CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM CẢM NHIỄM VI KHUẨN Ở CÁ

Một phần của tài liệu Quản lý dịch bệnh thủy sản (Trang 72 - 73)

- Đáp ứng miễn dịch cục bộ ở da

5.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM CẢM NHIỄM VI KHUẨN Ở CÁ

- Khử trùng bể thí nghiệm (30 lít) và các dụng cụ bằng 10% chlorine - Cho nước vào 2/3 bể

- Thuần hóa cá (50 g/con) một tuần trước khi thí nghiệm - Cho ăn 2% trọng lượng thân, thay nước 30% mỗi ngày - Bố trí thí nghiệm mỗi bể 25 con

Bể 1: đối chứng

Bể 2: đối chứng, nước muối sinh lý Bể 3: vi khuẩn, thuốc

Bể 4: vi khuẩn 1, nước muối sinh lý Bể 5: vi khuẩn 2, thuốc

Bể 6: vi khuẩn 2, nước muối sinh lý ……….

- Chuẩn bị vi khuẩn gây cảm nhiễm:

+ Chủng vi khuẩn dùng khảo nghiệm phải là chủng đã được xác định là có khả năng gây đúng bệnh muốn đều trị

+ Kiểm tra tính ròng và các đặc điểm sinh lý, sinh hóa của chủng vi khuẩn cần gây cảm nhiễm

+ Cấy một khuẩn lạc vào ống nghiệm chứa 10 ml nutrient Broth (NB) và

+ Rửa 2 lần bằng PBS

+ Nồng độ 104 CFU/ml trong PBS + Tiêm vào môic cá 100 μl

- Trong quá trình thí nghiệm:

+ Nước muối sinh lý (0,85% NaCl) + PBS:

NaCl: 4,80 g KH2PO4: 1,25 g

Na2HPO4.2H2O: 9,50 g Nước cất thêm vào 1.000 ml

Hòa tan các chất trên trong nước cất, chỉnh pH 7,4

Cho dung dịch vào chai 200 ml và thanh trùng ở 1210C trong 15 phút + Đo chiều dài và trọng lượng cá trước khi cảm nhiễm

+ Chuẩn bị thuốc theo liều chỉđịnh của nhà sản xuất + Chuẩn bị nước muối sinh lý

+ Đo chiều dài và trọng lượng cá trước khi tiêm thuốc + Tiêm thuốc hoặc nước muối sinh lý

+ Gây cảm nhiễm một tuần sau khi vận chuyển

+ Trong quá trình gây cảm nhiễm quan sát các dấu hiệu bệnh và số ngày sau khi gây cảm nhiễm

+ Phân lập và tái định danh vi khuẩn từ cá mới chết có dấu hiệu bệnh + Sử dụng thuốc điều trị ngay sau khi phân lầp

+ Kết thúc thí nghiệm một tuần sau khi điều trị, đo chiều dài và trọng lượng cá trước khi kết thúc thí nghiệm

+ Hàng ngày cho ăn 2% trọng lượng thân

+ Giữ nhiệt độ phòng ổn định (theo nhiệt độở trại giống) + Hàng ngày thay 30% thể tích nước mỗi bể

+ Phải khử trùng triệt để nước thay từ bể gây cảm nhiễm (25 ppm chlorine) để tránh làm lây lan bệnh

Một phần của tài liệu Quản lý dịch bệnh thủy sản (Trang 72 - 73)