Phần mềm quản lý dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy Ngân hàng Công thương Việt Nam

MỤC LỤC

Nguồn vốn huy động năm 2005

LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI

Tuy nhiên đối với các đơn vị sản xuất - kinh doanh, các khách hàng thường xuyên vắng nhà, khách hàng là công nhân viên chức làm việc trong giờ hành chánh, những phương thức trên sẽ gây khó khăn cho khách hàng. Sự đa dạng phương thức thanh toán và đơn giản trong thủ tục thanh toán hoá đơn điện được xem như những tiện ích nổi bật của dịch vụ Thu hộ tiền điện tại NHCTVN, như: Nhắn tin SMS với dịch vụ Mobile Banking; Chuyển khoản với Home Banking, Điện thoại với CallCenter247 – 8247 247, Uỷ quyền để NHCTVN tự thanh toán cho khách hàng và Trực tiếp tại các quầy giao dịch của NHCTVN. Ngoài ra, khi đến với dịch vụ thu hộ tiền điện tại NHCTVN, khách hàng có thể thanh toán ngoài giờ hành chính (đến 19h hàng ngày trừ thứ 7, CN) tại một số Chi nhánh/PGD có thực hiện giao dịch ngoài giờ của NHCTVN.

Với hệ thống mạng lưới 134 chi nhánh, 150 phòng giao dịch, 425 điểm giao dịch và quỹ tiết kiệm, 336 máy rút tiền tự động ATM em tin rằng dịch vụ “Thanh toán tiền điện tại quầy” được liên kết giữa NHCTVN và EVN sẽ giúp cho khách hàng thực hiện việc thanh toán tiền điện một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.

DỊCH VỤ THANH TOÁN TIỀN ĐIỆN TẠI QUẦY Ở NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

TÌM HIỂU DỊCH VỤ THANH TOÁN TIỀN ĐIỆN TẠI QUẦY .1 Mô tả dịch vụ

Bước 2: Giao dịch viên (GDV) đăng nhập vào chương trình, chọn chức năng thanh toán tiền điện, nhập mã khách hàng cần thanh toán, chương trình sẽ tự động kết nối với hệ thống của EVN tra cứu các thông tin liên quan (họ tên khách hàng, địa chỉ, số tiền nợ cước, kỳ cước) tương ứng với mã khách hàng vừa nhập. - Trường hợp khách hàng nộp tiền tại chi nhánh không quản lý tài khoản của công ty điện lực: Thì nội dung chứng từ thanh toán của khách hàng phải ghi rừ “ Thanh toỏn tiền điện mó khỏch hàng…, kỳ cước thỏng,…”. Căn cứ vào chứng từ của khách hàng, GDV thực hiện thu tiền(Nếu khách hàng nộp tiền mặt), sau đó lựa chọn hình thức thanh toán tiền mặt hoặc chuyển khoản để nhập các thông tin cần thiết theo yêu cầu của chương trình, chấp nhận thanh toán chuyển cho kiểm soát viên (KSV) phê duyệt.

- Trường hợp 2: ngay sau khi KSV phê duyệt chứng từ chấp thuận thanh toán, hệ thống mất kết nối với EVN, không gửi được thông báo và nhận được kết quả gạch nợ khách hàng thành công, hệ thống cần ngay lập tức gửi lại thông báo gạch nợ cước và nhận được kết quả từ EVN.

GDV in, lưu chứng từ và trả cho khách hàng

  • NHẬT KÝ TEST

    Các thông tin do chương trình in vào lệnh chi, gồm : Mã chứng từ giao dịch, mã Chi nhánh, số bút toán, mã GDV, mã KSV, số hiệu tài khoản ghi nợ, tên tài khoản ghi nợ, ngày giờ giao dịch, mã khách hàng, kỳ cước, số hiệu tài khoản ghi có, tên tài khoản ghi có, số tiền ghi nợ, tỷ giá, phí Ngân hàng, thuế VAT, tổng số tiền thanh toán phí. Công nghệ phần mềm (Software Technology) bao gồm một tập hợp với 3 yếu tố chủ chốt – Phương pháp, Công cụ và Thủ tục – giúp cho người quản lý có thể kiểm soát được quá trình phát triển phần mềm và cung cấp cho kỹ sư phần mềm một nền tảng để xây dựng một phần mềm chất lượng cao. - Phương pháp thiết kế từ dưới lên (Bottom up design): Theo phương pháp này trước hết người ta tiến hành giải quyết các vấn đề cụ thể, sau đó trên cơ sở đánh giá mức độ tương tự về chức năng của các vấn đề này trong việc giải quyết bài toán người ta gộp chúng lại thành từng nhóm cùng chức năng từ dưới lên trên cho đến module chính.

    Sau đó thiết kế thêm một số chương trình làm phong phú hơn, đầy đủ hơn chức năng của các phân hệ và cuối cúng là thiết kế một chương trình làm nhiệm vụ tập hợp các module thành một hệ chương trình thống nhất hoàn chỉnh. Với phần phân tích nghiệp vụ ở trên em sẽ dùng : Sơ đồ luồng thông tin (IFD), Sơ đồ chức năng kinh doanh (BFD), Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) dùng để mô hình hóa hệ thống thông tin quản lý dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy ở Ngân hàng Công thương Việt Nam. Mục đích: Sau khi quy trình xác định yêu cầu phần mềm, trên cơ sở hồ sơ của giai đoạn phân tích ta chuyển sang quy trình thiết kế nhằm xác định hồ sơ tổng thể các vấn đề thiết kế phần mềm từ tổng quát tới chi tiết.

    Thiết kế phần mềm cung cấp cách biểu diễn phần mềm có thể được xác nhận về chất lượng, là cách duy nhất mà chúng ta có thể chuyển hoá một cách chính xác các yêu cầu của khách hàng thành sản phẩm hay hệ thống phần mềm cuối cùng. Đối với quan hệ 2 chiều: Loại 1-1 thì ta chuyển một quan hệ hai chiều 1-1 thành hai tệp mỗi tệp ứng với một thực thể trong tệp ấy tệp ít phần tử hơn có thêm một trường chứa giá trị khóa của phần tử quan hệ của thực thể. Bởi vì hệ thống quản lý dịch vụ thanh toán tiền điện tại quầy đã xác định được chi tiết quá trình cùng với các luồng thông tin đi và đến cho nên em chọn phương pháp thiết kế dữ liệu bằng phương pháp mô hình hóa dữ liệu.

    Mục đích: Trên cơ sở của hộ sơ thiết kế, bộ phận lập trình tiến hành chi tiết hoá các sơ đồ khối hay các lưu đồ để biến thành các bản vẽ thiết kế sản phẩm phần mềm nhưng bản thân công đoạn lập trình phải trung thành với thiết kế. Khi GDV nhập mã khách hàng thì hệ thống sẽ tự động gửi mã khách hàng về phía EVN để kiểm tra thông tin khách hàng đồng thời trả về các thông tin nợ cước, kỳ cước, tình trạng…Yêu cầu hệ thống phải thông báo ra màn hình được nếu có lỗi kết nối với phía EVN. Sau khi tiến hành Test hệ thống thành công ta có thể tiến hành kiểm định lại bởi chính người sử dụng đó chính là các giao dịch viên và kiểm soát viên của Ngân hàng Công thương để có thể bàn giao hệ thống trong đó các giao dịch viên và kiểm soát viên của hệ thống sẽ tự thử nghiệm toàn diện cả hệ thống.

    Dùng các đối tượng để liên kết các đối tượng trong ứng dụng với nhau thành một thể thống nhất, Với giao diện MS Access thì có thể hình thành nhiều nghiệp vụ xử lý dữ liệu mà đáng lẽ phải lập trình khi dùng các hệ quản trị CSDL khác.

    Hình 2.1 Sơ đồ vòng đời phát triển phần mềm
    Hình 2.1 Sơ đồ vòng đời phát triển phần mềm

    CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

    PHÂN TÍCH HỆ THỐNG .1 Sơ đồ luồng thông tin IFD

    Kiểm tra thông tin khách hàng (Họ tên, nợ cước,kỳ cước… ) Lập chứng từ.

    Hình 3.2 Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD
    Hình 3.2 Sơ đồ chức năng kinh doanh BFD

    MỘT SỐ GIAO DIỆN CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNHĐăng nhập

    Báo cáo: Báo cáo chứng từ bị lỗi, chờ phê duyệt, đã phê duyệt, Thống kê doanh thu, thống kê số lần giao dịch của khách hàng. Đây là form đăng nhập vào chương trình, người dùng phải nhập đúng mật khẩu, chi nhánh nơi người dùng làm việc và mã của người dùng tương ứng. Tùy vào chức danh của người dùng mà chương trình sẽ hiện ra những chức năng mà người dùng được phép sử dụng.

    Form này có chức năng cập nhật, thêm, sửa, xóa thông tin của cán bộ và có chức năng tìm kiếm theo nhiều tiêu thức khác nhau. Khi khởi động form này lên chương trình sẽ tự động tạo ra Mã chứng từ, Mã chi nhánh mà người dùng đang làm việc và mã của cán bộ tạo chứng từ. Giao dịch viên nhập mã khách hàng vào ô mã khách hàng rồi ấn nút gửi thì lập tức mã khách hàng sẽ được gửi lên EVN để lấy thông tin của khách hàng như ở trên.

    Khi GDV chọn một chứng từ ở trong ô lưới rồi ấn nút xem thì chương trình sẽ hiện ra một form để giao dịch viên có thể xem thông tin về chứng từ. Khi người dùng ấn vào nút xem thì chương trình sẽ hiện ra một form chứa thông tin của chứng từ để cho KSV phê duyệt hoặc từ chối phê duyệt. Form này có chức năng kiểm soát chứng từ, Nếu KSV ấn nút từ chối thì trạng thái chứng từ lập tức chuyển là 02-chứng từ bị lỗi, nếu ấn nút phê duyệt thì trạng thái chứng từ chuyển thành 03- đã phê duyệt và chương trình sẽ tự động gửi yêu cầu gạch nợ cho khách hàng.

    Báo cáo này cho nhà quản lý biết được trong tháng thu được bao nhiêu tiền cước, bao nhiêu phí ngân hàng, và tiền thuế đã thu được. Thống kê này cho nhà quản lý biết được nhân viên đã thu được bao nhiêu tiền trong tháng từ đó đưa ra các quyết định khen thưởng đối với những nhân viên thu được nhiều….

    Hình 3.15 Giao diện MDIForm
    Hình 3.15 Giao diện MDIForm