BỆNH PHÂN TRẮNG

Một phần của tài liệu Quản lý dịch bệnh thủy sản (Trang 59 - 62)

- Đáp ứng miễn dịch cục bộ ở da

1.7.BỆNH PHÂN TRẮNG

1. NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TÔM Bệnh đốm trắng

1.7.BỆNH PHÂN TRẮNG

- Gọi là bệnh “phân trắng, teo gan” theo dấu hiệu bệnh lý là: hiện tượng phân tôm có màu trắng nổi trên mặt nước và gan tôm bị teo hoặc nhủn rửa

Gan tôm bị teo nhỏ so với bình thường Khối gan tụy tôm bị bệnh

- Bệnh mới xuất hiện một vài năm gần đây

- Khu vực miền Trung từ Quảng Bình đến Ninh Thuận và một số tỉnh

ĐBSCL

- Chưa có thông tin đầy đủ về nguyên nhân gây bệnh

- Phòng, trị và quản lý bệnh rất khó khăn, tốn kém và hiệu quả thấp - Triệu chứng

+ Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất của bện là có những đoạn phân màu trắng

đục nổi trên mặt nước ở gốc cuối gió 0,3 – 1 cm, có khi còn dính ở hậu môn tôm

Đoạn phân tôm bị bệnh, có màu trắng thu ở gốc ao về hướng gió

+ Tôm giảm ăn nhanh sau khi thấy phân trắng xuất hiện, khi phân trắng xuất hiện nhiều sức ăn của tôm có thể giảm đến 80%

+ Quan sát đường ruột của tôm thấy thức ăn không đầy đủ, đứt đoạn hoặc trống rỗng

+ Bóp đốt bụng một số tôm thấy thịt không đầy vỏ, vỏ mềm (bịốp) + Sau giai đoạn phân trắng, gan tụy tôm mềm nhủn, có màu trắng nhạt

Tôm bị bệnh phân trắng, có dấu hiệu gan mềm nhủn, có màu trắng sữa

- Đặc điểm xuất hiện bệnh: + Lúc giao mùa nắng mưa

+ Thường gặp ở những ao nuôi thâm canh, ít thay nước + Xuất hiện khi tôm khoảng 20 ngày tuổi trở đi

+ Tôm nuôi với mật độ dày, ao có nhiều tảo lam, đáy ao chưa được xử lý hoàn chỉnh

- Tác nhân gây bệnh:

+ Hiện nay chưa có chứng cứ xác định nguyên nhân chính gây bệnh phân trắng

+ Một số ý kiến đề xuất có thể do:

ƒ Vi khuẩn Vibrio sp (còn gọi là phẩy khuẩn)

ƒ Virus gây tổn thương gan tụy tôm như: MBV, HPV

(*) Đặc đim sinh hc ca MBV

3 Ký sinh ở gan tụy và ruột giữa

3 Chủ yếu nhiễm từ giai đoạn giống

3 Ấu trùng nhiễm bệnh giảm ăn, chậm phát triển

3 Tôm nuôi mật độ cao dễ mắc bệnh mãn tính

3 Gan tụy teo, hoại tử

3 Thểẩn bắt màu Malachite green

Thểẩn MBV Trùng hai tế bào ƒ Nhiễm độc tố (Aflatoxin) từ thức ăn ƒ Tảo đỏ có roi tiết ra độc tố làm phá hủy bộ phận gan tụy và ruột

ƒ Tảo lam dạng sợi làm tróc lớp biểu mô trên đường ruột tôm (nước màu xanh lục đậm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một số biện pháp phòng và trị bệnh phân trắng đang được áp dụng

+ Phòng bệnh

x Chọn tôm giống có chất lượng tốt, thả mật độ hợp lý x Kiểm tra trùng hai tế bào trong ruột tôm giống x Hạn chế tảo lam phát triển

x Chọn thức ăn tốt, bảo quản kỹ, không đểẩm mốc

x Hạn chế tối đa việc sử dụng nghêu, sò, ốc, hến làm thức ăn cho tôm (vì đây là ký chủ trung gian của trùng hai tế bào)

x Sử dụng các chế phẩm vi sinh định kỳ

+ Điều trị

x Chủ yếu bằng cách cải thiện chất lượng nước

x Dùng các sản phẩm hấp thu khí độc ở đáy ao, chế phẩm vi sinh, tăng cường sục khí

x Chỉ sử dung thuốc kháng sinh với sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật (trong trường hợp nhiễm khuẩn và ký sinh trùng)

Một phần của tài liệu Quản lý dịch bệnh thủy sản (Trang 59 - 62)