1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tâm lí học phát triển và ứng dụng trong giáo dục đặc biệt: Bài 9. Sự phát triển nhận thức và vận động của trẻ từ 2 – 6 tuổi

10 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 407,84 KB

Nội dung

Tên học phần: Tâm lí học phát triển ứng dụng giáo dục đặc biệt (Developmental Psychology and Application of Special Education) Mã học phần : SPEC 231 Bài Sự phát triển nhận thức vận động trẻ từ – tuổi Thời lượng: 100 phút Học xong nội dung này, người học có thể: - Ghi nhớ đặc điểm phát triển thể chất vận động trẻ từ – tuổi - Liệt kê, mơ tả phát triển q trình nhận thức, ngôn ngữ trẻ từ – tuổi, từ có khả tìm hiểu giải thích khó khăn phát triển nhận thức trẻ nhỏ - Nêu yếu tố tác động môi trường phát triển trẻ 26 tuổi 2.2.1 Sự phát triển thể chất vận động Giai đoạn này, não trẻ mức độ chín muồi định, đặc biệt cấu tạo chức nghe hiểu ngôn ngữ điều khiển vận động Đến tuổi, trẻ đạt 1/2 trọng lượng người trưởng thành * Vận động : Trẻ tuổi thường vấp ngã vội vàng.Trẻ tuổi chạy thục chưa thể dễ dàng dừng quay đột ngột Đến tuổi, vận động trẻ thành thạo Hầu hết trẻ tuổi rưỡi tự đi, khơng phải tất trẻ em biết leo cầu thang Hầu hết trẻ thấy khó khăn phải đá trả lại bóng chúng chưa biết giữ thăng Việc xe đạp ba bánh nhảy chụm chân việc q khó khăn trẻ Đến – tuổi trẻ đi, biết chạy mà biết xe đạp ba bánh, nhảy nhót hai chân, giữ thăng chân, ném bóng hai tay tương đối khéo léo Trẻ tự leo lên cầu thang xuống cầu thang nhờ giúp đỡ người lớn Ở tuổi trẻ tích cực tìm hiểu, khám phá giới vật thể xung quanh Trẻ thử cầm, chuyển chuyển lại, mang kéo đẩy đồ vật mà chúng nhìn thấy Trẻ bỏ đồ vật vào hộp lại lấy chúng ra, kéo căng bẻ cong đồ vật, chuyên chở vật ô tô đồ chơi, đổ nước, nặn đất sét Ngoài ra, với giúp dỡ người lớn, đứa trẻ tuổi tự mặc cởi quần áo Nếu tay đứa trẻ tuổi có viên phấn bút chì, trẻ vẽ hình thích thú ngắm đường nét trang Khi xếp khối hình, trẻ có khả lựa chọn khối hình thích hợp màu sắc có cấu trúc cân đối để xếp tòa tháp từ đến khối hình Bước vào tuổi mẫu giáo, trẻ có tăng mạnh chiều cao cân nặng, trẻ khỏe mạnh hàng năm trung bình nặng thêm khoảng – kg cao thêm từ – 7cm nhiên, trẻ khác có tốc độ tăng trưởng chiều cao cân nặng khác Nửa thể nặng nửa dưới, trọng tâm thể dồn phía trẻ từ – tuổi dễ bị thăng bang, hay ngã chạy nhanh Cùng với thời gian, trọng tâm trẻ chuyển dần xuống phần xương chậu Xương trẻ phát triển nhanh trở nên cứng nhờ vào q trình chuyển hóa từ mơ sụn mềm thành xươn vững Giai đoạn này, não trẻ tiếp tục phát triển nhanh, trọng lượng não tăng từ 1100 gram lên khoảng 1300 gram Các vùng vỏ não , đặc biệt vùng trán trước tiếp tục myelin hóa Khi trẻ tuổi, não trẻ có kích thước to gần não người lớn Sự phát triển nhanh hệ thần kinh với q trình myelin hóa đường dẫn truyền làm tăng khả vận động, ghi nhớ học tập trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thực trình phức tạp như:giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, vận động phức tạp, tư hình tượng Ngược lại, trình giúp não trẻ phát triển không ngừng Sự phát triển nhanh hệ thần kinh thể điều kiện thuận lợi cho phát triển chức tâm lí cao Sự phát triển vận động thể chất trẻ trình thống để trẻ có phát triển bình thường cần phải đáp ứng nhu cầu thiết yếu trẻ Trẻ cần phải ngủ đủ giấc, phải cảm thấy an tồn, phải có chăm sóc thường xuyên người xung quanh phải nhận tác động cần thiết môi trường sống 2.2.2 Sự phát triển trình nhận thức trẻ từ – tuổi 2.2 2.1 Sự phát triển tư Trẻ tìm hiểu giới mức cao Chúng cố gắng giải thích vật vận hành lại diễn kiện vậy.Tuy nhiên, trẻ khó liên kết mẩu thơng tin với nhau, có khuynh hướng xem xét thơng tin đơn lẻ khó phân biệt vẻ bề ngồi chất Từ tuổi, trẻ bước vào giai đoạn tiền thao tác theo lý thuyết Piaget, khối lượng biểu tượng trí óc trẻ sử dụng để diễn tả đối tượng kiện xung quanh tăng vọt Biểu tượng dùng để thay khác Theo Piaget, khả dùng biểu tượng rõ nét việc sử dụng ngôn ngữ Ví dụ, từ “cái cốc” dùng để vật đựng chứa nước dùng để uống, “cái ghế” dùng để vật có mặt phằng dùng để ngồi Ngồi ra, trẻ dùng vật để thay vật khác trò chơi Ví dụ, trẻ dùng chổi làm xe máy, giấy vụ làm thức ăn, búp bê làm em bé, khúc gỗ làm đoàn tàu, cho búp bê ăn cháo “giả vờ” Mỗi dạng biểu tượng bắt đầu xuất từ khoảng tuổi, chúng phát triển mạnh hoàn thiện năm Như vậy, nhờ tích cực hoạt động nhờ có hướng dẫn người lớn, trẻ dần khám phá mối liên hệ nhiều vật tượng, lĩnh hội phương thức hành động với chúng Sau đó, trẻ chuyển sang thiết lập mối quan hệ tương tự điều kiện Đứa trẻ khích lệ hoạt động tích cực giao tiếp với người lớn có điều kiện cho phát triển tư Trong giai đoạn từ – tuổi, tư hành động trẻ phát triển mạnh, trẻ hăng say hoạt động, chồng khối gỗ từ to đến nhỏ thành hình tháp, lồng búp bê đồng dạng vào nhau, chọn lấy đồ chơi càn cho loại hình trò chơi khỏi hộp đồ chơi Hoạt động so sánh nhiều đồ vật tương tự vào loại Điều cần thiết cho phát triển tư ngôn ngữ, ngơn ngữ tư ln mang tính khái quát Ví dụ, trẻ xếp tất cốc khác chất liệu, hình dáng màu sắc vào nhóm đầu gọi tên chung “cái cốc” Có thể nói, thời điểm này, phát triển biểu tượng, tư ngơn ngữ gắn bó chặt chẽ, khơng tách rời tạo tiền đề cho phát triển tư hình tượng mầm mống cho phát triển tư ngôn ngữ sau Bước chuyển từ em bé biết quờ quạng vớ tất xung quanh đưa vào mồm đến đứa trẻ tuổi biết nói suy nghĩ bước chuyển lớn Một nhà tâm lý học trẻ em có nhận xét: đứa trẻ tuổi có phát triển gần với người lớn với đứa trẻ 12 tháng tuổi Quả thực, trẻ tuổi tỏ thái độ, dùng lời nói để thể xảy ra, kể vật, tượng xung quanh chí so sánh chúng với Cuối gia đoạn trẻ bắt đầu có chuyển mạnh từ tư trực quan hình tượng, loại tư diễn nhờ thao tác so sánh, khái quát hình ảnh tri giác đầu Đây bước chuyển vào quan trọng phát triển tư diễn mạnh mẽ trẻ mẫu giáo Những đặc điểm chung tư trẻ từ – tuổi : - Hiểu công cụ định lượng : Các khái niệm công cụ định lượng bắt đầu phát triển thời kỳ trước tuổi học Kiểu tập trung chiều vấn đề hình thức - thực tế hạn chế tầm hiểu biết trẻ trước học lượng Khái niệm bảo toàn: Tất khái niệm bảo toàn bao hàm ý chung số lượng thứ khơng thay đổi (được bảo tồn) dù có thay đổi hình dáng bên Cách hiểu kỹ khái niệm thường xuất trẻ lớn Các khái niệm số: Trẻ tuổi số lượng đồ vật không thay đổi dù có thay đổi khoảng cách chúng Tuy vậy, trẻ tuổi đỡ bị nhầm có số lượng dãy đồ vật Hiểu tác dụng tính cộng tính trừ:Kết nghiên cứu chứng minh trẻ trước tuổi học không nắm số lượng nhỏ mà hiểu tác dụng tính cộng tính trừ số lượng nhỏ đồ vật Hiểu biết cơng cụ khái niệm khác: Ngồi kỹ khái niệm định lượng, có nhiều công cụ khái niệm khác mà người lớn cho dĩ nhiên trẻ trước tuổi học trình nắm vững dần, gồm: phân loại, xếp thứ tự, suy luận chuyển tiếp Đặc điểm phát triển tư theo độ tuổi: - Từ – tuổi: Trẻ nắm số thuộc tính: to nhỏ, ngắn dài, số màu coa Tính khái quát tư bắt đầu xuất hiện, nhiên mang nặng màu sắc cảm tính xúc cảm - Từ – tuổi: Trẻ tò mò ham hiểu biết, đặt nhiều câu hỏi với MTXQ, phân biệt màu sắc, khối lượng xác Sử dụng nhiều thao tác tư trừu tượng chơi Biết phán đốn suy lí đơn giản - Từ – tuổi: Tư trẻ mang tính kỷ, lấy vốn sống kinh nghiệm thân làm biểu tượng Bắt đầu xuất tư trừu tượng, thể rõ khả phán đoán suy luận trẻ - Từ – tuổi: Trẻ biết phân tích, tổng hợp Tính kỷ thể khách quan nhận xét, đánh giá Trẻ biết nhiều khái niệm trừu tượng 2.2.2.2 Sự phát triển ngôn ngữ *Vốn từ : - Trẻ em tuổi mẫu giáo tích luỹ vốn từ phong phú, đến năm thứ trẻ sử dụng 1300 từ, đến tuổi trẻ sử dụng khoảng từ 3000 đến 4000 từ - Đến 3- tuổi, vốn từ trẻ có đủ loại từ, nhiên ,tỉ lệ danh từ tính từ cao nhiều Tuy vậy, trẻ sử dụng từ mang đậm tính cá nhân coi đồ vật giống người - Giai đoạn 5- tuổi : câu nói trẻ phức tạp hơn, chứa đựng nhiều thông tin hơn.Vốn từ trẻ phong phú trẻ sử dụng từ ngữ cách chủ động song sử dụng từ ngữ, trẻ thường mắc số lỗi như: Sử dụng từ chưa xác, nói ngọng, nói lắp * Ngữ pháp : - Đến tuổi, trẻ biết đặt nhiều loại câu hỏi Loại câu hỏi câu có- khơng, sau câu hỏi ai, gì, đâu Đến 5- tuổi, trẻ sử dụng hầu hết quy tắc ngữ pháp nói đúng, Các kiểu câu nói trẻ ngày phức tạp - Trẻ mẫu giáo có số hạn chế ngữ pháp lời nói trẻ thường nói ngược chủ ngữ vị ngữ bổ ngữ Các dạng câu mở rộng lời nói trẻ nghèo nàn * Phát âm - Từ - tuổi, trẻ phát nhiều âm vị, phát âm từ, câu rõ nét hơn, bắt đầu biết điều chỉnh tốc độ, cường độ giọng nói phù hợp Trẻ phát âm sai số âm khó như: s, tr, ch, l, qu, kh - Từ – tuổi: trẻ nắm phát âm âm vị tiếng mẹ đẻ, phát âm hầu hết điệu, phát âm rõ từ, câu; biến đổi cường độ, sử dụng phương tiện biểu cảm phát âm phù hợp * Sử dụng ngôn ngữ sống - Từ tuổi, trẻ tiếp nhận nhiều kỹ hội thoại Những kỹ giúp trẻ giao tiếp hiệu Trong quan hệ với bạn bè, trẻ đổi lượt vai, đáp ứng thích hợp với yêu cầu bạn trì hội thoại Khả luân phiên giao tiếp tăng theo lứa tuổi - Đến tuổi, ngôn ngữ trở thành công cụ chủ yếu để trẻ học tập Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ kỹ xã hội chủ chốt Trẻ tuổi sử dụng tiếng mẹ đẻ rõ ràng, mạch lạc, bước thể tốt sắc thái cảm xúc hợp lí hành vi lời nói Đến tuổi này, tính địa phương tính cá nhân lời nói thể ngày rõ 2.2.2.3 Những tác động môi trường phát triển trẻ 2- tuổi * Gia đình Các nhà tâm lý học phát triển quan tâm đặc biệt tới ảnh hưởng chất lượng chăm sóc trẻ nhỏ chất lượng quan hệ người lớn gia đình dạng hỗ trợ xã hội cha mẹ Khi cha mẹ có sống ổn định hơn, họ có điều kiện đáp ứng nhu cầu tình cảm trẻ, điều cho thấy dạng quan hệ gắn bó sợ hãi thay đổi hồn cảnh có thay đổi theo chiều hướng thuận lợi Những vấn đề liên quan đến việc ngược đãi trẻ nhỏ Hậu việc ngược đãi bao gồm: phát sinh tính, mặc cảm mặt xã hội gây hấn với bạn trang lứa, tự trọng, khả vui sống, cáu giận không nén được, vô cảm phải đối mặt với thách thức Những đặc điểm người lớn thường gắn liền với thái độ ngược đãi trẻ nhỏ: thiếu tự trọng, không kiềm chế năng, hồi nghi uy quyền mình, cảm xúc tiêu cực, hành vi phản xã hội Ngoài ra, cha mẹ bé bị ngược đãi sau dễ có chiều hướng ngược đãi * Giáo viên - Trẻ trước tuổi học thường có kỳ vọng thay đổi xã hội Một số trẻ coi người phải quan tâm đến có trẻ khác trái lại Những điều mong đợi liên kết kiểu ứng xử trẻ có chiều hướng gây phản ứng người phản ứng lại củng cố thêm cách suy nghĩ hành đơng trẻ nhỏ - Giáo viên có cách đáp ứng có tác dụng củng cố nết tính cách phát sinh trẻ nhỏ Với trẻ biết tự quản, tự tin dễ gần, thầy nhiệt tình đón nhận Ngược lại, cô thường hay đối xử nghiêm với trẻ có tính hiếu động, tính chống đối, thầy cô giáo đối xử nghiêm giận * Nhóm bạn - tuổi, trẻ nhỏ biết điều đơn giản kiểu đối đáp, cách giao tiếp xã hội Trẻ tuổi kể cho nghe tưởng tượng ra, đặt luật lệ trò chơi, trả lời câu hỏi Khả giao tiếp với bạn trang lứa Các nghiên cứu khơng phát trẻ có khả mà phát hai loại trẻ yếu mặt : - Những trẻ bị hắt hủi, ruồng bỏ thường bị không tốt - Các trẻ nhỏ bị bỏ rơi biết có bạn mến hay không thu hút ý bạn trang lứa Tình bạn sớm nẩy nở mối quan hệ bạn bè ban đầu Khoảng tuổi, trẻ có khả cố gắng trì tình bạn Trẻ bạn đối xử với khác Chúng có quan hệ trao đổi ân cần biết hợp tác với cần giải vấn đề Các nhóm bạn trước tuổi học mong muốn trì quan hệ với nhau, tiếp tục trì quan hệ Tầm quan trọng quan hệ nhóm bạn trang lứa - Là bối cảnh để trẻ học tập khái niệm tính cơng bằng, quan hệ trao đổi qua lại hợp tác - Là bối cảnh để trẻ học cách giải tình trạng xung đột giưã người với - Trẻ học nhiều chuẩn mực giá trị văn hố, - Những trải nghiệm mà trẻ có nhóm bạn ảnh hưởng nhiều tới quan niệm thân tới cách đối xử sau người khác 2.2.2.4 Trò chơi phát triển trẻ Chơi có nhiều chức quan trọng trẻ nhỏ Đó cách trẻ dùng để thăm dò mơi trường, tạo trải nghiệm mới, tích cực tham gia vào trình phát triển: - Là phòng thí nghiệm trẻ nhỏ học kỹ mới, thực hành ứng xử khái niệm cách tối đa khả trẻ - Là xã hội thu nhỏ, khu vực hoạt động để trẻ tập sắm vai với trẻ khác, nơi thể cởi mở giứ gìn ý thức "mình" - Là nơi thể cảm xúc, trò chơi có chủ đề tình cảm quan trọng sống hàng ngày Trò chơi việc giải mâu thuẫn:Trong thời kỳ trước tuổi học, chơi phương tiện hàng đầu để giải mâu thuẫn dẹp yên nỗi sợ hãi, buồn bực Trò chơi nơi giải vấn đề diễn q trình phát triển Trò chơi đóng vai Đóng vai người lớn làm công việc người lớn yếu tố quan trọng để đồng hố với cha mẹ tập dượt vai trò giới Những trò chơi tưởng tượng bình thường lành mạnh trẻ trước tuổi học Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Đồng (2004), Tâm lí học phát triển, NXB trị quốc gia, 2004 [2] Nguyễn Ánh Tuyết chủ biên (2002), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSPHN [3] Trương Khánh Hà, (2011), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học quốc gia, [4] Berger K.S (2000) The developing person, 2nd ED NY [5] Vasta, Haith M, Miler S, Child psychology (1999), 3rdEd, NY 10 ... gia, [4] Berger K.S (2000) The developing person, 2nd ED NY [5] Vasta, Haith M, Miler S, Child psychology ( 199 9), 3rdEd, NY 10 ... từ chưa xác, nói ngọng, nói lắp * Ngữ pháp : - Đến tuổi, trẻ biết đặt nhiều loại câu hỏi Loại câu hỏi câu c - khơng, sau câu hỏi ai, gì, đâu Đến 5- tuổi, trẻ sử dụng hầu hết quy tắc ngữ pháp... nói trẻ ngày phức tạp - Trẻ mẫu giáo có số hạn chế ngữ pháp lời nói trẻ thường nói ngược chủ ngữ vị ngữ bổ ngữ Các dạng câu mở rộng lời nói trẻ nghèo nàn * Phát âm - Từ - tuổi, trẻ phát nhiều

Ngày đăng: 22/07/2019, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN