Một số đặc điểm tâm lý trong công tác xét Một số đặc điểm tâm lý trong công tác xét

Một phần của tài liệu Gián án Bai 6-Thanh tra-Tam li hoc (Trang 41 - 45)

IV. Một số đặc điểm tâm lý trong công tác xét

khiếu nại, tố cáo của công dân:khiếu nại, tố cáo của công dân: khiếu nại, tố cáo của công dân:

1. Tâm lý người đi khiếu nại:

- Có tâm lý coi việc mình làm là đúng và đối tượng bị khiếu nại là sai.

- Mong muốn ý kiến phản ánh được những người có thẩm quyền xem xét và giải quyết nhanh,có lợivề mình,nếu chậm thì nảy sinh tâm lý nghi ngờ, thiếu tin tưởng, không có lợi cho mình thì nghĩ bị oan, không công bằng.

- Lo sợ bị trả thù,bị trù dập, mất việc làm..

- Có hiện tượng che dấu chi tiết không có lợi cho bản thân, có khi khiếu nại nhằm bôi nhọ,kích động người khác…

2. Tâm lý người bị khiếu nại:2. Tâm lý người bị khiếu nại: 2. Tâm lý người bị khiếu nại:

- Người bị khiếu nại thông thường là người quản lý,lãnh đạo.

- Đó là người có tư tưởng độc đoán,gia trưởng, không muốn thay đổi quyết định dù biết đó là sai, không công bằng, thiếu dân chủ vì sợ uy tín giảm, trình độ non kém,kể cả khi có quyết định giải quyết họ cũng chần chừ,nhùng nhằng.

- Có trường hợp người bị khiếu nại không nhận ra sai trái,còn trù dập người tố cáo, chèn ép những người không ăn cánh,thẳng thắn đấu tranh với cái sai của họ.

Có trường hợp người bị khiếu nại nhận được đơn khiếu nại hoặc quyết định giải quyết khiếu nại, họ thấy quyết định của mình sai, gây thiệt hại cho cán bộ, công nhân viên họ vui vẻ sửa chữa sai lầm,thành thật xin lỗi

3.

3.            Tâm lý người đi tố cáo:Tâm lý người đi tố cáo:

- Là những người thấy sự việc sai trái, bất công thì tố cáo (có thể không liên quan đến quyền lợi của họ).

- Người tố cáo thường là những người lao động,không có tiềm lực kinh tế nên họ rất sợ người bị tố cáo trả thù,sợ cơ quan có thẩm quyền không nhiệt tình giải quyết hoặc vô tình tiết lộ đơn thư tố cáo, nên họ có tâm lý sợ sệt, thiếu tin tưởng, ngại cộng tác với cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

- Có những vụ, việc cụ thể gây thiệt hại đến tài sản nhà nước và công dân, người tố cáo trung thực thẳng thắn,có trách nhiệm, tích cực hợp tác với cơ quan có thẩm quyền trong tiến trình giải quyết vụ, việc.

Trong thực tế cũng có nhiều vụ, việc tố cáo sai, vu khống người bị tố cáo vì nhiều nguyên nhân (tư thù,bị mua chuộc, kích

4.

4.      Tâm lý người bị tố cáo:Tâm lý người bị tố cáo:

- Rất lo sợ việc làm sai trái, vi phạm của mình bị phát giác tố cáo, nhưng là người có kinh nghiệm trong công tác quản lý, có tiềm lực kinh tế, có mối quan hệ rộng rãi,họ thường bình tĩnh theo dõi sự việc chặt chẽ để có ứng đối kịp thời.

- Tìm cách mua chuộc đoàn thanh tra, hoặc ly gián, gây khó khăn cản trở, hoặc lôi kéo cấp trên can thiệp, che chắn.

- Tìm mọi cách để biết ai tố cáo hòng vô hiệu hoá ý kiến của họ trước đoàn thanh tra, hoặc để trả thù.

- Có hiện tượng người bị tố cáo cố tình không nhận những sai phạm, có thái độ chống đối đoàn thanh tra.

5. Tâm lý người giải quyết khiếu nại, tố cáo:5. Tâm lý người giải quyết khiếu nại, tố cáo: 5. Tâm lý người giải quyết khiếu nại, tố cáo:

- Là trọng tài phân xử đúng và sai.

- Luôn phải đối mặt với 2 khuynh hướng tâm lý phức tạp: Người khiếu tố luôn cho mình là đúng, người bị khiếu tố luôn bảo vệ quyền lợi và uy tín của mình bằng mọi cách.

- Người có kinh nghiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo là người luôn biết giành thế chủ động trong mọi tình huống, cần có bản lĩnh, lập trường vững vàng, biết tìm được điểm dừng hợp lý mà 2 bên chấp nhận được vì mục đích và hiệu quả công việc.

Một phần của tài liệu Gián án Bai 6-Thanh tra-Tam li hoc (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(52 trang)