Nguyên tắc chung: kháng thể cũng như kháng nguyên có thể khuếch tán trong thạch (gel) và khi gặp nhau cũng gây tủa Tủa này không di chuyể n và có th ể

Một phần của tài liệu Quản lý dịch bệnh thủy sản (Trang 41 - 43)

hiện lên thấy được hoặc nhuộm

- Ứng dụng

• Xác định tính đặc hiệu KN – KT

• So sánh với nhau hai kháng huyêt thanh gây tủa để xem chúng có cùng nhận biết một kháng nguyên hay không

15. PHƯƠNG PHÁP NGƯNG KẾT MIỄN DỊCH Nguyên lý Nguyên lý

- Do cơ chế hình thành một mạng lưới giữa kháng nguyên và kháng thể cho phép một lượng các hạt có hình thểđể tạo ra thể ngưng kết đủ to để mắt thường có thể

nhìn thấy được

- Mạng lưới chỉ xuất hiện với các kháng thể có ít nhất là hai hóa trị

- IgM với đến 10 vị trí kết hợp nên có khả năng ngưng kết mạnh hơn IgG

16. MIỄN DỊCH HUỲNH QUANG Nguyên tắc chung Nguyên tắc chung

- Kháng thể (hoặc kháng nguyên) được đánh dấu bằng thuốc nhuộm huỳnh quang (kháng thể gắn thuốc nhuộm huỳnh quang gọi là kháng thể đánh dấu hoặc kháng thể huỳnh quang)

- Thuốc nhuộm khi bị kích thích bởi bức xạ có bước sóng đặc hiệu sẽ phát sáng (flourescein phát huỳnh quang màu vàng lục, còn rodamin phát quang màu đỏ da cam)

* Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp Nguyên tắc chung

- Đưa kháng thểđánh dấu lên một lát cắt mô hay kính phết tế bào

* Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp - Nguyên tắc chung

• Kháng nguyên và kháng thể (Ig1) đặc hiệu tạo ra hai lớp của phản ứng và lớp thứ ba là kháng – kháng thể

• Kháng – kháng thể được tạo bằng cách tiêm kháng thể (Ig1) thu được từ thỏ vào cừu rồi để thu kháng – kháng thể Ig1 đánh dấu bằng huỳnh quang

Một phần của tài liệu Quản lý dịch bệnh thủy sản (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)