám phá mà quan tâm Vygotsky, khía cạnh khác, viết Tư Ngôn ngữ (Thought and Language) hoạt động trí tuệ người kết học tập mang tính xã hội Khi đứa trẻ thực thành thạo nhiệm vụ đó, quan tâm đến việc đối thoại nhiệm vụ với người khác, điều đưa Vygotsky đến chỗ tin rằng, thành ngôn ngữ thời điểm quan trọng sống trẻ Tóm lại, lý thuyết Piaget nhấn mạnh đến thay đổi nhận thức phổ quát, lý thuyết Vygotsky đưa ta đến hy vọng phát triển mức cao hơn, tùy thuộc vào vốn văn hóa trẻ mơi trường Lý thuyết Piaget nhấn mạnh đến đường tự nhiên nhận thức, đó, lý thuyết Vygotsky quan tâm đến phát triển theo đường văn hóa Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lí học phát triển, NXB trị quốc gia, 2004 [2] Nguyễn Ánh Tuyết chủ biên (2002), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSPHN [3] Trương Khánh Hà, (2011), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học quốc gia, ... họ lý giải giới Vygotsky tin tương tác xã hội đưa tới thay đổi thường xuyên nhận thức hành vi - - - - trẻ Ông viết: “ Mọi chức phát triển văn hóa đứa trẻ bộc lộ hai lần, hai phương diện, diện... thấy thành phát triển ngày hơm qua, vùng phát triển gần cho thấy phát triển trí tuệ ngày mai” - - - - Như vậy, mức độ trình độ mà chức tâm lý đạt đến mức độ chín muồi, vùng phát triển gần chức... hướng dẫn mà tự điều chỉnh thân - Cuối học tập hợp tác, cách học liên quan đến việc nhóm người cố gắng hiểu làm việc chung với để học kỹ cụ thể - Lý thuyết lịch sử - văn hóa nhân loại Vygotsky