III. Vấn đề giao tiếp trong công tác thanh tra
1.Khái niệm: Là hình thức đặc trưng cho MQH giữa người với người, qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý, thể hiện ở sự trao đổi thông tin,hiểu biết, rung cảm & tác động qua lại lẫn nhau.
2.Chức năng của giao tiếp trong công tác thanh tra:
- Định hướng hoạt động thanh tra, thăm dò tư tưởng, tình cảm con người.
- Nhận thức các hiện tượng tâm lý mới của đối tượng.
- Đánh giá và điều chỉnh hành vi.
3. Phương tiện giao tiếp:
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ: Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
- Giao tiếp phi ngôn ngữ: Nét mặt, nụ cười, ánh mắt,diện mạo, cử chỉ, tư thế…
4.Một số nguyên tắc giao tiếp trong thanh tra
4.Một số nguyên tắc giao tiếp trong thanh tra::
- Tôn trọng nhân cách của mọi đối tượng.
- Hãy lắng nghe nhiều hơn nói.
- Bàn bạc, thảo luận một cách dân chủ có lý,có tình.
- Biết thông cảm với hoàn cảnh của từng đối tượng.
- Biết chấp nhận,thích ứng với mọi đối tượng, hoàn cảnh giao tiếp.
5.Các kỹ năng giao tiếp trong thanh tra:
- Kỹ năng định hướng.
- Kỹ năng định vị.
BÀI TẬP
BÀI TẬP
1. Thanh tra viên H được phân công thanh tra giờ dạy của giáo viên T ở một trường Tiểu học nọ. Thật bất ngờ ,GV T lại là bạn học của thanh tra H, nhưng do hoàn cảnh nên mới vào nghề dạy học và đang trong thời gian tập sự. Giờ dạy hôm đó thanh tra H phát hiện GV T dạy sai kiến thức cơ bản. Nếu anh/chị là thanh tra H, anh/chị sẽ xử lý như thế nào?
2. Một giáo viên A đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi 5 năm liền. Lần dự giờ năm thứ 6 do tối hôm trước con giáo viên A bị ốm phải đi bệnh viện nên giờ dạy của GV A nếu đánh giá là chỉ đạt yêu cầu. Giả sử anh/chị là thanh tra viên ,anh/chị sẽ xử lý như thế nào để không thiệt thòi cho GV A mà vẫn đảm bảo tính nguyên tắc.