Gián án Bai 6-Thanh tra-Tam li hoc

52 532 3
Gián án Bai 6-Thanh tra-Tam li hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC VẬN DỤNG VẬN DỤNG VÀO CÔNG TÁC THANH TRA VÀO CÔNG TÁC THANH TRA     T.S. Phan Thò Tố Oanh T.S. Phan Thò Tố Oanh A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Cung cấp cho người học những tri thức cơ bản về tâm lý học thanh tra. Từ đó, người học có thể phân tích, nhận xét, đánh giá, rút ra những kinh nghiệm cần thiết trong công tác thanh tra. Đồng thời hoàn thiện hơn nhân cách của mình để làm tốt công tác thanh tra. B. B. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ : : Phần I: Những vấn đề chung  I. Đối tượng của tâm lý học thanh tra: II. Nhiệm vụ của tâm lý học thanh tra. III. Các phương pháp nghiên cứu tâm lý được sử dụng trong tâm lý học thanh tra. IV. nghóa của tâm lý học thanh tra.   Phần II. Nghiên cứu tâm lý con người và sự vận dụng vào công tác thanh tra.  I. Vấn đề tâm lý cá nhân trong công tác thanh tra. 1. Khí chất. 2. Động cơ hoạt động của con người. 3. Nhu cầu. II. Vấn đề tâm lý xã hội trong công tác thanh tra. 1. Dư luận xã hội. 2. Xung đột tâm lý trong tập thề. 3. Tâm trạng xã hội. III. Giao tiếp trong công tác thanh tra. IV. Một số đặc điểm tâm lý trong công tác xét khiếu nại, tố cáo của công dân. Phần III. Những phẩm chất tâm lý cơ bản của người thanh tra.  I. Những phẩm chất . II. Những năng lực. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC: - Diễn giảng nêu vấn đề - Thảo luận - Tình huống - Tự nghiên cứu D.   TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Một số vấn đề về TLH thanh tra. NXB chính trò quốc gia. Hà nội 2000. 2. Cơ sở tâm lý học của công tác quản lý trường học. NXBGD 1981. 3. TLH trong công tác quản lý trường học. Trường CBQLGD- ĐT II 2000. PHAÀN I: PHAÀN I: NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG I.Đối tượng của tâm lý học thanh tra: 1. Tâm lý học thanh tra là gì? Là một chuyên ngành TLH ứng dụng thuộc TLH quản lý, nghiên cứu tâm lý của chủ thể và khách thể trong quá trình thanh tra. 2. Đối tượng của TLH thanh tra: Đời sống tâm lý (nhận thức, tình cảm, động cơ, nhu cầu, ý nghó, ý chí, tính cách, năng lực…) của những người trong diện hoạt động thanh tra như thanh tra viên, người được thanh tra, người khiếu tố … II II . Nhiệm vụ của . Nhiệm vụ của TLH thanh tra: TLH thanh tra: 1. Tìm hiểu đời sống nội tâm của con người trong HĐ thanh tra thông qua việc NC các hiện tượng tâm lý diễn ra trong quá trình thanh tra. 2. Các quy luật tâm lý được rút ra từ những biểu hiện tâm lý trong QT nhận thức của con người thông qua những hoàn cảnh, ĐK, môi trường cụ thể, thông qua các mối QHXH trong HĐ thanh tra. 3.Quá trình hình thành cũng như diễn biến của các hiện tượng tâm lý và phản ứng tâm lý trong HĐ thanh tra. III. Các III. Các PPNC tâm lý PPNC tâm lý được sử dụng được sử dụng trong TLH trong TLH thanh tra: thanh tra: 1. Phương pháp tác động tâm lý 2. Phương pháp quan sát 3. Phương pháp điều tra 4. Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân 5. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của con người IV. Ý nghóa IV. Ý nghóa của TLH của TLH thanh tra: thanh tra: Xem xét mọi vấn đề không chỉ căn cứ vào giấy tờ, chứng từ, văn bản mà còn đi sâu vào những khía cạnh uẩn khúc trong tâm hồn của con người. Hiểu rõ nội tâm của đối tượng thanh tra, từ đó góp phần lý giải vấn đề một cách đúng đắn và KH. Góp phần quan trọng giúp cho cơ quan chỉ đạo xem xét về những quyết đònh đã đề ra, thấy hết được những phần cần làm rõ hoặc bổ sung, đổi mới, nắm được tiến trình tổ chức thực hiện, kòp thời phổ biến kinh nghiệm. Góp phần rèn luyện nhân cách người cán bộ thanh tra. PHẦN II PHẦN II : : NGHIÊN CỨU TÂM LÝ NGHIÊN CỨU TÂM LÝ CON NGƯỜI VÀ SỰ VẬN DỤNG CON NGƯỜI VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO CÔNG TÁC THANH TRA VÀO CÔNG TÁC THANH TRA [...]... nhẹ dạ, cả tin, bi quan, chán nản - Trong tình huống quen thuộc họ làm việc khá tốt •      Người cán bộ thanh tra cần: - Nhẹ nhàng, tế nhò trong giao tiếp và đánh giá - Cần động viên quan tâm, không bỏ rơi, không cô lập họ 2 Động cơ hoạt động của con người: 2.1.Khái niệm: 2.2 Các loại động cơ: -Sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người -> Thúc đẩy con người hoạt động theo một mục... kinh tế + Động cơ quán tính, thói quen: làm việc vì thói quen, quán tính thấy mọi người làm như thế nào thì mình cũng phải làm như thế để nuôi sống gia đình + Động cơ đố kỵ: ở một số người,họ làm việc vì cạnh tranh để mà tồn tại, họ sẵn sàng công phá, kìm hãm những người khác + Động cơ lương tâm, trách nhiệm: vì động cơ tiến bộ và mưu cầu hạnh phúc chung cho nhân loại BÀI TẬP 1 Là cán bộ thanh tra ,... dễ bỏ cuộc Người cán bộ thanh tra cần: Nhạy cảm với suy nghó của họ mới nắm bắt được VĐ họ đặt ra -  Cần đònh hướng cho họ đi vào những VĐ chính của vụ việc 1.2.4 Kiểu khí chất ưu tư: - Sống đa cảm, dễ xúc động, nhân hậu, thuỷ chung - Khó thích nghi với sự biến đổi của môi trường - Hay bò dao động, không thích giao tiếp và suy tư kín đáo - E dè, sợ hãi, nhẹ dạ, cả tin, bi quan, chán nản - Trong tình... ứng xử… - Bình tónh và mềm mỏng Người cán bộ thanh tra cần: trong lời nói,hài hoà trong hành động,kiên quyết trong xử lý để thực hiện đúng thẩm quyền và đúng luật pháp - Cần khai thác mặt mạnh của họ (ngay thẳng, thật thà), nhất thiết không nói điều gì chạm đến lòng tự ái của họ - Nặng khen, nhẹ chê và chỉ nên phê bình riêng -Tư duy sâu sắc, chắc chắn, tính toán kỹ càng, đa mưu, ít mạo hiểm -Biết kiềm... phong phú và phức tạp + Động cơ và hành vi có thể thống nhất hoặc không thống nhất,vì vậy, khi đánh giá không chỉ xét hành vi, kết quả mà còn phải xét cả động cơ • Động cơ làm việc của người lao động trí óc: + Động cơ nghề nghiệp: - Tâm huyết với nghề nghiệp - Vì sở thích chuyên môn - Vì khát vọng tìm tòi, sáng tạo - Vì trật tự, kỷ cương nơi công tác + Động cơ danh vọng: - Vì mong muốn được phát triển... tương ứng, nét mặt,thái độ luôn giữ thế cân bằng •      Người cán bộ thanh tra cần: Trong hành động cần cân nhắc kỹ lưỡng, lời nói, thái độ, cử chỉ, ngữ điệu giao tiếp cần thận trọng - Chủ động giao tiếp vì họ ít cởi mở và quan tâm đến ý kiến của họ - Cần có chứng cứ đầy đủ, lập luận chắc chắn mới thuyết phục được họ 1.2.3 Kiểu khí chất linh hoạt: - Nhanh nhẹn, hoạt bát, dễ xúc cảm trước mọi hoạt động... nhân,biểu hiện cường độ, tốc độ, nhòp độ các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân 1.2 Các kiểu khí chất: Kiểu khí chất nóng nảy Kiểu khí chất điềm tónh Kiểu khí chất linh hoạt Kiểu khí chất ưu tư BÀI TẬP Anh/chò hãy quan sát bức tranh về các kiểu khí chất đặc trưng của con người Nêu đặc điểm của từng kiểu khí chất và với từng kiểu khí chất đó thì ngươì CB thanh tra... động xã hội Nhu cầu bảo vệ an toàn Nhu cầu sinh học   Dư luận xã hội II Vấn đề tâm lý xã hội trong công tác thanh tra: Xung đột tâm lý trong tập thể  Tâm trạng xã hội 1 Dư luận xã hội Khái niệm Là sự đánh gía của một nhóm người, của một tập thể về các sự kiện xảy ra trong tập thể, ngoài xã hội hoặc của cá nhân Các loại dư luận Dư luận chính thức Dư luận không chính thức Chức năng của dư luận: - Điều... buồn phiền ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp -Tính khách quan và sự nhượng bộ Nguyên tắc giải quyết xung đột: -Tính phân minh và thái độ thiện chí -Giữ khoảng cách và thái độ tự chủ Lựa chọn đội ngũ cán bộ quản lý có chất lượng cao về mọi mặt Tìm hiểu nguyên nhân gây ra xung đột •Dùng người thứ 3 làm trung gian hoà giải cuộc xung đột Tổ chức lao động theo khoa học Những biện pháp ngăn chặn và khắc . quan, chán nản. - Trong tình huống quen thuộc họ làm việc khá tốt. •      Người cán bộ thanh tra cần: - Nhẹ nhàng, tế nhò trong giao tiếp và đánh giá chắn mới thuyết phục được họ. 1.2.3. Kiểu 1.2.3. Kiểu khí chất khí chất linh hoạt: linh hoạt: - Nhanh nhẹn, hoạt bát, dễ xúc cảm trước mọi hoạt động có khả

Ngày đăng: 24/11/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC: - Gián án Bai 6-Thanh tra-Tam li hoc
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC: Xem tại trang 4 của tài liệu.
Các giai đoạn hình thành dư luận xã hội: - Gián án Bai 6-Thanh tra-Tam li hoc

c.

giai đoạn hình thành dư luận xã hội: Xem tại trang 29 của tài liệu.
• Điều kiện hình thành tâm trạng XH: Sự thoả mãn hay không thoả mãn của con người về công việc, quan hệ, địa vị…như: - Gián án Bai 6-Thanh tra-Tam li hoc

i.

ều kiện hình thành tâm trạng XH: Sự thoả mãn hay không thoả mãn của con người về công việc, quan hệ, địa vị…như: Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Bị sức ép của quyền lực và tình cảm với các hình thức thư tay, điện thoại… - Gián án Bai 6-Thanh tra-Tam li hoc

s.

ức ép của quyền lực và tình cảm với các hình thức thư tay, điện thoại… Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan