Quản lý dịch bệnh thủy sản

73 724 7
Quản lý dịch bệnh thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thời gian qua dịch bệnh thủy sản vẫn thường xuyên xảy ra, gây thiệt hại nặng nề cho người nuôi trồng. Điển hình nhất là con tôm, dù đây là mặt hàng chiến lược với giá trị xuất khẩu lớn nhưng lại là loài nuôi chứa đựng nhiều rủi ro nhất vì dịch bệnh luôn có thể bùng phát. Thống kê của Tổng cục Thủy sản cho thấy, mặc dù năm 2010 diện tích nuôi tôm nước lợ bị thiệt hại do môi trường, dịch bệnh đã giảm đáng kể so với những năm trước nhưng vẫn ở mức cao với 60.000ha.

Quản dịch bệnh thủy sản 1 QUẢN DỊCH BỆNH THỦY SẢN TỔNG QUAN 1. NỘI DUNG - Các vấn đề chung trong quản dịch bệnh thủy sản - Phát hiện bệnhthủy sản - Các bệnh thường gặp: • Bệnh truyền nhiễm • Bệnh không truyền nhiễm - Các phương pháp chẩn đoán bệnhthủy sản • Mô bệnh học • Miễn dịch học • Sinh học phân tử - Các phương pháp phòng và trị bệnhthủy sản 2. THÔNG ĐIỆP TRỌNG TÂM - Những xét nghiệm ở phòng thí nghiệm chỉ là một phần của quản dịch bệnh - Quản dịch bệnh là sự tiếp cận từ nhiều phía - Nên tránh tập trung phát triển các kỹ thuật xét nghiệm phân tử mà xem nhẹ việc thường xuyên tiếp cận với người nuôi thủy sản 3. TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN ? Nghiên cứu Xác định nguyên nhân Đề xuất giải pháp xử GIÚP NGƯỜI NUÔI THỦY SẢN 4. CÁC VẤN ĐỀ VỀ BỆNH THỦY SẢN - Bệnh thủy sản rất phức tạp • Bệnh truyền nhiễm Mầm bệnh + Sốc + Vật chủ = Bệnh 2 Bệnh không truyền nhiễm + Dinh dưỡng hoặc môi trường + Thường là sự kết hợp nhiều nguyên nhân y Mầm bệnh + Vật chủ = Bệnh • Không bao giờ đơn giản như vậy - Muốn đề xuất giải pháp phòng và trị bệnh hữu hiệu, phải: • Xác định được nguyên nhân: Mầm bệnh hoặc bệnh Æ Chưa đủ kết luận là nguyên nhân gây ra dịch bệnh - Ví dụ: Aeromonas hydrophila ở cá chép • Định danh vi khuẩn và chẩn đoán lâm sàng sẽ không giúp ích gì cho người nuôi • Cần phải xác định nguyên nhân gây ra bệnh: thường là do môi trường/sự quản • Cần phải có những giải pháp thích hợp tùy theo thực tiễn của mỗi trường hợp: thuốc và hóa chất chỉ có tác dụng rất nhỏ để giải quyết vấn đề dịch bệnh 5. PHÁT HIỆN BỆNH - Đủ sớm để có giải pháp kịp thời - Khó thực hiện trong một lần khảo sát - Cần sự theo dõi liên tục: thường là do người nuôi thực hiện - Ghi nhận các thông tin về ao nuôi là rất quan trọng: nhưng thường ít khi được thực hiện - Thông tin về sản xuất: tăng trưởng/cho ăn/tỷlệ sống - Diễn biến của bệnh - Quan sát hoạt động tôm/cá: hoạt động/quan sát tổng quan - Thông tin về môi trường nuôi: PH/độ trong/nhiệt độ/độ mặn/Oxy hòa tan 6. THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT - Dấu hiệu trước tiên về sức khỏe thủy sản thường là: giảm ăn/giảm bắt mồi - Các dạng bệnh có ảnh hưởng lâu dài • Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng • Chỉ có thể phát hiện qua thông tin về sản xuất: tăng trưởng/FCR/etc. 3 7. ĐƯỜNG CONG TĂNG TRƯỞNG 8. DIỄN BIẾN CỦA BỆNH * Những diễn biến quan trọng trong việc xác định nguyên nhân gây ra dịch bệnh - Quá trình lây lan và vị trí phát tán mầm bệnh - Có liên quan đến: • Các biến động về môi trường • Nguồn tôm/cá giống • Thức ăn sử dụng * Dịch tể học - Nghiên cứu dạng bệnh ở các quần thể • Các nghiên cứu dịch tể của bệnh ở mức quần thể • Phương thức truyền thống nghiên cứu ở mức cá thể - Cần phải thực hiện cả hai để có thể kiểm soát bệnh một cách hiệu quả - Người nuôi luôn luôn theo dõi các vấn đề cơ bản liên quan đến dịch tể của bệnh 4 • Bám sát diễn biến bộc phát của bệnh: sự phân bố về mặt địa và thời gian • Có sự kết hợp giữa quản sản lượng: cách cho ăn sao cho có hiệu quả * Những dạng bộc phát của bệnh - Lây lan - thường là bệnh truyền nhiễm - Có tính chất tại chỗ • Truyền nhiễm e.g: mẻ tôm/cá giống bị nhiễm • Không truyền nhiễm e.g: do ô nhiễm hoặc độc tố 9. LÂY LAN 5 Point source 9. QUAN SÁT - Hoạt động, các vùng bị tổn thương, vừa mới chết - Thường không giúp ít nhiều cho việc đề xuất giải pháp • Nên kết hợp với những thông tin khác • Nhiều mầm bệnh gây ra dấu hiệu lâm sàng giống nhau • Dấu hiệu bệnh khác nhau theo cá thể và quần thể 6 7 - Quan sát hoạt động • Cá và tôm là những sinh vật đơn giản • Có rất ít thay đổi về hoạt động/tập tính khi bị bệnh: tấp vào mé bờ/lờ đờ/tăng hoạt động - Có rất ít dấu hiệu bệnh Ở tôm: • Hầu như tất cả những tổn thương đều có dấu hiệu bệnh là những đốm đen hoặc có biểu hiện melanin hóa  Do nhiễm bệnh hoặc các yếu tố sinh  e.g đen mang có thể do rất nhiều nguyên nhân • Có rất nhiều yếu tố gây sốc và nhiễm vi sinh vật gây ra hiện tượng đỏ thân 10. THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG - Cần được theo dõi thường xuyên và có ghi nhận các chỉ tiêu về môi trường - Thường không thể phát hiện ra nguyên nhân ở một lần khảo sát - Khi dịch bệnh đã bộc phát thì thường đã quá trễ để có thể cứu vãn - Không thể đòi hỏi người nuôi giám sát các chỉ tiêu về thủy hóa phức tạp - Các ghi nhận về chỉ tiêu môi trường phải: • Đơn giản • Người nuôi hiểu được rằng các chỉ tiêu họ cần ghi nhận là rất có lợi • ĐỪNG ĐÒI HỎI QUÁ NHIỀU SỐ LIỆU !!! 11. CÁC XÉT NGHIỆM - Xét nghiệm là nhằm mục đích định danh mầm bệnh/xác nhận bệnh lý/xác định tác nhân gây bệnh • Mô học, vi trùng học, sinh học phân tử và miễn dịch học • Không giúp ích gì cho những ao nuôi đang bị bệnh - Xét nghiệm chỉ là một phần nhỏ trong việc xác định nguyên nhân gây nên dịch bệnh - Xét nghiệm nhằm: • Nhận dạng mầm bệnh • Chọn loại kháng sinh có hiệu lực với mầm bệnh • Cho ý kiến về khả năng thu hoạch khẩn cấp • Xác định người nuôi tôm/cá phi bệnh tật • Đối phó với những vấn đề mới có liên quan đến dịch bệnh (*) Không giúp ích gì cho những ao nuôi đang bị nhiễm bệnh 12. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH - Ảnh hưởng của bệnh • Tác hại đến lợi nhuận/kế sinh nhai • Các vấn đề khác? • Vấn đề nào là quan trọng nhất? • Nguyên nhân nào là chủ chốt? 12. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Hiệu quả kinh tế - Khống chế bệnh phải phù hợp với hệ thống nuôi/khả năng của người nuôi - Khi cần thiết phải thuyết phục người nuôi 13. THẤT THOÁT DO BỆNH - Thất thu do cá/tôm chết - Mất năng suất - Mất lòng tin trong đầu tư - Mất cơ hội - Tốn kém cho việc phòng và trị bệnh - Nguồn tự nhiên: bố mẹ/đánh bắt 14. ĐỐI PHÓ - Không làm gì cả: thường không được chấp nhận - Thay đổi phương thức quản - Tát ao: thất thu hoặc phải thu hoạch sớm - TRỊ BỆNH 8 15. VAI TRÒ CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM Nghiên cứu Xác định nguyên nhân Đề xuất giải pháp xử GIÚP NGƯỜI NUÔI THỦY SẢN - Kết hợp hay riêng lẻ • Xác định nguyên nhân và khuyến cáo các xử • Lưu giữ và cung cấp thông tin về những vấn đề dịch bệnh xuất hiện trong khu vực • Tìm hiểu nguyên nhân của những bệnh mới - Sẽ không giúp ích người nuôi nếu chỉ xác định mầm bệnhbệnh - Sẽ giúp ích người nuôi nếu • Hợp tác với cán bộ khuyến ngư và người nuôi • Có những phương cách quản ao nuôi hợp 16. KẾT LUẬN - Mục tiêu là giúp người nuôi - Phòng thí nghiệm không thể đơn phương thực hiện - Các xét nghiệm của phòng thí nghiệm phải được sử dụng kết hợp với những dữ liệu khác để xác định nguyên nhân gây ra bệnh - Liên kết và hỗ trợ từ cán bộ khuyến ngư và người nuôi để có những khuyến cáo hữu ích về mặt quản - Tránh lập lại những hạn chế mà các phòng thí nghiệm khác đã gặp --------------------- 9 . Quản lý dịch bệnh thủy sản 1 QUẢN LÝ DỊCH BỆNH THỦY SẢN TỔNG QUAN 1. NỘI DUNG - Các vấn đề chung trong quản lý dịch bệnh thủy sản - Phát hiện bệnh. phòng và trị bệnh ở thủy sản 2. THÔNG ĐIỆP TRỌNG TÂM - Những xét nghiệm ở phòng thí nghiệm chỉ là một phần của quản lý dịch bệnh - Quản lý dịch bệnh là sự

Ngày đăng: 21/08/2013, 13:55

Hình ảnh liên quan

* Kính phết huyết tương: dùng để kiểm tra hình thái của hồng cầu và sự hiện diện của vi trùng/ký sinh trùng trong máu  - Quản lý dịch bệnh thủy sản

nh.

phết huyết tương: dùng để kiểm tra hình thái của hồng cầu và sự hiện diện của vi trùng/ký sinh trùng trong máu Xem tại trang 15 của tài liệu.
* Cơ chế hình thành kháng thể - Quản lý dịch bệnh thủy sản

ch.

ế hình thành kháng thể Xem tại trang 36 của tài liệu.
• Cấu hình của vị trí có hoạt tính biến dạng làm cho nó không còn đặc hiệu nữa.  - Quản lý dịch bệnh thủy sản

u.

hình của vị trí có hoạt tính biến dạng làm cho nó không còn đặc hiệu nữa. Xem tại trang 39 của tài liệu.
• Hiện tượng tủa những phức hợp phân tử do liên kết KN- KT là do hình thành một mạng lưới ba chiều các phân tử kháng nguyên nối lại với  nhau bởi các kháng thể - Quản lý dịch bệnh thủy sản

i.

ện tượng tủa những phức hợp phân tử do liên kết KN- KT là do hình thành một mạng lưới ba chiều các phân tử kháng nguyên nối lại với nhau bởi các kháng thể Xem tại trang 41 của tài liệu.
15. PHƯƠNG PHÁP NGƯNG KẾT MIỄN DỊCH Nguyên lý  - Quản lý dịch bệnh thủy sản

15..

PHƯƠNG PHÁP NGƯNG KẾT MIỄN DỊCH Nguyên lý Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Do cơ chế hình thành một mạng lưới giữa kháng nguyên và kháng thể cho phép một lượng các hạt có hình thểđể tạo ra thể ngưng kết đủ to để mắt thườ ng có th ể - Quản lý dịch bệnh thủy sản

o.

cơ chế hình thành một mạng lưới giữa kháng nguyên và kháng thể cho phép một lượng các hạt có hình thểđể tạo ra thể ngưng kết đủ to để mắt thườ ng có th ể Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Khả năng hình thành khối u, khả nămg phong bế - Quản lý dịch bệnh thủy sản

h.

ả năng hình thành khối u, khả nămg phong bế Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Hình trứng, có màng bao, các virion có đuôi (~ 130 x 280 nm) -Nuclocapsit xoắn ốc (~ 65 x 330 nm)  - Quản lý dịch bệnh thủy sản

Hình tr.

ứng, có màng bao, các virion có đuôi (~ 130 x 280 nm) -Nuclocapsit xoắn ốc (~ 65 x 330 nm) Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan