Xây dựng phần mềm quản lý dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy ở Ngân hàng Công thương Việt Nam

111 561 0
Xây dựng phần mềm quản lý dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy ở Ngân hàng Công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của đề tài là: + Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng của Trung tâm Công nghệ Thông tin Ngân hàng Công thương Việt Nam. + Phân tích thiết kế quy trình nghiệp vụ thanh toán tiền điện tại quầy ở Ngân hàng Công thương Việt Nam.

Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa trong đó có sự đóng góp to lớn của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Có thể nói hệ thống ngân hàng là huyết mạch của nền kinh tế. Ngân hàng với chức năng chủ yếu là nhận tiền gửi, cho vay và làm trung gian thanh toán, ngân hàng là người điều chuyển vốn từ những nơi thừa vốn tới những nơi thiếu vốn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm. Là trung gian thanh toán, Ngân hàng là đầu mối giúp khách hàng giao dịch thuận tiện, giảm chi phí giao dịch của toàn xã hội. Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế, hoạt động của ngân hàng cũng luân đổi mới để có thể đi trước đón đầu, nắm bắt được những cơ hội của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Trong những năm gần đây sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin thực sự đã đem lại nhiều lợi ích. Công nghệ thông tin có nhiều ứng dụng vào các ngành đặc biệt là trong lĩnh vực quản kinh tế đã làm cho bộ mặt xã hội thay đổi nhanh chóng. Nhờ tin học hóa thông tin đưa ra một cách chính xác đảm bảo các yêu cầu của bài toán quản đồng thời cũng tiết kiệm được thời gian và công sức cho con người. Ứng dụng tin học vào công tác quản là một trong những yêu cầu cần thiết với mỗi doanh nghiệp, tin học hóa trong quản sẽ giúp làm giảm thiểu sự can thiệp thủ công của con người, tiết kiệm thời gian tìm kiếm, tiết kiệm không gian lưu trữ, hệ thống hóa và kết xuất thông tin một cách chính xác đầy đủ đáp ứng yêu cầu của người sử dụng. Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm công nghệ thông tin Ngân hàng Công thương Việt Nam, em được phân công vào phòng Ứng dụng, triển khai, bảo trì & phát triển phần mềm. Sau một thời gian đầu quan sát học hỏi cho đến khi trung tâm chuẩn bị xây dựng dự án thanh toán tiền điện tại quầy. Được sự hướng Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin học Kinh tế 47B 1 Luận văn tốt nghiệp dẫn của các anh chị trong phòng em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: “Xây dựng phần mềm quản dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy Ngân hàng Công thương Việt Nam”. Mục đích của đề tài là: + Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng của Trung tâm Công nghệ Thông tin Ngân hàng Công thương Việt Nam. + Phân tích thiết kế quy trình nghiệp vụ thanh toán tiền điện tại quầy Ngân hàng Công thương Việt Nam. + Thiết kế cơ sở dữ liệu cho phù hợp + Lưu trữ cập nhật, tra cứu các thông tin cần thiết chính xác hiệu quả. + In ra chứng từ thanh toán, thống kê báo cáo. Luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương: Chương 1. Tổng quan về Ngân hàng Công thương Việt Nam và Trung tâm Công nghệ Thông tin giới thiệu đề tài luận văn tốt nghiệp Chương 2. Cơ sở phương pháp luận và các công cụ cần thiết để xây dựng phần mềm quản dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy Ngân hàng Công thương Việt Nam Chương 3. Xây dựng phần mềm quản dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy Ngân hàng Công thương Việt Nam Luận văn tốt nghiệp này là kết quả của thời gian em được thực tập tại cơ quan. Trong quá trình thực hiện, em đã cố gắng đưa đề tài đi sát với thực tế. Tuy nhiên do thời gian cũng như các yếu tố ngoại cảnh khác cho nên đề tài của em khó tránh khỏi những hạn chế, sai sót nhất định rất cần được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô khoa tin học kinh tế, các anh chị phòng ứng dụng triển khai bảo trì và phát triển phần mềm, cùng các bạn. Và đặc biệt sự đóng góp ý kiến của Ts.Trần Thị Thu Hà, để làm cho đề tài nghiên cứu được thành công trọn vẹn hơn nữa. Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin học Kinh tế 47B 2 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 1.1.1 Giới thiệu chung - Ngày 26/03/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký Nghị định 53/HĐBT về việc đổi mới tổ chức và hoạt động ngân hàng theo mô hình ngân hàng 2 cấp và thành lập các ngân hàng chuyên doanh: . Ngân hàng Nhà nước làm chức năng quản nhà nước về tiền tệ-tín dụng-ngân hàng . Ngân hàng chuyên doanh trực tiếp kinh doanh tiền tệ-tín dụngdịch vụ Ngân hàng - Ngày 01/7/1998 Ngân hàng Công Thương Việt Nam (Incombank) ra đời và đi vào hoạt động trên cơ sở Vụ tín dụng công nghiệp và Vụ tín dụng thương nghiệp của Ngân hàng Nhà nước trung ương, cùng với các phòng Tín dụng công nghiệp, Thương nghiệp của chi nhánh Ngân hàng Nhà nước địa phương. - Quá trình hình thành tổ chức bộ máy hoạt động kinh doanh NHCTVN trong 18 năm trải qua 3 giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất (từ tháng 7/1988 đến hết năm 1990) Ngân hàng Công thương Việt Nam được thành lập trên cơ sở tách ra từ 1 bộ phận của NHNN TW. Bộ máy NHCT TW chủ yếu gồm 2 Vụ tín dụng Công nghiệp và Vụ tín dụng thương nghiệpCác chi nhánh được lập ra trên cơ sở phòng Tín dụng Công thương nghiệp-NHNN tỉnh, thành phố và một số chi nhánh quận, huyện, thị xã nơi có kinh tế công thương nghiệp, dịch vụ phát triển. Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin học Kinh tế 47B 3 Luận văn tốt nghiệp Thời điểm này Ngân hàng Công thương Việt Nam Trung ương làm công tác đầu mối, các chi nhánh trực tiếp hạch toán kinh doanh, quan hệ vay vốn và thanh toán qua chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố với hoạt động kinh doanh và tín dụng thuần túy bằng đồng Việt Nam. Giai đoạn thứ hai (từ tháng 01/1991 đến tháng 9/1996) Tháng 10/1990 Pháp lệnh NHNN và Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụngCông ty tài chính có hiệu lực thi hành-đánh dấu bước “Phân định rõ chức năng của NHNN và ngân hàng kinh doanh” Ngày 14/11/1990, Chủ tịch HĐBT (nay là Thủ tướng Chính phủ) đã ký Quyết định số 402/QĐ thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam Khẳng định: Ngân hàng Công thương Việt Nam là một Ngân hàng thương mại có tư cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, có các thành viên là các chi nhánh hạch toán phụ thuộc. Công tác quản trị điều hành được đổi mới, Hội sở chính thực hiện vai trò quản lý, điều hành tập trung về vốn kinh doanh, tài chính và các cơ chế chính sách Giai đoạn thứ ba (từ tháng 9/1996 đến nay) Ngân hàng Công thương Việt Nam được tổ chức lại theo mô hình Tổng công ty Nhà nước theo Quyết định 285/QĐ-NH5 ngày 21/9/1996 của Thống đốc NHNN. Tháng 10/1998 Luật các TCTD có hiệu lực thi hành. Về cơ bản mô hình tổ chức và quản trị điều hành NHCT VN không thay đổi. Từ năm 2001 đến nay, NHCTVN không ngừng đổi mới, toàn diện hoạt động kinh doanh, tổ chức quản lý, quy trình nghiệp vụ, hiện đại hóa Ngân hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ theo đề án cơ cấu lại NHCT Việt Nam đựợc Chính phủ phê duyệt chuẩn bị cho tiến trình tự do hóa kinh tế và hội nhập Kinh tế quốc tế. Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin học Kinh tế 47B 4 Luận văn tốt nghiệp - Đặc điểm Ngân hàng Công thương Việt Nam: Mạng lưới Hệ thống mạng lưới lớn mạnh của NHCTVN gốm trụ sở chính, hai văn phòng đại diện, 2 sở giao dịch (tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), 134 chi nhánh, 150 phòng giao dịch, 425 điểm giao dịch và quỹ tiết kiệm, 336 máy rút tiền tự động ATM, trung tâm công nghệ thông tin (tại Hà Nội), trường đào tạo & phát triển nguồn nhân lực (tại Hà Nội). Hệ thống giao dịch từ trụ sở chính đến chi nhánh, các quỹ tiết kiệm của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam được xây dựng khang trang hiện đại nằm vị trí trung tâm trải rộng trên 50 tỉnh thành của cả nước: Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin học Kinh tế 47B 5 Luận văn tốt nghiệp Hình 1.1: Mạng lưới trụ sở chính, văn phòng đại diện, các chi nhánh và các điểm giao dịch của NHCTVN Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin học Kinh tế 47B 6 Luận văn tốt nghiệp Đặc thù Ngân Hàng Công Thương Ngân hàng công thương việt namngân hàng kinh doanh đa năng, thực hiện đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ trong và ngoài nước: tiền gửi, thanh toán, cho vay và đầu tư, bảo lãnh và tái bảo lãnh, tài trợ thương mại, chuyển tiền, phát hành và thanh toán các loại thẻ trong nước và thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh trứng khoán, bảo hiểm và cho thuê tài chính v.v… NHCTVN hiện đang triển khai nghiên cứu một số dự án cung cấp dịch vụ ngân hàng mới và đã ứng dụng dịch vụ “Gửi và giữ tài sản”, “Giữ két sắt”, “Nhờ thu tự động”, “Quản vốn tập trung và đầu tư tự động” Chuẩn bị ban hành các quy trình dịch vụ “Cho vay ứng trước trứng khoán”, “Thanh toán hối phiếu ngân hàng”, “Thanh toán cước phí viễn thông”, “Phone Banking”, “Internet Banking”, phối hợp với công ty bảo hiểm cung cấp nhiều dịch vụ bảo hiểm. 1.1.2 Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Hình 1.2: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức bộ máy Ngân hàng Công thương Việt Nam Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin học Kinh tế 47B TRỤ SỞ CHÍNH 7 ĐIỂM GIAO DỊCH CHI NHÁNH PHỤ THUỘC PHÒNG GIAO DỊCH QUỸ TIẾT KIỆM QUỸ TIẾT KIỆM VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN SỞ GIAO DỊCH CHI NHÁNH CẤP I ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP C.TY TRỰC THUỘC PHÒNG GIAO DỊCH ĐIỂM GIAO DỊCH Luận văn tốt nghiệp Cơ cấu tổ chức của NHCTVN gồm một trụ sở chính đặt tại Hà Nội, 2 sở giao dịch một Thành phố Hồ Chí Minh, hai Hà Nội. Các điểm giao dịch, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm được trải rộng trên khắp cả nước. Hình 1.3 Sơ đồ Bộ máy quản điều hành tại trụ sở chính Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin học Kinh tế 47B 8 Luận văn tốt nghiệp Hình 1.4 Ban điều hành của NHCTVN Ts.Phạm Huy Hùng hiện đã là chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc NHCTVN. 1.1.3 Các hoạt động chính của NHCTVN Huy động vốn - Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư. Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin học Kinh tế 47B 9 Luận văn tốt nghiệp - Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích luỹ . - Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu . Cho vay, đầu tư - Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ - Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ - Tài trợ xuất, nhập khẩu chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. - Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài - Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF) Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung - Thấu chi, cho vay tiêu dùng. - Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế - Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế Bảo lãnh Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Bảo lãnh thanh toán. Thanh toánTài trợ thương mại - Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu thông báo, xác nhận, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu. - Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection) Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A). - Chuyển tiền trong nước và quốc tế - Chuyển tiền nhanh Western Union - Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc. Nguyễn Văn Mạnh Lớp: Tin học Kinh tế 47B 10

Ngày đăng: 06/08/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

• Bảng Chức Danh - Xây dựng phần mềm quản lý dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy ở Ngân hàng Công thương Việt Nam

ng.

Chức Danh Xem tại trang 66 của tài liệu.
• Bảng Chứng từ - Xây dựng phần mềm quản lý dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy ở Ngân hàng Công thương Việt Nam

ng.

Chứng từ Xem tại trang 67 của tài liệu.
• Bảng Khỏch Hàng - Xây dựng phần mềm quản lý dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy ở Ngân hàng Công thương Việt Nam

ng.

Khỏch Hàng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hỡnh 3.10 Sơ đồ quan hệ giữa cỏc bảng - Xây dựng phần mềm quản lý dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy ở Ngân hàng Công thương Việt Nam

nh.

3.10 Sơ đồ quan hệ giữa cỏc bảng Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan